Giáo án lớp 2 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.

- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3).

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 CHÍNH TẢ Tiết 30 Nghe - Viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Ngày soạn: 02/04/2012 - Ngày dạy: 09/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 5 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: Biết phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3). Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Quan sát cách trình bày trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Ngày soạn: 03/04/2012 - Ngày dạy: 10/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. - GD thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 KỂ CHUYỆN Tiết 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 04/04/2012 - Ngày dạy: 11/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý một câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và kể được một câu chuyện rõ ràng, rành mạch. - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”, tiết 29. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 16 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Mục tiêu: Lập dàn ý một câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. Mục tiêu: Hiểu và kể được một câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... TUẦN 30 TẬP ĐỌC Tiết 60 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Ngày soạn: 04/04/2012 - Ngày dạy: 11/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dụng, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Học sinh biết yêu quí giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Thuần phục sư tử”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dụng, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam). - GD thái độ: Học sinh biết yêu quí giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TẬP LÀM VĂN Tiết 59 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT Ngày soạn: 05/04/2012 - Ngày dạy: 12/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, ham thích làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài văn đã viết lại ở tiết 57. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 13 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Trao đổi theo cặp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt đọc đoạn viết. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại hay nhất, nhóm diễn kịch hay nhất. - GD thái độ: Lòng yêu quí các con vật xung quanh, ham thích làm văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Ngày soạn: 06/04/2012 - Ngày dạy: 13/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS làm lại BT2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 12 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. 3 HS giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Làm việc cá nhân. 3 HS giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu phẩy. - GD thái độ: Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TẬP LÀM VĂN Tiết 60 TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) Ngày soạn: 06/04/2012 - Ngày dạy: 13/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài kiểm tra. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt theo nhóm phân vai đọc lại một trong hai màn kịch đã viết ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 18 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận đề bài của từng HS. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, bài văn và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Thu bài HS đã làm. - 1 HS đọc đề bài trên bảng. - 1 HS đọc những từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề bài đã chọn. - Cả lớp ghi nhận. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Làm bài vào nháp. - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV. 4.- Củng cố: (5phút) - Xem lưới qua bài viết, cho HS sửa chữa lại nếu cần. - GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TOÁN Tiết 146 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Ngày soạn: 02/04/2012 - Ngày dạy: 09/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). - Biết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Biết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3 (cột 10; HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... TUẦN 30 TOÁN Tiết 147 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Ngày soạn: 03/04/2012 - Ngày dạy: 10/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 15 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(cột1), 3(cột1); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo thể tích. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TOÁN Tiết 148 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) Ngày soạn: 04/04/2012 - Ngày dạy: 11/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích, thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết so sánh các số đo diện tích, thể tích. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2, 3a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi đơn vị đo diện tích, thể tích. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TOÁN Tiết 149 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN Ngày soạn: 05/04/2012 - Ngày dạy: 12/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 phút 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(cột 1); HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3, BT4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 TOÁN Tiết 150 PHÉP CỘNG Ngày soạn: 06/04/2012 - Ngày dạy: 13/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. - Ứng dụng phép cộng trong giải toán. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14 phút 9 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 4. Mục tiêu: Ứng dụng phép cộng trong giải toán. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, 2(cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 KHOA HỌC Tiết 59 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Ngày soạn: 02/04/2012 - Ngày dạy: 09/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết thú là động vật đẻ con. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập. - HS: Hình trang 120, 121 SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Biết thú là động vật đẻ con. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Thú là động vật đẻ con. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét kết quả bài làm của HS. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - 3 HS khéo trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... TUẦN 30 KHOA HỌC Tiết 60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Ngày soạn: 05/04/2012 - Ngày dạy: 12/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (như Hổ, Hươu). - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 122, 123 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc
Giáo án liên quan