Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong SGK

- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau:

Nêu tên con vật trong tranh.

1.Cho biết chúng sống ở đâu?

2.Thức ăn của chúng là gì?

3.Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú?

a,Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói.

b.GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng:

+ Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc?

+ Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất.

+ Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm?

* Bước 2: Làm việc cả lớp.

-Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời

-GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.

c/ Thực hành

 Hoạt động 3: Động não

+Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật?

 GV nhận xét những ý kiến đúng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Trong câu: " Cá rô nô nức lội ngược trong mưa." Từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì ? - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Câu 4: - Trong câu: " " Cá rô nô nức lội ngược trong mưa." Từ ngữ Cá rô trả lời cho câu hỏi Con gì ? ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5: GDTT SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 27. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại II. LÊN LỚP: 1. Nhận xét chung: *Ưu điểm: a. Về đạo đức: Không có HS vi phạm đạo đức. b . Về học tập: - Nhiều học sinh có ý thức học tập tốt, đi học đều và đúng giờ. - Phụ đạo số HS còn CHT về viết và đọc, làm tính chậm. - Hoàn thành chương trình tuần học thứ 27. c. Về Thể dục - vệ sinh: - Hầu hết các em tham gia tốt việc tập luyện TD, múa hát tập thể. - Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ, đúng quy định. e. Các phong trào hoạt động khác: - Lớp tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do nhà trường phát động. - Tuyên dương một số em tích cực trông các hoạt động. *Tồn tại: - Một số em ý thức học tập chưa cao, không chú ý nghe giảng. 2. Phương hướng tuần tới: - Củng cố và duy trì tốt các nề nếp. - Duy trì tỉ lệ chuyên cần, nâng cao chất lượng dạy và học. - Giữ vệ sinh môi trường, vs cá nhân. - Phụ đạo HS CHT, bồi dưỡng HS năng khiếu. - Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. - Tiếp tục thi đua tuần học tốt, giành nhiều điểm tốt lập thành tích mừng các ngày thành lập Đoàn 26/3. ---------------------------------------------------- TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 136. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Học thuộc lòng bảng nhân chia - Giải bài tập có phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm: làm bài cá nhân - HS tính nhẩm theo cột - Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả nêu miệng. - HS đọc nối tiếp 2 x 3 = 6 3 x 3 = 9 18 : 2 = 9 32 : 4 = 8 4 x 9 = 36 5 x 5 =25 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm Làm bảng con - HS nêu yc. Làm bảng con. 3 x 5 + 5 = 15 + 5 = 20 18 : 2 -5 = 9 - 5 = 4 - Lớp cùng GV n/x 3 x 10 – 14 = 30 - 14 = 16 16 : 4 + 7 = 4 + 7 = 11 Bài 3: Tìm x: - GV tổ chức cho HS làm N2 - Lớp cùng GV n/x Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS nêu yêu cầu bài - Hs làm bài N2. a) x x 2 = 18 b) x : 3 = 5 x = 18 : 2 x = 3 x 5 x = 9 x = 15 - HS đọc BT - Lớp cùng GV n/x 4. Củng cố dặn dò - HS làm vào vở. Bài giải Mỗi nhóm có số học sinh là: 15 : 3 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------ Tiết 3 + 4 : Tập đọc Tiết 82+83: KHO BÁU I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu và cụm từ rõ ý. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc. - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. * Quyền có gia đình, anh em. - Quyền và bổn phận lao động *TCTV: Chăm chỉ: chịu khó làm tất cả mọi việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu: Giọng kể, chậm rãi, nhẹ nhàng - Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó - Nông dân, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời, đàng hoàng, hão huyền, liên tiếp - Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia 3 đoạn: .... - Gọi 1 HS đọc từng đoạn 1, 2, 3 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Lưu ý cách ngắt nghỉ Ngày xưa có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Cha không sống mãi để lo cha các con được.//Ruộng nhà có một kho báu,/các con hãy tự đào lên mà dùng.// - Giải nghĩa từ - HS đọc phần chú giải - Cho học sinh đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4 - NTĐH: phân công, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm luyện đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 4 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài * HS đọc đoạn 1 ? Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân. - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 - Lớp và GV nx - NTĐH: phân công 1 bạn đọc câu hỏi, các thành viên thảo luận đưa ra ý kiến, thư ký tổng hợp viết câu trả lời của nhóm vào PBT. - Đại diện các nhóm trình bày: Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng .. ngơi tay. ? Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì? - Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng - Trong GĐ các con thường có những ai? * Liên hệ: Vậy là các con có quyền có gia đình, có anh em. - Có bố mẹ, chị hoặc em * HS đọc đọan 2 ? Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ? - Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. ? Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? - Người cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. * HS đọc đọan 3 ? Theo lời cha 2 người con đã làm gì - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. ? Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu b. Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ lên lúa tốt. ? Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? - Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần. * Liên hệ: Quyền và bổn phận ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? + Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no. + Đất đai chính là ấm no *TCTV: Chăm chỉ: chịu khó làm tất cả mọi việc. + Ai quý hạnh phúc. + Luyện đọc lại - Cho HS thi đọc truyện 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Đọc lại chuyện --------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tăng cường Tiếng Việt Tiết 1: LĐ: BẠN CÓ BIẾT I. MỤC TIÊU * Nhóm CHT: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc nối tiếp câu và TLCH 1,2 * Nhóm HT- HTT: Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm, đại lượng thời gian, độ caoBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, Đọc đúng giọng đọc bản tin: rành mạch, rõ ràng - Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất. Biết về mục bạn có biết? Từ đó có ý thức tìm đọc. TLCH 3,4 II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Một số sách báo - Nội dung câu hỏi 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài kho báu (Trả lời câu hỏi bài ) - 3 HS đọc. 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Luyện đọc - GV nêu yêu cầu mẫu toàn bài a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý từ ngữ phiên âm - 1 số phương ngữ b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HDHS đọc đúng - Bảng phụ - Giúp HS hiểu từ ngữ cuối bài - sgk c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc ĐT * HD tìm hiểu bài CH1: (1 HS đọc ) ? Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới/ - Thế giới có những cây nào sống lâu năm, cây nào to nhất, cây.vùng nào.. CH2: Vì sao bài viết được đặt tên là bạn có biết ? - Vì đó là chưa biết - Vì đó làmọi người - Vì đặt tên đọc ngay CH3 (1 HS đọc ) ? Hãy nói về cây cối ở làng phố hay trường em: Cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to nhất. * HS nêu (hình thành nhóm để lập bản tin) - Đại diện nhóm trình bày kết quả (nhận xét, bình chọn) *.Luyện đọc lại 1,2 em đọc lại bài - Cho HS chơi trò chơi : Chơi trò chơi tìm tin nhanh HS1: Cây đoàn kết nhất. HS2: Đó là cây thông đói no cây chia sẻ. HS1: Cây cao nhất HS2: Đó là cây xê - côi ở Mĩ cao tới 150m 4. Củng cố, dạn dò - GV nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 28: CHỮ HOA Y I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa Y một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ - Biết viết đúng chữ Yêu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); câu ứng dụng : Yêu luỹ tre làng (3 lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ y III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS viết bảng con chữ X hoa - 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Viết bảng lớp : Xuôi 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD viết chữ hoa ? Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa Cao 8 li (9 đường kẻ) - Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược ? Nêu cách viết N1: Viết như nét 1 chữ u - GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại cách viết N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 , dưới đường kẻ 1, DB ở ĐK2 - HS viết bảng con. C. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng. ? Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng + Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta. ?Độ cao của các chữ cao 4 li - y ?Độ cao của các chữ cao 2,5 li ? - l,y,g ?Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? - t ?Độ cao của các chữ cao1,25 li ? - r ?Độ cao của các chữ cao 1 li ? - Còn lại ? Nêu cách nối nét + Nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê. - Hướng dẫn viết bảng con chữ : Yêu - HS theo dõi viết bảng con d. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết - Chấm chữa bài - 1 dòng chữ y cỡ vừa - 2 dòng chữ y cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa - 1 dòng chữ yêu cỡ nhỏ - 2 dòng cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà viết nốt phần bài tập --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 55: KHO BÁU I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (từ đầu đến trồng khoai, trồng cà) - Làm được BT 2, BT( 3) lựa chọn a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc lại chính tả 1 lần 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. - Những từ ngữ nào cho thấy họ rất cần cù? - Hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, ra đồng từ lúc trời sáng đến lúc mặt trời lận, hết trồng lúa, lại trồng khoai trồng cà. + Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? - Dấu chấm, dấu phẩy - Những chữ nào phải viết hoa? - Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu - Hướng dẫn viết từ khó: - HS bảng con : quanh năm, sương, lặn - GV đọc bài HS nghe và viết bài - Chấm chữa, bài c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu làm bài tập *. GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. - GV chia lớp thành các nhóm 4 HD HS cách thực hiện. - Mời các nhóm trình bày KQ - Lớp cùng GV nhận xét. - HS làm bài trên phiếu HT theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kq trước lớp. Lời giải Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua Bài tập 3 (a) Điền vào chỗ trống l hay n? - HD HS cách thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu: Điền vào chỗ trống l hay n? - Tổ chức cho HS làm bài vào vở - Lớp làm vở bài tập,1 HS làm trên bảng phụ trình bày KQ Lời đáp a. Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng - GV và HS nhận xét, chữa bài - Từng học sinh đọc lại các câu ca dao 4. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU: - Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm - Nắm được đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn - Biết cách đọc và viết các số tròn trăm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PBT. thẻ ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu về đơn vị chục, trăm - Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị ) - Gắn các HCN (các chục từ 1đến 10 chục) + Một nghìn: + Số tròn trăm - Gắn các hình vuông to. - Nhận xét về số tròn trăm + Nghìn - Gắn to hình vuông to liền nhau * HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn c. Thực hành + Làm việc chung cả lớp. - Gắn các hình trực quan về đvị, các chục, các trăm - Yêu cầu HS lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó. VD: Viết số 40 - Viết số 200 - Tiếp tục tăng dần 300, 100,500,700, 800, 900 - Lớp cùng GV n/x, chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục. - HS quan sát và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại : 10 chục bằng 1 trăm - HS nêu số trăm từ 1 trăm đến 900 (các số 100, 200, 300900 là số tròn trăm) - Có 2 chữ số 0 ở phần sau cùng (tận cùng là 2 chữ số 0) - 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0) - Cả lớp ôn - HS quan sát - HS lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó. 30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm) - HS phải chọn 4 hình chữ nhật đưa trước mặt. - HS phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt. - HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt - 1 HS lên bảng làm cả lớp T/nhất kết quả. BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt: LV: BẠN CÓ BIẾT I. MỤC TIÊU * Nhóm CHT: Nhìn bảng viết được 2,3 câu, trình bày được đoạn văn xuôi. * Nhóm HT, HTT : Nghe- viết được cả đoạn, trình bày tương đối tốt đoạn văn xuôi và làm được BT 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép: - Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài viết - HS nghe - 2 HS đọc lại - ? Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới/ - Trong đoạn có những chữ nào được viết hoa vì sao? - Đoạn viết có những dấu câu gì? - Cho hs nêu các từ khó viết và dễ lẫn. Gv cho hs viết bảng con bảng lớp. - Nhận xét sửa sai - Thế giới có những cây nào sống lâu năm, cây nào to nhất, cây.vùng nào..- - HS nêu - Dấu chấm, dấu phẩy, - Hs nêu và viết từ khó. - Cho HS chép bài vào vở: - GV cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Chấm chữa bài: + Bài tập 2 - Em điền l/n? - Nx chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nêu yc - HS lên bảng điền Lá thì trên biếc dưới nâu Quả tròn chín ngọt như bầu sữa thơm. -------------------------------------------------------- Tiết 2: TC Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU * Nhóm CHT: Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào làm toán. Bài 1,2 * Nhóm HT, HTT : Học thuộc lòng bảng nhân chia. Giải bài toán có phép chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài - HS tự nhẩm điền kết quả vào PBT - Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng ) - Đọc nối tiếp a. 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 5 x 4 = 20 5 x 1 = 5 20 : 4 = 5 5 : 1 = 5 20 : 5 = 4 5: 5 = 1 - GV hướng dẫn làm phần b. b 2cm x 3 = 6cm - Yêu cầu học sinh làm ý b vào vở. 3cm x 4 = 12cm 30dm : 5 = 6dm 28 l : 4 = 7 l 5 kg x 5 = 25kg 12 l : 2 = 6 l 21 kg : 3 = 7 kg 4 l x 1 = 4 l 3 kg : 1 = 3 kg Bài 2: Tính - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào PBT. - HS nêu yêu cầu bài a. 8 : 2 + 6 = 4 + 6 = 10 4 x 3 – 7 = 12 – 7 = 5 b. 4 : 4 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 7 + 2 = 0 + 2 = 2 Bài 3: Có 15 cái bút chia đều vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bút? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái bút ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu đề - Có 15 cái bút chia đều vào 3 hộp. - Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bút? - Ta làm phép tính chia. - 1 em tóm tắt Tóm tắt Có : 15 cái bút Chia đều : 3 hộp Mỗi hộp : ... cái bút? Bài giải Mỗi hộp có số bút là: 15 : 3 = 5 (Cái bút) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 5 cái bút 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 28: KHO BÁU I. MỤC TIÊU : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện (BT1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện - Gv kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS luyện kể trong nhóm - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - HS luyện kể trong nhóm mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý + ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. + ý 2: Thức khuya dậy sớm - Họ thường ra đồng từ lúc gà gáy và trở về khi mặt trời lặn. + ý 3: Không lúc nào nghỉ ngơi tay - Hai vợ chồng cần cù chăm chỉ, không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa. Vừa gặt xong, họ lại trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ + ý 4: Kết quả tốt đẹp - Gv gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhờ làm lụng chuyên cần họ đã xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng, nhà cao, cửa rộng, gà lợn đầy chuồng, cá đầy ao, ... - Đại diện các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn. + Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể bằng lời của mình - GV nêu yêu cầu bài (kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt) - Lớp nxét bình chọn HS kể hay nhất 4. Củng cố dặn dò: - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 138. SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. MỤC TIÊU - Biết cách so sánh các số tròn trăm. - Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - PBT, thẻ ô vuông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. So sánh số tròn trăm - GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như SGK - Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ ? Hãy so sánh trên hình vẽ - Gọi HS lên điền > < ? - So sánh số 200 và số 300 - GV viết lên bảng . c. Thực hành : Bài 1 : Điền các dấu >, <, = ? - HS làm miệng ( cá nhân) - HDHS quan sát SGK và điền dấu - NX chữa bài. Bài 2 : Điền các dấu >, <, = - HDHS so sánh. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - NX chấm, chữa bài. Bài 3: Số? - GV vẽ tia số lên bảng. - YC HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số. - GV nx chấm, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - HS quan sát. - HS lên ghi số : 200 và 300. - 1 HS lên điền. 200 < 300 300 > 200 - Cả lớp đọc: hai trăm bÐ hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm. - HS so sánh: 500 400 600 > 500 200 > 100 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát SGK và điền dấu 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 - HS nêu yc bài. - HS làm bài vào vở 100 200 400 > 300 700 < 800 500 < 600 900 = 900 700 500 500 = 500 900 < 1000 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu các số cần điền - Từ bé đến lớn : 100,2001000 - Từ lớn đến bé : 1000,900100 ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc Tiết 84: CÂY DỪA I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát - Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có giọng điệu - Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như một con người biết gắn bó với đất trời với thiên nhiên xung quanh - Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu *TCTV: dang tay: dơ hai tay ra phía trước hoặc sang ngang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu - Lớp đọc thầm lại - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ : ( tỏa, bạc phếch, đêm hè, quanh cổ, múa reo, đánh nhịp, đủng đỉnh) - GV sửa sai cho HS. - HS đọc từ khó CN - ĐT - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Đọc theo 3 đoạn Đ1: 4 dòng thơ đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: 6 dòng còn lại - HDHS đọc đúng - HS đọc bài theo hd của GV. - Giúp HS hiểu được chú giải cuối bài - Sgk - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - lớp đọc đồng thanh. c. Tìm hiểu bài ? Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? - Lá, tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió , như chiếc lượcmây xanh. + Ngọn dừa: Như cái đầu của con người hết gật gọi trăng. + Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếchđất. + Quả dừa như đàn lợn như hũ rượu. - Yc HS đọc 8 dòng đầu - 2 HS đọc lại 8 dòng đầu CH2: Em thích những câu thơ nào vì sao? *TCTV: dang tay: dơ hai tay ra phía trước hoặc sang ngang. - HS phát biểu + Học thuộc lòng -GV yêu cầu HS 8 dòng thơ trong bài. - NX tuyên dương. Học thuộc lòng 8 dòng thơ trong bài 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học ------------------------------------------------------ BUỔI 2 Tiết 1: TC Tiếng Việt. Luyện viết. CÂY DỪA I. MỤC TIÊU: * Nhóm CHT: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát của bài thơ cây dừa. * Nhóm HT, HTT : Nghe- viết được cả bài. Làm được bài tập viết đúng tên riêng trong BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép: - Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài viết - HS nghe - 2 HS đọc lại - Bài viết tả về cây gì? ? - Bài thơ được trình bày theo thể loại nào? - Trong đoạn có những chữ nào được viết hoa vì sao? - Đoạn viết có những dấu câu gì? - Cho hs nêu các từ khó viết và dễ lẫn. Gv cho hs viết bảng con bảng lớp. - Nhận xét sửa sai - Cây dừa - Thơ lục bát trên 6 dưới 8 - Viết hoa các chữ đầu dòng - Đoạn văn có dấu phẩy và dấu chấm - Hs nêu và viết từ khó. c. Cho HS chép bài vào vở: - GV cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Chấm chữa bài: d. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 3 : Đọc và chép lại đúng lại cho đúng chính tả đoạn viết sau - 1 HS đọc yêu cầu đầu bài - Mở bảng phụ đã viết đoạn thơ - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố dặn dò - HS lên sửa lại cho đúng Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đinh Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả (nghe viết) Tiết 56. CÂY DỪA I. MỤC TIÊU 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ cây dừa 2. Viết đúng những tiếng có âm, vần dê lần s/x 3. Viết đúng các tên riêng Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Viết theo lời của GV - Lớp viết bảng con (búa liềm, thuở bé, quở trách) - Nhận xét bài viết của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu. b. Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc thơ 1 lần - 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung đoạn trích + Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành động như con người. * HS viết bảng con - dang tay, hũ rượu, tàu dừa - GV gọi HS viết bài - Chấm 1 số bài: 5-7 bài nx. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) Làm bài theo nhóm. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - HS làm theo nhóm - 2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức - 3,4 HS đọc lại Tên cây cối bắt đầu bằng s Tên cây cối bắt đầu bằng x Sắn, sim, sung, si, súng, sấu Xoan, xà cừ, xà nu Bài tập 3 : - 1 HS đọc yêu cầu đầu bài - Mở bảng phụ đã viết đoạn thơ - HS lên sửa lại cho đúng - Những chữ viết sai - Lớp đọc thầm Bắc, Sơn, Đình Cả - Lớp nháp - 2 HS đọc lại đoạn thơ Lời giải - Nx chữa bài. Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Nhắc lại quy tắc viết tên riêng Việt Nam; viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 BUỔI 1: Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 28. TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1) - Biết đặ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc