Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I/Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra lấy điểm đọc, các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Đọc phát âm rõ ràng tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu cầu và giữa các cụm từ.
- Đọc hiểu trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi “khi nào?”
- Ôn luyện cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 27 và 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
I/Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra lấy điểm đọc, các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Đọc phát âm rõ ràng tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu cầu và giữa các cụm từ.
- Đọc hiểu trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi “khi nào?”
- Ôn luyện cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.
II/Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III/Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Yêu cầu học sinh bốc thăm.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
3. Ôn luyện cách đặt cầu hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Câu hỏi “khi nào? dùng để hỏi nội dung gì?”
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+ Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “khi nào?”
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào?
- Vậy bộ phận trả lời cho em khi nào?
+ Khi đặt câu hỏi cho câu hỏi “khi nào”? Cụm từ “khi nào” có thể đứng trước hoặc sau.
Bài 3: Bộ phận nào trong câu được in đậm?
- Bộ phận này để chỉ điều gì?
- Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
4. Ôn luyện đáp lời cảm ơn của người khác:
Khi đáp lời cảm ơn người khác ta cần có thái độ như thế nào?
- Học sinh bốc thăm rồi chuẩn bị 2 phút.
- Học sinh tìm đọc yêu cầu của bài 2.
- Tìm bộ phận của mỗi câu dứô và trả lời cho câu khi nào?
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
- Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về thời gian.
+ Đọc câu a.
- Thảo luận đặt câu hỏi.
- Mùa hè.
- Mùa hè.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
- Khi hè về.
- Đọc đề: Thảo luận cặp đôi.
“Những đêm trăng sáng”.
- Chỉ thời gian.
- Khi nào … dát vàng?
- Những đêm trăng sáng …
- Đọc bài 4:
- Thảo luận đóng vai.
a) Có gì đâu (không có gì) đâu có gì to tát mà bạn phải cảm ơn …
- Thể hiện lịch sự, đúng mực.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập.
-----------------------------------------------
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T2)
I/Mục đích yêu cầu :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện cách dùng dấu câu.
II/Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
III/Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu các cặp thảo luận hỏi đáp đúng - Học sinh thảo luận.
cụm tự “khi nào”
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc.
3. Mở rộng vốn từ về bốn mùa: (trò chơi)
- Yêu cầu thành viên của từng tổ lên giới thiệu tên của tổ, đố các bạn!
- Mùa của tổ tôi bắt đầu từ tháng nào? Kết thúc tháng nào?
- Các loại hoa quả và thưòi tiết ra sao?
- Thành viên của mùa hạ …
4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm:
Đoạn văn em vừa chép lại có mấy câu? Câu cuối dùng dấu gì? Chữ cái đầu câu được viết như thế nào?
- Học sinh trình bày nhận xét.
- Lớp chia làm 4 nhóm: xuân, hạ, thu, đông.
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng 1 tháng 3
Có hoa đào, hoa mai , …
Quả quýt, quả cam, quả táo, …
- Thời tiết ấm áp, mưa phùn cây cối đâm trồi này lộc.
- Đội mùa hạ giới thiệu.
- Các nhóm thực hành tiếp.
- Đọc đoạn văn.
- Học sinh làm nêu bài của mình.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại và làm bài ôn tập tiếp.
--------------------------------------------------
Toán
Số một trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu :
- Giúp các em biết số một nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh là:
a) 4 cm, 3 cm, 14 cm.
b) 12 cm, 8 cm, 13 cm. - HS lên bảng làm, nhận xét.
c) 11cm, 8 cm, 15 cm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
- Nêu phép nhân 1 x 2 yêu cầu chuyển phép nhân thành phép cộng.
Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân của một với một số?
- Yêu cầu lên bảng làm.
Kết luận: SGK.
3. Giới thiệu phép chia cho 1:
- Nêu 1 x 2 = 1
- Dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng.
- Từ các phép tính trên cá em có nhận xét gì về thương của phép tính?
- Kết luận: (SGK)
4. Luyện tập:
Bài 2:
Bài tập yêu cầu làm gì?
Em có nhận xét gì về kết quả các phép tính nhân, chia?
Bài 3: Mỗi biểu thức có mấy dấu phép tính? Ta phải thực hiện như thế nào?
1 x 2 = 1 + 1 = 2
1 x 2 = 2
+ Làm phần còn lạu tương tự.
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy 1 x 3 = 3
+ Số 1 nhân với một số nào cũng bằng chính số đó.
- HS nêu.
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3
4 x 1 = 4
- HS lập: 2 : 2 = 1 4 : 1 = 4
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
- Các phép chia có số chia là một số thương bằng số bị chia/
- HS nhắc lại.
+ Đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
5. Củng cố – dặn dò:
- Yêu câu nêu lại kết luận của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và làm bài.
----------------------------------------------------
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
- HS tập bài tập rèn luyện tư thế cơ bản biết thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ hcọ ngoài trời.
I. Chuẩn bị:
- Còi, sân trường kẻ đoạn thẳng dài 10 – 15 m.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung.
- HS khởi động.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai ty dang ngang.
B - Phần cơ bản:
- Nội dung kiểm tra.
- Khi nào giáo viên dung khẩu lệnh “chuẩn bị” bắt đầu.
- Theo dõi: Nhận xét giờ học.
- Về nhà học- tập thường xuyên.
- HS chuẩn bị xếp hàng, dãn cách hàng.
- HS khởi động.
- HS đi theo hàng dọc, đi xong quay mặt lại.
- HS đi theo nhóm.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang)
- Lớp tập trung theo 2 hàng ngang so le.
- Học sinh thực hiện.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Kể chuyện
ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu”?
- Ôn luyện đáp lời xin lỗi của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 17 đến tuần 26.
- Bảng để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học :
A- Giới thiệu bài:
B - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Yêu cầu những em chưa kiểm tra lần trước lên bốc thăm.
C - Ôn luyện cách đặt và TLCH: “ở đâu”.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
“ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bộ phận nào được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chở điều gì?
Ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
D - Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác:
Yêu cầu nhiều nhóm đáp lời xin lỗi khác nhau.
E - Củng cố, dặn dò:
- Câu hỏi “ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lời cảm ơn người khác ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- HS bốc thăm rồi chuẩn bị bài đọc.
- Trả lời câu hỏi.
Bài 2: HS đọc
- Câu hỏi ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).
+ Đọc các câu trong phần a, b.
- Hai bên bờ sông.
- HS làm tiếp phần b.
- Thảo luận cặp đôi
- Đọc phần a.
Hai bên bờ sông.
- Chỉ địa điểm.
VD: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
Từng cặp hỏi đáp.
- Thảo luận đáp.
- Theo dõi, nhận xét.
----------------------------------------------
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết 0 nhân và chia với số nào cũng cho biết kết quả là 0.
- Không có phép chia cho 0.
II. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra:
Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả vẫn bằng thừa số và số bị chia?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0:
- Nêu phép nhân: 0 x 2
Vậy 0 x 2 bằng mấy?
- Em có nhận xét gì về kết quả phép nhân của 0 với một số khác?
- Em thấy một số nhân với 0 thì kết quả có gì đặc biệt?
3. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:
Nêu 0 x 2 = 0
Dựa vào phép nhân trên để lập được phép chia tương ứng có SBC là 0.
- Em có nhận xét gì về thương của các phép tính chia có SBC là 0.
Lưu ý: Không có phép chia mà số chia là 0.
4. Luyện tập:
Bài 1, 2: (miệng)
Bài 3: Đếm số.
- Nêu tên gọi thành phần và nêu cách làm.
Bài 4: Mỗi biểu thức có mấy dấu phép tính?
- Khi ta thực hiện dãy tính ta làm như thế nào?
5. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm.
4 x 4 x 1
5 : 5 x 5
2 x 3 : 1
+ Hoán chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
0 x 2 = 0 + 0 = 0
0 x 2 = 0
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0
- Số 0 nhân với số nào vẫn bằng 0.
- Nhắc lại.
- HS tính 2 x 0 ; 3 x 0
- Số nào nhân với 0 vẫn bằng 0.
HS: 0 x 2 = 0
0 : 2 = 0
HS làm: 0 : 5 = 0
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng chính 0.
- HS nhắc lại.
+ Từng cặp hỏi đáp.
Theo dõi, nhận xét.
- HS làm bảng.
- Mỗi biểu thức có 2 dấu phép tính.
- Ta tính từ trái sang phải.
2 : 2 x 0 = 0 : 3 x 3 =
1 x 0 = 0 0 x 3 = 0
-------------------------------------------------------
Chính tả
ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T4)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được một số đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 4 cầu về một loài chim hoặc gia cầm.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
- Câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học :
A - Kiểm tra:
- Câu hỏi ở đâu? Dùng để hỏi về nội dung gì?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc, HTL:
- Yêu cầu HS bốc thăm bài.
3. Ôn luyện cách đặt câu và TLCH:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Câu hỏi như thế nào dùng để nói về nội dung gì?
Bài 3:
- Bộ phận nào trong câu được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
4. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định của người khác:
- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như thế nào?
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc lòng các bài HTL.
- Hỏi về địa điểm.
- Các cặp thảo luận.
- Hỏi - đáp.
- HS lên đọc bài + TLCH.
- Nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
+ Đọc câu a:
- Các cặp hỏi đáp.
- Theo dõi, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Bộ phận “trắng xoá”
VD: Trên những cành cây chim đậu như thế nào?
- Chim đậu như thế nào trên cành cây?
+ Từng cặp hỏi đáp.
- Thể hiện lịch sự, đúng mực.
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách làm đồng hồ đeo tay một cách thành thạo.
- Làm được đồng hồ và yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
- Giáo dục các em yêu thích môn học này.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Giấy, lá, kéo, hồ …
III/ Các hoạt động dạy học :
A - Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phân tích bài:
- Vật liệu làm bằng gì?
- Đồng hồ gồm những bộ phận nào?
3. Thực hành:
- HD làm đồng hồ
(Quan sát, nhắc nhở)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập làm.
- HS trưng bày đồ dùng trên bàn để chuẩn bị làm.
- Bằng giấy màu hoặc bằng lá dứa, lá chuối.
- Mặt đồng hồ, quai đeo.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm vừa làm xong đêm lên bàn.
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tập đọc
ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T5)
I/Mục đích yêu cầu :
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 – 26.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
- Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
II/Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi sẵn bài tập đọc, học thuộc lòng.
III/Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS bốc thăm, trả lời câu hỏi theo nội dung của bài học.
B - Ôn luyện cách đặt và TLCH: “Như thế nào?”
- Bài tập yêu cầu gì?
- Câu hỏi “như thế nào”? dùng để hỏi gì?
VD: Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào?
- Như vậy bộ phận nào trả lời câu hỏi “như thế nào” ?
Bài 3: Bộ phận nào trong câu được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
C - Ôn luyện cách đáp lời: khẳng định, phủ định của người khác:
- Yêu cầu nhiều HS đáp lời người khác.
- Khi đáp lời khẳng định, phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như thế nào?
D - Củng cố:
- GV tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn, học bài.
- HS đọc + TLCH.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Tập đôi hỏi đáp.
- Về mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Đỏ rực.
+ Làm miệng phần b.
+ Đọc yêu cầu bài 3.
- Trắng xoá.
a) Trên những cành cây chim đậu như thế nào?
- Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
- HS thảo luận cặp hỏi đáp, cặp đôi.
+ Đọc yêu cầu, đóng vai theo từng tình huống.
a) Ôi thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết.
- Cảm ơn ba ạ.
- Nhận xét.
- Chúng ta cần thể hiện lịch sự đúng mực.
Toán
Luyện tập
I/Mục tiêu :
- Giúp HS biết tự lập bảng nhân, bảng chia cho 1.
- Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.
II/Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra:
Chữa bài tập, nhận xét.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Một số cộng với 0 cho biết kết quả như thế nào?
Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả ra sao?
- Khi cộng thêm một vào số nào đó thì khác gì với việc nhân với 1.
- Kết quả của các phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu?
Bài 3: Yêu cầu 3 tổ lên nối nhanh kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- 2 em lên bảng.
4 x 0 = 1
0 x 5 = 1
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS làm bảng.
Một số cộng với 0 cho kết quả bằng chính số đó.
- Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0.
- Khi cộng thêm 1 vào số nào đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
- Còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính số đó.
- Có kết quả là 0.
- Mỗi nhóm cử 4 em lên chơi.
- Nhận xét bài bạn.
Luyện từ và câu
ôn tập – kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T6)
I/Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
- Mở rộng vốn từ về muông thú qua trò chơi.
- Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích.
II/Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
III/Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL:
- Yêu cầu đọc hiểu.
- Nêu câu hỏi ở bài tập đọc.
2. Trò chơi mở rộng vốn từ: Về muông thú.
- Phổ biến luật chơi.
Nêu: Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh.
+ Con gì thích ăn hoa quả?
+ Con gì có cổ rất dài?
+ Con gì rất trung thành với chủ?
+ Nhút nhát như gì?
+ Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột?
- Cáo là con vật được mệnh danh như thế nào?
- Nuôi chó để làm gì?
- Sóc truyền cành như thế nào?
- Gấu trắng có tính gì?
- Voi kéo gỗ như thế nào?
3. Kể tên về con vật mà em biết:
- Yêu cầu các em kể về các con vật khác nhau.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- HS đọc bài + TLCH.
- Chia lớp 4 tổ.
- Sư tử.
- Con khỉ.
- Hươu cao cổ.
- Con chó.
- Thỏ.
- Con mèo.
- Tinh danh.
- Trông nhà.
- Khéo léo, nhanh nhẹn.
- Tò mò.
- Rất khoẻ, rất nhanh.
- HS kể.
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác (T2)
I/Mục tiêu :
- HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết ứng xử và cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra:
- Khi đến nhà người khác em phải làm gì?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Đóng vai.
Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Tình huống: Em sang nhà bạn thấy trong tủ nhà có nhiều đồ chơi đẹp em rất thích, em sẽ …
+ Tình huống 2: Yêu cầu học sinh nêu.
3. Hoạt động 2: Trò chơi đố vui.
- Phổ biến luật chơi.
- Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác?
4. Hoạt động 3:
- GV tóm tắt nội dung.
- Liên hệ thực tế.
- Về nhà thực hiện.
Cần cư xử đến nhà người khác gõ cửa vào nhà lễ phép chào hỏi …
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- Các nhóm đóng vai, đưa ra cách cư xử?
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tập viết
ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T7)
I/Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Vì sao?”
- Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.
II/Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến 26.
III/Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Không
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng:
3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Vì sao” dùng để làm gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Vì sao Sơn ca khô khát họng?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao”
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b.
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
Gọi 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp.
4. Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác:
- Nhận xét cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tiếp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”
- Câu hỏi “Vì sao” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Đọc, Sơn ca khô cả hojng vì khát.
- Vì khát.
- Vì khát
- Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Bông cúc héo lả đi vì thương xót Sơn ca.
- HS thực hành.
- HS ngồi cạnh nhau đóng vai.
----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhâ, bảng chia đã học. Tìm thừa số, số bị chia.
- Dựa vào bảng nhân chia đã học đã nhẩm kết quả của phép tính có dạng số tròn chục nhân, chia với số nhỏ hơn 5 và khác 0.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II/Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra:
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 2: Khi đã biết 2 x 3 = 6 có thể tính 2 chục x 2 = 4, ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không vì sao?
Bài 2:
20 còn gọi là mấy chục?
+ Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục x 2 = 4 chục.
Vậy 20 x 2 = bao nhiêu?
Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia.
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài 5: Bài tập yêu cầu gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
a) 4 x 7 : 1
0 : 5 x 5
2 x 5 : 1
- Có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được số kia.
- HS làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
20 x 2
20 còn gọi là 2 chục.
20 x 2 = 40
+ HS làm tương tự.
- HS nêu bài làm.
Nhận xét.
- Đọc đề bài.
4 tổ: 24 tờ báo.
2 tổ: … tờ báo.
- HS lên bảng làm.
- Bài tập yêu cầu xếp hình.
- HS lên bảng xếp hình.
---------------------------------------------------------------------
Chính tả
ôn tập - kiểm tra đọc hiểu luyện từ và câu
I/Mục đích yêu cầu :
- Đọc hiểu kiểu văn bản biết trả lời các câu hỏi theo nội dung bài.
- Ôn tập về câu hỏi “như thế nào?”
II/Các hoạt động dạy học:
A - Bài cũ: Không.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc hiểu:
- Yêu cầu học sinh đọc hiểu văn bản.
3. Làm bài cá nhân:
- Phát phiếu bài tập.
Yêu cầu các em làm bài.
- Cá rô có màu như thế nào?
- Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu?
- Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
- Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa. Từ ngữ nào trả lời câu hỏi con gì?
- Câu trên trả lời câu hỏi nào.
- Thu bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ dạy.
- Về ôn lại bài.
- HS đọc khoảng 15 phút.
- HS làm bài.
Giống màu bùn (b)
- Trong bùn ao (c)
- Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
- Cá rô (a)
- Như thế nào? (b)
----------------------------------------------------------------------
Thể dục
Tung vòng trúng đích
I/Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi “tung bóng vào đích”. Biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác trong giờ học.
II/Địa điểm phương tiện:
- Chuẩn bị: còi, vòng tre hoặc nhựa …
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
A- Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung giờ học.
- HD khởi động.
- HD ôn bài thể dục phát triển chung.
B- Phần cơ bản:
- Trò chơi “tung vòng vào đích”
C- Phần kết thúc:
Hệ thống nội dung của bài đọc.
- Nhận xét.
- Về nhà thường xuyên luyện tập.
- Tập hợp hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ đếm 1, 2.
- Xoay cổ tay, xoay hông, đầu gối, cổ …
- Chạy nhẹ nhàng.
- Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp.
- Lớp tập hợp 2 hàng dọc so le tập.
- Từng nhóm tập.
- Các nhóm thi với nhau.
- Nhận xét.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên và xã hội
Loài vật sống ở đâu
I/Mục tiêu :
- Sau bài học các em biết loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II/Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh các con vật.
III/Các hoạt động dạy học:
A - Khởi động:
Yêu cầu mỗi tổ hát về một con vật nào đó.
B - Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Làm việc với SGK:
- Hình nào cho biết loài vật nào sống trên mặt đất?
- Loài vật nào sống dưới nước?
- Loài vật nào bay lượn trên không? (hoặc). Các con vật sống ở đâu?
- Yêu cầu HS nhắc lại các con vật sống ở đâu?
- Sống ở rừng hay trên đồng cỏ nói chung gọi là ở đâu?
- Kể thêm những con vật mà em biết? Các con vật đó sống ở đâu?
3. Triển lãm tranh ảnh:
4. Củng cố, dặn dò:
- Thi kể tên các loài vật.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh.
Tổ 1: Con voi.
Tổ 2: Con chim.
Tổ 3: Con vịt
Tổ 4: Con mèo.
- Thảo luận nhóm.
- Voi sống trong rừng.
- Các loài chim bay trên trời một số con đậu ở cành cây.
- Các heo sống ở biển.
- Khỉ ngoài đảo.
- Thiên nga ở hồ.
- Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không.
- HS kể.
- Từng nhóm thảo luận tranh sưu tầm được.
- Nói tên các con vật và nói chúng sống ở đâu?
--------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra viết (Chính tả, tập làm văn)
Khối ra đề
-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hành tính các bảng nhân, bảng chia đã học.
- Tính giá trị biểu thức có đến 2, 3 dấu phép tính.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II/Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra:
- Yêu cầu tên gọi và nêu cách làm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Khi đã biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không? Vì sao?
b) Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện phép tính như thế nào?
Bài 2: Tính.
- Nêu cách thực hiện từng dãy tính?
Phép nhân có thừa số là 0 cho kết quả như thế nào?
Bài 3: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem bài (138)
x – 7 = 23 ; x : 6 = 5
- Ta có thể ghi ngay kết quả vì ta lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- HS làm tiếp.
- Ta thực hiện bình thường sau đó viết đơn vị đo đại lượng.
- HS làm bài.
- HS nêu cách tính và tính.
3 x 4 + 8 =
3 x 10 – 14
2 : 2 x 0 =
0 x 4 + 6 =
HS nêu.
Đọc đề bài: Tóm tắt.
4 nhóm: 12 học sinh.
1 nhóm: … học sinh.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
---------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Vui văn nghệ
I/Mục tiêu :
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Tổ chức cho HS vui văn nghệ.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác rèn luyện, học tập.
II/Nội dung:
- Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động của học sinh.
- Tổ chức cho các em luyện tập văn nghệ.
- Từng tốp hát.
- Hát đơn ca, hát tập thể, múa …
+ Kế hoạch tuần sau: Duy trì nề nếp.
- Ôn bài, học bài mới.
- Rèn chữ giữ vở.
__________________________________________________________________
Tuần 28
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Kho báu
I/Mục đích yêu cầu :
- Đọc lưu loát được cả bài đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi và biết ngắt giọng đọc lời của từng nhân vật.
- Từ: Ca ngợi, đoàng hoàng, hoã huyền, kho báu.
- Nội dung: biết quý đất đai, chăm lo lao động trên ruộng đồng người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
II/Chuẩn bị:
Ghi sẵn đoạn câu, cụm từ khó đọc.
III/Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A - Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh đọc bài “Con vện”
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tranh vẽ cảnh gì?
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc, giải nghĩa từ.
+ Đọc câu nối tiếp:
- Trong bài có từ nào khó đọc.
+ Đọc câu nối tiếp:
- Treo bảng phụ.
- Bài này ta đọc với giọng như thế nào?
- Hướng dẫn đọc những từ giải nghĩa.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Học sinh đọc, theo dõi, nhận xét.
Mở rộng SGK (183)
Theo dõi đọc thầm.
+ Học sinh đọc câu nối tiếp.
+ Luyện từ khó.
- Học sinh tìm và luyện từ khó: nhân dân, cấy lúa, lúc nào, đoàng hoàng, …
- Học sinh đọc ngắt g
File đính kèm:
- GA lop 2 Tuan 27 28.doc