I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của
Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
19 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 TẬP ĐỌC
Tiết 57 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
Ngày soạn: 26/03/2012 - Ngày dạy: 02/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của
Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh
cao thượng của Ma-ri-ô).
- GD thái độ: GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định..
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 29 CHÍNH TẢ
Tiết 29 Nhớ - Viết: ĐẤT NƯỚC
Ngày soạn: 26/03/2012 - Ngày dạy: 02/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm
được cách viết hoa những cụm từ đó.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải
thưởng.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
Ngày soạn: 27/03/2012 - Ngày dạy: 03/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1).
- Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
16 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
Mục tiêu: Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2). Sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài làm trên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 KỂ CHUYỆN
Tiết 29 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
Ngày soạn: 28/03/2012 - Ngày dạy: 04/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Noi gương lớp trưởng trong truyện vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp. GDKNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử ; tư duy sáng tạo; lắng nghe phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết 27.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
17 phút
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi”.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật.
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật; hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Noi gương lớp trưởng trong truyện vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của
lớp. GDKNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử ; tư duy sáng tạo; lắng nghe phản hồi tích cực.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TẬP ĐỌC
Tiết 58 CON GÁI
Ngày soạn: 28/03/2012 - Ngày dạy: 04/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm
làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Ý thức phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Một vụ đắm tàu”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm
làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi
cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn).
- GD thái độ: Ý thức phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử; ra quyết định.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TẬP LÀM VĂN
Tiết 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Ngày soạn: 29/03/2012 - Ngày dạy: 05/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của
GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi người xung
quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
16 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá phần thi diễn của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc theo nhóm, phân vai diễn kịch.
- Thi diễn kịch trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất, nhóm diễn kịch hay nhất.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi
người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
Ngày soạn: 30/03/2012 - Ngày dạy: 06/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1).
- Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
- Học sinh có ý thức dùng đúng dấu câu khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS làm lại BT2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
16 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Bài tập 2,3.
Mục tiêu: Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2). Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài làm trên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
- GD thái độ: Học sinh có ý thức dùng đúng dấu câu khi viết văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 29 TẬP LÀM VĂN
Tiết 58 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
Ngày soạn: 30/03/2012 - Ngày dạy: 06/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
- Nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn 5 đề bài kiểm tra bài văn tả cây cối và một số lỗi điển hình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt theo nhóm phân vai đọc lại một trong hai màn kịch đã viết ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng và viết lại 1 đoạn văn hay hơn.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn đã viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TOÁN
Tiết 141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
Ngày soạn: 26/03/2012 - Ngày dạy: 02/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài:1’
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết xác định phân số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 4, 5.
Mục tiêu: Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 4, 5a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TOÁN
Tiết 142 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 27/03/2012 - Ngày dạy: 03/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài:1’
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 4, 5.
Mục tiêu: Biết so sánh các số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 4a, 5; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TOÁN
Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
Ngày soạn: 28/03/2012 - Ngày dạy: 04/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài:1’
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 2,3); HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3(cột 3,4); HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT5.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TOÁN
Tiết 144 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
Ngày soạn: 29/03/2012 - Ngày dạy: 05/04/2012
I. MỤC TIÊU:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:25’
a) Giới thiệu bài:1’
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
9 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3(mỗi câu 1 dòng).
Mục tiêu: Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, 2a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 (các dòng còn lại).
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 29 TOÁN
Tiết 145 ÔN TẬP VỀ ĐO
File đính kèm:
- TUẦN 29.doc