Tập đọc
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I . Mục đích yêu cầu :
-Đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
-Đọc phân biệt lời nói các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ mới : thường lệ, tần ngần, chú cần vệ, thắc mắc.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ , Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 31 - Trường tiểu học Hải An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tỉì 21/4 n 25/4/2008)
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I . Mục đích yêu cầu :
-Đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
-Đọc phân biệt lời nói các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ mới : thường lệ, tần ngần, chú cần vệ, thắc mắc.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ , Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1 . Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa .
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
-Tóm tắt nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .
* Tìm hiểu bố cục bài :
+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?
* Luyện phát âm từ khó :
-Yêu cầu HS tìm từ khó, GV chốt lại ghi bảng
-rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần .
-Kết hợp giảng từ mới :
-tần ngần
- thường lệ .
* Hướng dẫn cách đọc câu văn dài :
- Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất
- Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . //
- GV đọc mẫu .
* Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên .
- Đọc từng câu .
- Đọc từng đoạn .
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương .
-Đọc toàn bài .
-Đọc đồng thanh
Tiết 2
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Gọi HS đọc bài .
+Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi.
b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh .
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .
c. Luyện đọc lại :
-Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai .
-Tuyên dương HS đọc tốt .
4. Củng cố dặn dò:
+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ?
-Giáo dục tư tưởng cho HS .
- Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau .
- Nhận xét tiết học .
- Cháu nhớ Bác Hồ .
- 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khác theo dõi, nhận xét .
-HS theo dõi bài .
-Có 3 đoạn .
Đoạn 1 : Từ đầu à mọc tiếp nhé .
Đoạn 2 :Tiếp đó à chú sẽ biết .
Đoạn 3 : còn lại .
-HS tìm gạch chân và nêu từ khó .
-HS đọc từ khó
-Đang mãi nghĩ, chưa biết nên LTN?
-Thói quen hay qui định có từ lâu .
1 HS đọc HS khác theo dõi, nhận xét .
-HS đọc nối tiếp câu .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn .
- Các nhóm nhận xét bình chọn người có giọng đọc hay nhất .
-1 HS đọc cả bài .
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài .
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài .
- Chú cuộn lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé .
- Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn , buộc tựa vào hai cái cộc sau đó vìu hai đầu rễ xuống đất
-Một cây đa con có vòm lá tròn .
- Thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa .
- Bác rất yêu quí các em thiếu nhi ./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi ./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi ./ …
- Bác luôn thương cỏ cây , hoa lá ./ Bác luôn nâng niu từng vật ./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh ./ …
-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện .
-HS tự phân vai .
- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai .
-HS trả lời .
Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp HS :
-Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ ).
-Ôn luyện về
-Ôn tập về chu vi của hình tam giác.
-Ôn tập về giải bài toán về nhiều hơn.
II . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
Bài 2 :Đặt tính và tính :
724 + 215 806 + 172
263 + 720 624 + 55
Bài 3 : Tính nhẩm .
-GV nhận xét ghi điểm .
- Nhận xét chung.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD luyện tập :
Bài 1 :Tính .
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 :Đặt tính rồi tính .
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
Bài 3 : Hình nào được khoanh vào
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK , sau đó trả lời câu hỏi.
+ Hình nào khoanh tròn vào số con vật ? Tại sao em biết điều đó ?
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì ?
Tóm tắt :
Gấu : | 210 kg |
Sư tử :| |18 kg |
| ? kg |
Bài 5:Tính chu vi của hình tam giác ?
A
300cm 200cm
B C
400cm
- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác .
-Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
-GV nhận xét sửa sai .
3 . Củng cố dặn dò:
-Nêu nội dung luyện tập .
+ Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải qua mấy bước .Nêu rõ từng bước ?
Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập
- Nhận xét tiết học.
724 806 263 624
215 172 720 55
939 978 983 679
+
+
+
+
- 2 HS làm bảng.
500+200 = 700 800+100 = 900
600+300 = 900 300+300 = 600
400+400 = 800 200+200 = 400
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
225 362 683 502 261
634 425 204 256 27
859 787 887 758 288
+
+
+
+
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
+
-Hình a. được khoanh tròn vào một phần tư số con vật.vì hình a có 8 con voi đã khoanh 2 con
-Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn co gấu 18 kg .
Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg ?
- 1 HS đọc.
Bài giải
Sư tử nặng là :
210 + 18 - 228 (kg)
Đáp số : 228 kg
-Bằng tổng độ dài các canh của hình tam giác đó.
- HS nêu.
Bài giải
Chu vi tam giác ABC là :
300 cm + 400 cm + 200 cm= 900 cm.
Đáp số : 900cm
-Luyện tập.
- 3 HS làm – Lớp tính bảng
Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2 )
I . Mục tiêu : HS hiểu :
-Ích lợi của một số loài vật có ích đối với cuộc sống của con người.
-Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành.
-Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-Phân biệt được hành vi đúng và sai đối với các loài vật có ích.
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích…
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh , ảnh …
-Vở bài tập đạo đức.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy kể những con vật có ích mà em biết
+ Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích ?
- Nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hoạt động1:Lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
- GV đưa yêu cầu : Khi đi chơi vườn thú , em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng . Em sẽ chọn cách ứng xử nào :
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
a.Mặc các bạn , không quan tâm.
b.Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn.
c.Khuyên ngăn các bạn.
d.Mách người lớn.
* Kết luận : Khi đi chơi vườn thú , mà thấy các bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú , ta nên khuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
* Hoạt động 2 : Chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống :
An và Huy là đôi bạn thân . Chiều nay tan học về Huy rủ .
-An ơi! Trên cây kia có một tổ chim , chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi .
+ An cần ứng xử như thế nào ? với tình huống đó
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ.
+ Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vật có ích ?
- GV nhận xét và kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người . Vì thế , chúng ta cần phải bảo vệ loài vật … .
3 . Củng cố dặn dò:
+ Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ?
- Về mhà ôn bài và thực hành bài học.
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-Chó , mèo , gà , trâu , bò , …
- HS kể theo khả năng của mình .
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung trong bài 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
Thể dục
CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I . Mục tiêu :
-Ôn trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
-Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm , phương tiện :
-Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
-Còi , quả cầu ( mỗi em 1 quả ) , bảng gỗ , …
III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học :
-On trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- GV tổ chức xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông.
- GV tổ chức cho HS chạy nhẹ 90m-100m.
- GV tổ chức cho HS đi thường và hít thở sâu
- GV tổ chức cho HS ôn động tác tay , chân , lườn , bụng , nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
- Tổ chức “Chuyền cầu theo nhóm 2 người”.
- GV tổ chức trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
- GV nêu tên trò chơi : Trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
- GV giải thích và làm mẫu cách chơi.
- GV tiến hành chia tổ và thống nhất hiệu lệnh
- GV tiến hành tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét .
3. Phần kết thúc
- GV cho HS đi đều và hát.
- GV tổ chức cho HS ôn một số động tác hồi tĩnh thả lỏng .
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Toán
PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
I . Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
-On tập về giải bài toán về ít hơn.
II . Đồ dùng dạy học :
-Các hình biểu diễn trăm , chục , đơn vị.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
Bài 2 :Đặt tính và tính :
Bài 3 : Tóm tắt .
Thùng 1 :| 156 lít |
Thùng 2 : | | 23 lít |
| ? lít |
-GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
b. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) .
@ Giới thiệu phép trừ :
- GV vừa nêu bài toán , vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK .
- Bài toán : Có 635 hình vuông , bớt đi 214 hình vuông . Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta làm thế nào ?
+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ?
@ Đặt tính và thực hiện tính
- Viết số bị trừ ở hàng trên ( 635 ) , sau đó xuống dòng viết số trừ ( 214 ) sao cho thẳng cột hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị với nhau . Rồi viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang dưới 2 số .
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái .
5 trừ 4, bằng 1, viết 1 .
421 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 .
6 trừ 2 bằng 4 , viết 4 .
Vậy 635-214 = 421 .
* Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Tính
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
+ Yêu cầu nêu cách đặt tính rồi thực hiên phép tính .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con
Bài 3 :Tính nhẩm (theo mẫu)
500- 200 = 300
1000- 200 = 800
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 :
+Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt
183 con
Vịt :
121 con
Gà :
? con
+ Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm phép tính gì ?
-GV nhận xét sửa sai .
3 . Củng cố dặn dò:
- Đặt tính rồi tính .
456 – 234 678 – 568
-GV nhận xét sửa sai .
- Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
361 712 453 75
425 257 235 18
786 969 688 93
+
+
+
+
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con .
Bài giải
Thùng thứ hai chứa được số lít nước là :
156 + 23 = 179 ( lít)
Đáp số : 179 lít nước
- HS theo dõi và tìm hiểu bài toán .
- HS phân tích bài toán .
-Thực hiện phép tính trừ 635-214 .
= 421
- 2 HS lên bảng đặt tính , lớp làm bảng con .
- HS theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính
484 586 497 925 590
241 253 125 420 470
243 333 372 505 320
-
-
-
-
-
- HS tính nhẩm , sau đó ghi kết quả vào VBT.
700- 300 = 400 900- 300 = 600
600- 400 = 200 800- 500 = 300
1000- 400 = 600 1000- 500 = 500
Đàn vịt có 183 con , đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con .
Hỏi đàn gà có bao nhiêu con .
1 HS nhìn tóm tắt để đọc bài toán .
Phép tính trừ .
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 -121 = 62 ( con )
Đáp số : 62 con.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
Chính tả
VIỆT NAM CÓ BÁC
I . Mục đích yêu cầu:
-Nghe và viết lại chính xác , đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
-Trình bày đúng , đẹp khổ thơ lục bát.
-Biết cách viết hoa các danh từ riêng.
-Làm đúng các bài tập chính tả.
II . Đồ dùng dạy học :
-Bài thơ “Thăm nhà Bác” chép sẵn vào bảng phụ.
-Bài tập 3 viết ra bảng phụ ( giấy to ).
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Thu một số vở bài tập để chấm .
Bài 3 :Thi đặt câu nhanh .
a.Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
b. Với từ chứa tiếng có vần êt hoặc êch .
-Viết các từ : ngẩn ngơ , mắt sáng .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Bài thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhân dân ta .
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì
+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
* Luyện viết :
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV chốt lại và ghi bảng : trường sơn , nghìn năm, lục bát , non nước
* Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+ Đây là thể thơ gì ? Vì sao em biết ?
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào ?
+ Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào trong bài thơ ? Vì sao ?
* Viết chính tả .
- GV đọc bài cho HS viết , đọc chậm rõ và nhắc lại nhiều lần để HS viết đúng .
- GV đọc bài cho HS dò bài soát lỗi .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 : Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt dấu hỏi hay dấu ngãtrên những chỗ in đậm .
Bài 3 : Điền tiếng thích hợp vào ô trống
a. rời hay dời .
giữ hay dữ ?
b. lã hay lả ?
võ hay vỏ .
- GV nhận xét sửa sai .
3 . Củng cố dặn dò:
-Trả vở nhận xét sửa sai .
-Về nhà viết lại các từ khó hay mắc lỗi , chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học
2-3 HS lên bảng thi đặt câu .
- 2 HS viết bảng lớp viết bảng con các từ : ngẩn ngơ , mắt sáng .
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước , trời mây và đỉnh Trường Sơn .
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam , Việt Nam là Bác .
- HS tìm và nêu từ khó .
- Bài thơ có 6 dòng .
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng , dòng sau có 8 tiếng .
- Thì phải viết hoa , chử¬ dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô , chữ ở dòng 8 viết sát lề .
- Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng . Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng Bác .
- HS viết bài vào vở .
- HS dò bài soát lỗi .
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập .
-những chữ cần điền là :bưởi, dừa , rào , đỏ , rau , những , gỗ chảy , giường .
tàu rời ga , Sơn tinh dời từng dãy núi ,
Bộ đội canh giữ bầu trời .
Con cò bay lả bay la , không uống nước lã .
Anh trai tập võ , vỏ cây sung xù xì
- Việt Nam có Bác .
Tự nhiên – Xã hội
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu :
-Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời.
-HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt.
II. Đồ dùng dạy học :
-Các tranh , ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
-Giấy viết , bút vẽ , băng dính.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
+ Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước ?
+ Kể tên các cây sống trên cạn , dưới nước ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
+ Chúng ta đã biết : cây , con sống ở khắp nơi . Nếu như trong bóng tối , vào ban đêm , chúng ta có thể dễ dàng quan sát chúng không ?
+ Vào lúc nào chúng ta mới dễ dàng quan sát chúng ?
+ Vậy nhờ đâu mà chúng ta có ban ngày ?
Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Mặt Trời.
b.Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Hát và vẽ về Mặt Trời.
- GV gọi HS hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
- GV tiến hành cho lớp hát và gọi HS lên vẽ ông Mặt Trời theo hiểu biết của mình.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn trên bảng.
*Hoạt động 2 : Em biết gì về Mặt Trời
+ Em biết gì về mặt Trời ?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS nói về Mặt Trời và giải thích thêm :
Mặt trời có dạng cầu giống quả bóng .
Mặt Trời có màu đỏ , sáng rực , giống quả bóng lửa khổng lồ.
Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
+ Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không ? Vì sao
+ Vào những ngày nắng , nhiệt độ cao hay thấp , ta thấy nóng hay lạnh ?
+ Vậy Mặt Trời có tác dụng gì ?
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV nêu 4 câu hỏi , yêu cầu HS thảo luận.
Khi đi nắng , em cảm thấy thế nào ?
Em nên làm gì để tránh nắng ?
Tại sao lúc trời nắng to , không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ?
Khi muốn quan sát Mặt Trời , em làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS trình bày .
-GV tiểu kết: Không nhìn trực tiếp vào mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
* Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai khoẻ nhất”
+ Xung quanh Mặt Trời có những gì ?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- GV tổ chức trò chơi : Ai khoẻ nhất.
+ GV nêu nội dung trò chơi :
Một HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh . mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ thắng cuộc.
+ GV tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét – Tuyên dương.
- GV chốt kiến thức : Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác , trong đó có Trái Đất . Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm . Nhưng chỉ có Trái Đất mới có sự sống.
* Hoạt động 5 : Đóng kịch theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề : Khi không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra.
+ Vì sao mùa hè cây cối xanh tươi , ra hoa kết quả nhiều ?
+ Vào mùa đông , thiếu ánh sáng Mặt Trời , cây cối như thế nào ?
- GV chốt kiến thức : Mặt trời rất cần thiết cho sự sống . Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm , sốt và tổn thương đến mắt.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Các em vừa học TN-XH bài gì ?
- Về nhà sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh về Mặt Trời để tiết học sau chúng ta triển lãm tranh ảnh về ông Mặt trời nhé.
- Nhận xét tiết học.
-…Không.
-…Ban ngày.
-…Nhờ Mặt Trời.
- 1 HS lên hát.
- 5 HS lên vẽ ông Mặt Tròi – Lớp hát bài hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
- Vài HS nhận xét hình vẽ của bạn đẹp / xấu , đúng / sai.
-…HS nêu .
-…Không . Vì không có Mặt Trời chiếu sáng.
-…Nhiệt độ cao ta thấy nóng …
-…Chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận và thực hiện đề ra.
- Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung.
-…Có mây./ …các hành tinh khác./ …không có gì cả./ …
- HS đóng kịch dưới dạng đối thoại.
-…Vì có Mặt Trời chiếu sáng , cung cấp độ ẩm.
-…Rụng lá , héo khô.
-…Mặt Trời.
Thứ tu ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I . Mục đích yêu cầu:
-HS đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , phẩy , giữa các cụm từ.
-Giọng đọc trang nghiêm , thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối vơí Bác.
-Hiểu nghĩa các từ mới : uy nghi , hội tụ , tam cấp , non sông gấm vóc , tôn kính.
-Hiểu nội dung bài : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình , nhà sàn , các loài cây hoa xung quanh lăng Bác.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc bài “Chiếc rễ đa tròn” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
- Tìm hiểu bố cục.
+ Bài này chia mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?
* Luyện phát âm :
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV chốt lại và ghi bảng : Lăng Bác , lịch sử , nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền , vạn tuế , …
- GV đọc mẫu kết hợp với giảng từ .
* Hướng dẫn đọc câu văn dài :
Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / đang toả hương ngào ngạt .
- GV đọc mẫu .
* Hướng dẫn đọc bài:đọc giọng trang nghiêm trầm lắng ở câu kết .
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh .
b. Tìm hiểu bài :
+ Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác ?
+ Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ?
+ Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác ?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với bác ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ?
3 . Củng cố dặn dò:
+ Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ?
-Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề bài.
- Bài này chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn1 : Từ đầu à hương thơm.
+ Đoạn2 : Tiếpà lứa đầu.
+ Đoạn 3 : Tiếp à ngào ngạt.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- HS tìm và nêu từ khó .
-1 HS đọc bài .
-1 HS đọc bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc bài.
-Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban.
-Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
-Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm.
-Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác .
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng -tôn kính với Bác.
- HS trả lời.
Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp HS
-Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
-Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
-Ôn luyện cách tìm số bị trừ , số trừ , hiệu.
-Ôn luyện về giải toán bài toán về ít hơn.
-Củng cố biểu tượng , kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.
II . Đồ dùng dạy học :
-Viết sẵn nội dung bài tập 3.
-Vẽ sẵn các hình bài tập 5.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Thu một số vở bài tập để chấm .
- GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
Bài 1:Tính .
-Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 :Điền số vào ô trống .
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập .
Bài 4 :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 5:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
3 . Củng cố dặn dò:
-Nêu nội dung luyện tập .
-Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
682 987 599 425
351 255 148 203
331 732 451 222
-
-
-
-
758 831 65 81
354 120 18 37
404 711 46 44
-
-
-
-
Số bị trừ
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
569
661
264
hiệu
221
221
300
206
222
- HS đọc bài toán .
Trường Tiểu Học Thành Công có 865 HS
Trường Tiểu Học Hữu Nghị có ít hơn trường Tiểu Học Thành Công 32 HS .
Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghị có bao nhiêu HS .
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là :
865 - 32 = 833 (học sinh )
Đáp số : 833 học sinh
-Làm vở b
File đính kèm:
- Giao an lop 2 T31.doc