Hoạt động tập thể:
Tiết : 30 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 30
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh nắm được những quy định về nề nếp , tác phong , nội quy của nhà trường đối với học sinh + Rèn kĩ năng thực hiện tốt nội quy nhà trường .
+ Giáo dục học sinh chăm ngoan , lễ phép.
II- CHUẨN BỊ :
* Giáo viên :
- Chuẩn bị những vấn đề cần trao đổi với học sinh và bảng phương hướng tuần 30.
* Học sinh :
- Suy nghĩ nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần qua .
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 30 - Trường TH Trà Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 09 tháng 04 năm 2007
Hoạt động tập thể:
Tiết : 30 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 30
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh nắm được những quy định về nề nếp , tác phong , nội quy của nhà trường đối với học sinh .
+ Rèn kĩ năng thực hiện tốt nội quy nhà trường .
+ Giáo dục học sinh chăm ngoan , lễ phép.
II- CHUẨN BỊ :
* Giáo viên :
- Chuẩn bị những vấn đề cần trao đổi với học sinh và bảng phương hướng tuần 30.
* Học sinh :
- Suy nghĩ nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần qua .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
25’
10’
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC :
- Cho học sinh ra sân xếp hàng để chào cờ.
- ĐSĐ nhận xét tình hình hoạt động tuần qua .
- TPT Đội tổng kết hoạt động tuần qua .
- Thầy PHT nhận xét chung và phát động phong trào thi đua tuần tới .
B- SINH HOẠT LỚP :
1) Giáo viên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua :
- Khen thưởng , tuyên dương những lớp thực hiện tốt trong tuần vừa qua .
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt các quy định trường , lớp đề ra.
2) Phương hướng hoạt động tuần đến :
- Nhắc những học sinh chưa ngoan thực hiện tốt nội quy đề ra .
- Nhắc nhở HS ôn bài kĩ ở nhà .
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường .
- Đảm bảo ATGT. Rèn chữ , giữ vở . Đi học đúng giờ
3) Nhận xét , dặn dò :
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường và những điều giáo viên đã dặn .
A-
- Học sinh ra sân chào cờ .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện .
B-
1)
2)
- Học sinh lắng nghe thực hiện.
3)
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tập đọc :
Tiết : 92 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( tiết 1 )
A- MỤC TIÊU:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Quây quanh , tắm rửa , vang lên , mắng phạt , vâng lời , mừng rỡ .
- Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Bác Hồ , các cháu thiếu nhi , một em bé )
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ khó trong phần chú giải của bài đọc .
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở , học tập thế nào . Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
+ Học sinh : SGK , vở ghi .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
29’
5’
I-ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gv gọi học sinh đọc bài : Cây đa quê hương và trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
III- BÀI MỚI :
1- Giới thiệu bài đọc :
* AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( tiết 1 )
2- Hướng dẫn luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải .
a) Đọc từng câu :
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
- Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc :
+ Quây quanh , tắm rửa , vang lên , mắng phạt , vâng lời , mừng rỡ .
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa .
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu hỏi ( Nhấn giọng các từ dùng để hỏi ) :
+ Các cháu chơi có vui không ?
+ Các cháu ăn có no không ?
+ Các cô có mắng phạt cháu không ?
+ Các cháu có thích kẹo không ?
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới :
+ Hồng hào chỉ da như thế nào ?
+ Trìu mến thể hiện tình cảm gì ?
+ Mừng rỡ là thế nào ?
c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng
- Gv nhận xét .
d) Thi đọc giữa các nhóm :
- Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất .
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Gọi học sinh đọc lại bài học .
- Giáo viên chốt lại bài học và nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài học tiết 2 .
I-
- Học sinh ổn định theo yêu cầu .
II-
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung .
III-
1-
- Học sinh lắng nghe .
2-
- Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK .
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu
a)
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn .
b)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên .
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
+ Cả lớp nhận xét và bổ sung .
c)
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý .
d)
- Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài .
IV-
- 2 học sinh đọc lại bài học . Cả lớp theo dõi .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tập đọc :
Tiết : 93 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( tiết 2 )
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
17’
12’
5’
I-ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi học sinh đọc bài : Ai ngoan sẽ được thưởng
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
III- BÀI MỚI :
1- Giới thiệu bài đọc :
* AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( tiết 2 )
2- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
- Gv yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi :
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ?
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ?
+ Các em đề nghị Bác chia cho những ai ?
+ Vì sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia ?
+ Vì sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- Giáo viên chốt lại .
3- Luyện đọc lại :
- Các nhóm thi đọc theo vai toàn truyện .
- Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
+ Qua câu chuyện , em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ CHÁU NHỚ BÁC HỒ” .
I-
- Học sinh ổn định lớp .
II-
+ Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
III-
1-
- Học sinh lắng nghe .
2- Tìm hiểu nội dung bài :
- Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK .
+ Học sinh trả lời
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung .
- Học sinh lắng nghe
3- Luyện đọc lại :
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu .
IV-
+ Học sinh trả lời , cả lớp nhận xét , bổ sung .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TOÁN :
Tiết : 146 KILÔMET
A- MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh :
+ Nắm được tên gọi , kí hiệu của đơn vị kilômet . Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bàng kilômet .
+ Nắm được quan hệ giữa kilômet và mét .
+ Biết làm các phép tính cộng , trừ ( có nhớ ) trên các số đo với đơn vị là kilômet ( km )
+ Biết so sánh các khoảng cách ( đo bằng km )
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
* Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . Bản đồ Việt Nam . Tranh vẽ .
* Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . Bộ đồ dùng học toán .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
10’
19’
5’
I- ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra tư thế ngồi , lớp hát một bài .
II- KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác .
- GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh
III- BÀI MỚI :
1) Giới thiệu, ghi đề:
* KILÔMET
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
@ Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài : kilômet ( km )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học , giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômet như hướng dẫn SGK
- Gv viết lên bảng : Kilômet viết tắt là : Km
1 km = 1 000 m
3) Hướng dẫn học sinh luyện tập :
a-Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh vận dụng giữa các đơn vị đo độ dài km , m , dm và cm . Nhấn mạnh quan hệ giữa km và m . Gv cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
b-Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ , đọc chiều dài các quãng đường cụ thể và lần lượt trả lời các câu hỏi của bài toán .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
c-Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh đọc bản đồ để nhận biết các thông tin cho trên bản đồ
- Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
d- Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác :
+ Nhận biết độ dài các quãng đường Cao bằng – Hà Nội ( 285 km ) và Lạng Sơn – Hà Nội ( 169 km ) trên bản đồ .
+ So sánh các số có ba chữ số để được 285 > 169
+ Từ đó trả lời được : Cao bằng xa hơn Hà Nội
- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập phần c , tương tự như phần a .
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Giáo viên tổng kết giờ học
- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm , chuẩn bị trước bài học tiết sau : “ MILIMET” .
I-
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu .
II-
+ HS lên bảng làm bài tập
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn .
III-
1)
- Học sinh lắng nghe
2) Tìm hiểu nội dung bài :
a- Hoạt động 1 :
- Học sinh tìm hiểu nội dung bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh đọc : 1 kilômét bằng một nghìn mét
3) Luyện tập :
a-Bài 1 :
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh lên bảng thực hiện
b-Bài 2 :
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh nhìn hình vẽ , đọc chiều dài các quãng đường theo yêu cầu .
c-Bài 3 :
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh trả lời theo yêu cầu
d- Bài 4 :
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện nhận biết các quãng đường và so sánh các số có ba chữ số
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
IV-
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TẬP VIẾT :
Tiết : 30 CHỮ HOA : M ( Kiểu 2 )
A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh :
+ Biết viết chữ M ( kiểu 2) hoa theo cỡ vừa và nhỏ .
+ Biết ứng dụng câu : Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ .
+ Biết viết chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên : Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ . Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Mắt ( dòng 1 ) , Mắt sáng như sao ( dòng 2 ) .
- Học sinh : Vở tập viết , bảng con , phấn .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
5’
5’
15’
4’
5’
I- ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
II- KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi học sinh lên bảng viết lại cụm từ : Ao liền ruộng cả . Cả lớp viết vào bảng con .
III- BÀI MỚI :
1) Giới thiệu, ghi đề:
* CHỮ HOA : M ( kiểu 2 )
2) Hướng dẫn viết chữ cái hoa :
a- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Gv giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét chữ mẫu .
+ Chữ cái M ( kiểu 2 ) hoa cao mấy li ?
+ Gồm mấy nét ? Đó là nét nào ?
- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ : M ( kiểu 2 )
- Gv viết chữ cái M ( kiểu 2 ) hoa lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết .
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con .
- Gv nhận xét uốn nắn .
3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
a- Giới thiệu câu ứng dụng :
- Gv yêu cầu học sinh đọc thành ngữ và giúp học sinh hiểu nghĩa thành ngữ .
+ Em hiểu nghĩa cụm từ : Mắt sáng như sao như thế nào ?
b- Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng và nhận xét :
+ Chữ M , g , h cao mấy li ?
+ Chữ s cao mấy li ?
+ Chữ t cao mấy li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ?
- Gv viết mẫu chữ M ( kiểu 2 ) trên dòng kẻ .
- H. dẫn Hs viết chữ M ( kiểu 2 ) vào bảng con
- Gv nhận xét uốn nắn .
4) Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết :
- Gv yêu cầu học sinh viết .
+ 1 dòng chữ M ( kiểu 2 ) cỡ vừa ,
+ 2 dòng chữ M ( kiểu 2 ) cỡ nhỏ .
+ 1 dòng chữ Mắt cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Mắt cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Mắt sáng như sao
- Giáo viên nhận xét và giúp đỡ học sinh .
5) Chấm – chữa bài :
- Gv chấm 5 – 7 bài .
- Gv nhận xét bài viết của học sinh .
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Giáo viên tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài học tiết sau .
I-
- HS kiểm tra lại dụng cụ học tập .
II-
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
III-
1)
- Học sinh lắng nghe giới thiệu.
2)
a- Quan sát và nhận xét :
- Học sinh quan sát .
+ Cao 5 li .
+ Gồm 3 nét là một nét móc hai đầu , một nét móc xuôi trái , và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang , cong trái
- Học sinh chú ý theo dõi .
- Hs tập viết theo yêu cầu của Gv
3)
a- Câu ứng dụng :
- Học sinh đọc : Mắt sáng như sao
+ Học sinh trả lời . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung .
b- Quan sát và nhận xét :
- Học sinh quan sát .
+ Cao 2,5 li .
+ Cao 1,5 li
+ Cao 1,25 li
+ Cao 1 li .
+ Đặt dấu sắc đặt trên chữ ă , a
+ Khoảng cách bằng 1 chữ o .
- Học sinh theo dõi .
- Học sinh tập viết theo yêu cầu của giáo viên .
4) Học sinh viết vào vở tập viết :
5)
- Học sinh nộp bài , giáo viên chấm .
IV-
- Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ Ba ngày 10 tháng 04 năm 2007
Chính tả : Nghe – Viết
Tiết : 59 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A- MỤC TIÊU :
+ Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng
+ Luyện viết đúng quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : tr / ch và vần êt / êch
+ Giáo dục tính cẩn thận , tự giác khi viết chính tả và làm bài tập .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ Giáo viên : Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2a .
+ Học sinh : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
21’
8’
5’
I- ỔN ĐỊNH :
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh .
II- KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó trong bài tập đọc ở tiết học trước .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
III- BÀI MỚI :
1) Giới thiệu bài : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( Nghe – Viết )
2) Hướng dẫn nghe viết :
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đầu bài và bài chính tả .
- Gọi học sinh đọc lại .
- Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài viết :
+ Đoạn văn nói điều gì ?
b) Hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Tìm những chữ được viết âm đầu bằng chữ trưởng / ch và vần êt / êch
c) Hướng dẫn tập viết từ khó :
- Gv cho Hs viết từ khó vào bảng con : Quây quanh , ùa tới .
d) Gv đọc cho học sinh viết bài vào vở :
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .
e) Chấm , chữa bài :
- Gv đọc bài cho Hs soát lại bài viết , tự chữ lỗi .
- Thu 10 vở chấm
- Nhận xét bài viết của học sinh .
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
a- Bài 2a :
- Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Gv dán bảng 4 tờ giấy khổ to ( Đã viết sẵn nội dung đoạn văn ở bài tập 2a ) . Phát bút dạ , mời 3 nhóm học sinh ( Mỗi nhóm 7 em ) lên bảng chơi trò tiếp sức . Mỗi em tiếp sức điền âm đầu ( hoặc vần ) vào chỗ trống rồi chuyền cho bạn . Học sinh điền cuối cùng sẽ thay mặt các bạn trình bày kết quả .
- Gọi học sinh nhận xét , chốt lại kết quả đúng . Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại các từ viết sai vào vở . Học sinh nào viết chưa đẹp , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị trước bài : “ CHÁU NHỚ BÁC HỒ ( Nghe – Viết )” .
I-
- HS kiểm tra lại dụng cụ học tập .
II-
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
III-
1) Học sinh lắng nghe
2)
a) Học sinh chuẩn bị :
- Học sinh theo dõi đọc thầm .
- 2 học sinh đọc lại .
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài .
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu
b) Học sinh nhận xét:
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu
c) Tập viết từ khó :
- 2 Hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con .
d) Học sinh viết bài vào vở :
- Học sinh viết bài vào vở .
e) Chấm , chữa bài :
- Học sinh dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài .
3)
a- Bài 2a :
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh nhận xét
IV-
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TOÁN :
Tiết : 147 MILIMET
A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh :
+ Nắm tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị milimet
+ Nắm được quan hệ giữa cm và mm ; giữa m và mm
+ Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm
+ Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
* Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . Thước kẻ với vạch chia thành từng mm .
* Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
10’
19’
5’
I- ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra tư thế ngồi , lớp hát một bài .
II- KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác .
- GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh
III- BÀI MỚI :
1) Giới thiệu, ghi đề:
* MILIMET
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
@ Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimet ( mm )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học như hướng dẫn của SGK
- Gv viết Milimet viết tắt là : mm
1 cm = 10 mm
1 m = 1 000 mm
- Gọi học sinh nhắc lại
3) Hướng dẫn luyện tập :
a-Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv yêu cầu học sinh vận dụng quan hệ giữa cm và mm ; giữa m và mm để làm bài .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
b-Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ , tưởng tượng được cách đo đoạn thẳng bằng thước có vạch chia thành từng milimet , rồi đọc số đo tương ứng của mỗi đoạn thẳng .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
c-Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài
- Gv hướng dẫn học sinh vận dụng cách tính chu vi hình tam giác để tính được kết quả bài toán .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
d- Bài 4 :
- Gv yêu cầu học sinh tập ước lượng chiều dài của các đồ vật đã cho .
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị trước bài học tiết sau : “ LUYỆN TẬP” .
I-
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu .
II-
+ HS lên bảng làm bài tập
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn .
III-
1)
- Học sinh lắng nghe
2) Tìm hiểu bài :
@ Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimet ( mm )
- Học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo hướng dẫn của giáo viên như hướng dẫn SGK
- Học sinh đọc các số giáo viên đã viết trên bảng .
2) Luyện tập :
a-Bài 1 :
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
b-Bài 2 :
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh nhìn hình vẽ và thực hiện theop yêu cầu của giáo viên
- Học sinh lên bảng thực hiện
c-Bài 3 :
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh lên bảng thực hiện
d- Bài 4 :
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
IV-
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
THỦ CÔNG :
Tiết : 30 LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 2 )
A- MỤC TIÊU :
+ Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công .
+ Học sinh làm được vòng đeo tay .
+ Giúp học sinh hứng thú làm vòng đeo tay , thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ Giáo viên : Vòng đeo tay . Hình vẽ minh hoạ quy trình làm vòng đeo tay .
+ Học sinh : Giấy màu , bút màu . Thước kẻ , kéo , hồ dán .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
28’
1’
3’
18’
6’
3’
I- ỔN ĐỊNH :
- Gv yêu cầu học sinh hát một bài .
II- KIỂM TRA BÀI CŨ :
+ Gv yêu cầu học sinh trình bày quy trình làm vòng đeo tay ?
- Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh .
III- BÀI MỚI :
1) Giới thiệu, ghi đề:
* LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 2 )
2) Hoạt động 1 : Củng cố làm vòng đeo tay
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu vòng đeo tay và yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay ?
- Gọi học sinh lên bảng thực hành cho cả lớp xem
- Gv chỉ trên bảng hình vẽ minh hoạ , vừa giải thích các bước làm vòng đeo tay .
3) Hoạt động 2 : Học sinh thực hành
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh thực hành .
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau .
- Trong quá trình thực hành , Gv đến quan sát , giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Động viên học sinh làm vòng đeo tay với nhiều màu sắc khác nhau .
4) Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
- Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Gv yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân có sản phẩm đẹp nhất
IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
+ Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình làm vòng đeo tay ?
- Gv nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị dụng cụ học bài : “ LÀM CON BƯỚM ( tiết 1 )” .
I-
- Học sinh hát theo yêu cầu .
II-
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung .
III-
1)
+ Học sinh lắng nghe .
2) Hoạt động 1 :
- Học sinh quan sát
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung .
3) Hoạt động 2 :
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4) Hoạt động 3 :
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
IV-
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ Tư ngày 11 tháng 4 năm 2007
Tập đọc :
Tiết : 94 CHÁU NHỚ BÁC HỒ
A- MỤC TIÊU :
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
+ Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Mắt hiền , bâng khuâng , cất thầm , vầng trán , ngẩn ngơ .
+ Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ .
+ Biết đọc giọng vui tươi , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm .
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Cất thầm , ngẩn ngơ , ngờ .
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ . Đêm đêm , bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm , ngắm Bác , ôm hôn ảnh Bác . Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền nam , thiếu nhi cả nước đối với Bác – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc .
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu đối với vị lãnh tụ của dân tộc .
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
+ Học sinh : SGK , vở ghi .
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
15’
7’
7’
5’
I-ỔN ĐỊNH :
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọ
File đính kèm:
- TUAN THU 30.doc