Giáo án lớp 2 tuần 33 - Trường TH Trà Xuân

Hoạt động tập thể:

Tiết : 33 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 33

I- MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh nắm được những quy định về nề nếp , tác phong , nội quy của nhà trường đối với học sinh + Rèn kĩ năng thực hiện tốt nội quy nhà trường .

+ Giáo dục học sinh chăm ngoan , lễ phép.

II- CHUẨN BỊ :

 * Giáo viên :

- Chuẩn bị những vấn đề cần trao đổi với học sinh và bảng phương hướng tuần 32 .

* Học sinh :

- Suy nghĩ nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần qua .

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 33 - Trường TH Trà Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 30 tháng 04 năm 2007 Hoạt động tập thể: Tiết : 33 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 33 I- MỤC TIÊU : + Giúp học sinh nắm được những quy định về nề nếp , tác phong , nội quy của nhà trường đối với học sinh . + Rèn kĩ năng thực hiện tốt nội quy nhà trường . + Giáo dục học sinh chăm ngoan , lễ phép. II- CHUẨN BỊ : * Giáo viên : - Chuẩn bị những vấn đề cần trao đổi với học sinh và bảng phương hướng tuần 32 . * Học sinh : - Suy nghĩ nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần qua . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 25’ 10’ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : - Cho học sinh ra sân xếp hàng để chào cờ. - ĐSĐ nhận xét tình hình hoạt động tuần qua . - TPT Đội tổng kết hoạt động tuần qua . - Thầy PHT nhận xét chung và phát động phong trào thi đua tuần tới . B- SINH HOẠT LỚP : 1) Giáo viên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua : - Khen thưởng , tuyên dương những lớp thực hiện tốt trong tuần vừa qua . - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt các quy định trường , lớp đề ra. 2) Phương hướng hoạt động tuần đến : - Nhắc những học sinh chưa ngoan thực hiện tốt nội quy đề ra . - Nhắc nhở HS ôn bài kĩ ở nhà . - Thực hiện tốt nội quy nhà trường . - Đảm bảo ATGT. Rèn chữ , giữ vở . Đi học đúng giờ 3) Nhận xét , dặn dò : - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường và những điều giáo viên đã dặn . A- - Học sinh ra sân chào cờ . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện . B- 1) 2) - Học sinh lắng nghe thực hiện. 3) Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tập đọc : Tiết : 101 BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 1 ) A- MỤC TIÊU : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Gỉa vờ , mượn đường , xâm chiếm , ngang ngược , cưỡi cổ , bệ kiến … - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Phân biệt được lời của các nhân vật ( Trần Quốc Toản , Vua ) 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong phần chú giải của bài đọc , nắm sự kiện và các nhân vật trong lịch sử . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước , căm thù giặc . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 5’ I-ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi Hs đọc bài : Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi : + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? + Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? + Nhà thơ muốn với em điều gì qua bài thơ ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- BÀI MỚI : 1- Giới thiệu bài đọc : * BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 1 ) 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải . a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : + Gỉa vờ , mượn đường , xâm chiếm , ngang ngược , cưỡi cổ , bệ kiến … b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu dài khó đọc trong SGK - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : + Nguyên là tên riêng của triều vua nào ? + Ngang ngược là thế nào ? + Em biết gì về Trần Quốc Toản ? + Thuyền rồng là loại thuyền gì ? + Em hiểu thế nào về từ bệ kiến ? + Vương hầu là chỉ những người nào trong triều đình ? c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng - Gv nhận xét . d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Gọi học sinh đọc lại bài học . - Giáo viên chốt lại bài học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài học tiết 2 . I- - Học sinh ổn định theo yêu cầu . II- + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . III- 1- - Học sinh lắng nghe . 2- - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . + Học sinh trả lời theo yêu cầu a) - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . b) - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . + Cả lớp nhận xét và bổ sung . c) - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , học sinh khác lắng nghe , góp ý . d) - Đại diện mỗi nhóm thi đọc với nhau từng đoạn hoặc cả bài . IV- - 2 học sinh đọc lại bài học . Cả lớp theo dõi . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tập đọc : Tiết : 102 BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 2 ) C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 1’ 17’ 12’ 5’ I-ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi học sinh đọc bài : Bóp nát quả cam - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- BÀI MỚI : 1- Giới thiệu bài đọc : * BÓP NÁT QUẢ CAM ( tiết 2 ) 2- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : - Gv yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi : + Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thấy sứ giặc ngang ngược , thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? + Trần Quốc Toản nóng lòng muốn gặp vua ra sao ? + Vì sao , sau khi tâu vua “ xin đánh” , Quốc Toản tự đặt gươm lên gáy ? + Vì sao vua không những tha tội cho Toản mà còn ban cho Toản cam quý ? + Vì sao Toản vô tình bóp nát quả cam ? 3- Luyện đọc lại : - Các nhóm thi đọc toàn truyện theo lối phân vai . - Gv nhắc học sinh chú ý giọng đọc từng đoạn . - Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : + Câu chuyện về Trần Quốc Toản bóp nát quả cam , giúp em hiểu điều gì ? - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau : “ LƯỢM” . I- - Học sinh ổn định lớp . II- + Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . III- 1- - Học sinh lắng nghe . 2- Tìm hiểu nội dung bài : - Học sinh lắng nghe , theo dõi và đọc thầm SGK . + Học sinh trả lời + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . 3- Luyện đọc lại : - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . IV- + Học sinh trả lời , cả lớp nhận xét , bổ sung . - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TOÁN : Tiết : 161 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Củng cố về đọc , viết , đếm , so sánh các số có ba chữ số . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 5’ I- ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra tư thế ngồi , lớp hát một bài . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh III- BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 2) Hướng dẫn luyện tập : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Cho học sinh tự làm bài vào vở + Lưu ý học sinh về cách đọc một số có ba chữ số . Cho học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của một số trong bài tập . - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần b,c vào vở . Có thể dùng phép đếm để viết tiếp số còn thiếu vào ô trống . - Khi chữa bài , Gv yêu cầu học sinh đọc đúng các số trong từng dãy số . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh nêu từng đặc điểm của số tròn trăm . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài và tự chữa bài . Khi tìm để viết các số tròn trăm vào chỗ chấm , có thể dựa vào phép đếm ( Đếm cách 100 ) hoặc so sánh các số tròn trăm . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d- Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập . - Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . đ- Bài 5 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Cho học sinh tự làm bài rồi chưa bài . Khi làm bài . Học sinh nên viết đầy đủ câu trả lời vào vở . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Giáo viên tổng kết giờ học - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm , chuẩn bị trước bài học tiết sau : “ ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( tt )” . I- - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . II- + HS lên bảng làm bài tập + Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn . III- 1) Học sinh lắng nghe 2) Luyện tập : a-Bài 1 : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhận xét câu trả lời . b-Bài 2 : + Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc đúng các số của từng dãy số . c-Bài 3 : - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp theo dõi d- Bài 4 : - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên đ- Bài 5 : - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài rồi chưa bài . IV- - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TẬP VIẾT : Tiết : 33 CHỮ HOA : V ( Kiểu 2 ) A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh : + Biết viết chữ V ( kiểu 2 ) hoa theo cỡ vừa và nhỏ . + Biết ứng dụng câu : Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ . + Biết viết chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ . Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Việt ( dòng 1 ) , Việt Nam thân yêu ( dòng 2 ) . - Học sinh : Vở tập viết , bảng con , phấn . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 5’ 5’ 15’ 4’ 5’ I- ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi học sinh lên bảng viết lại cụm từ : Quân dân một lòng . Cả lớp viết vào bảng con . III- BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: * CHỮ HOA : V ( kiểu 2 ) 2) Hướng dẫn viết chữ cái hoa : a- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Gv giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét chữ mẫu . + Chữ cái V ( kiểu 2 ) hoa cao mấy li ? + Gồm mấy nét ? Đó là nét nào ? - Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ : V ( kiểu 2 ) - Gv viết chữ cái V ( kiểu 2 ) hoa lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết . - Hướng dẫn học sinh viết bảng con . - Gv nhận xét uốn nắn . 3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a- Giới thiệu câu ứng dụng : - Gv yêu cầu học sinh đọc thành ngữ và giúp học sinh hiểu nghĩa thành ngữ . + Em hiểu nghĩa cụm từ : Việt Nam thân yêu như thế nào ? b- Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng và nhận xét : + Chữ V , N , y , h cao mấy li ? + Chữ t cao mấy li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ? - Gv viết mẫu chữ V ( kiểu 2 ) trên dòng kẻ . - H. dẫn Hs viết chữ V ( kiểu 2 ) vào bảng con - Gv nhận xét uốn nắn . 4) Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết : - Gv yêu cầu học sinh viết . + 1 dòng chữ V ( kiểu 2 ) cỡ vừa , + 2 dòng chữ V ( kiểu 2 ) cỡ nhỏ . + 1 dòng chữ Việt cỡ vừa + 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ + 3 dòng câu ứng dụng : Việt Nam thân yêu (cỡ nhỏ) - Giáo viên nhận xét và giúp đỡ học sinh . 5) Chấm – chữa bài : - Gv chấm 5 – 7 bài . - Gv nhận xét bài viết của học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Giáo viên tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài học tiết sau . I- - HS kiểm tra lại dụng cụ học tập . II- - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . III- 1) - Học sinh lắng nghe giới thiệu. 2) a- Quan sát và nhận xét : - Học sinh quan sát . + Cao 5 li . Gồm 1 nét viết liền là nét kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét móc hai đầu ( trái – phải ) , 1 nét cong phải ( hơi chuỗi , không thật cong như bình thường ) và 1 nét cong dưới nhỏ . - Hs tập viết theo yêu cầu của Gv - Học sinh chú ý theo dõi . 3) a- Câu ứng dụng : - Học sinh đọc : Việt Nam thân yêu + Học sinh trả lời . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . b- Quan sát và nhận xét : - Học sinh quan sát . + Cao 2,5 li . + Cao 1,5 li + Cao 1 li . + Đặt dấu nặng dưới chữ ê + Khoảng cách bằng 1 chữ o . - Học sinh theo dõi . - Học sinh tập viết theo yêu cầu của giáo viên . 4) Học sinh viết vào vở tập viết : 5) - Học sinh nộp bài , giáo viên chấm . IV- - Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ Ba ngày 01 tháng 05 năm 2007 Chính tả : Nghe – Viết Tiết : 65 BÓP NÁT QUẢ CAM A- MỤC TIÊU : + Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài : Bóp nát quả cam . Qua bài chép , học sinh biết viết hoa các chữ cái đầu câu . + Luyện viết đúng quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : s /x và âm chính iê / i . + Giáo dục tính cẩn thận , tự giác khi viết chính tả và làm bài tập . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Bút dạ + Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a . + Học sinh : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 21’ 8’ 5’ I- ỔN ĐỊNH : - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó trong bài tập đọc ở tiết học trước . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : BÓP NÁT QUẢ CAM 2) Hướng dẫn nghe viết : a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - Giáo viên đọc đầu bài và bài chính tả . - Gọi học sinh đọc lại . - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài viết : + Đoạn văn nói điều gì ? b) Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Tìm những chữ được viết âm đầu bằng chữ s / x và âm chính iê / i ? c) Hướng dẫn tập viết từ khó : - Gv cho Hs viết từ khó vào bảng con : âm mưu . liều chết , ấm ức , lũ giặc , nghiến răng , xiết chặt d) Gv đọc cho học sinh viết bài vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . e) Chấm , chữa bài : - Gv đọc bài cho Hs soát lại bài viết , tự chữ lỗi . - Thu 10 vở chấm - Nhận xét bài viết của học sinh . 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a- Bài 2a : - Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Gv dán bảng 4 tờ giấy khổ to . Phát bút dạ , mời 3 nhóm học sinh ( Mỗi nhóm 7 em ) lên bảng chơi trò tiếp sức . - Gọi học sinh nhận xét , chốt lại kết quả đúng . Tuyên dương nhóm thắng cuộc . IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà viết lại các từ viết sai vào vở . Học sinh nào viết chưa đẹp , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị trước bài : “ LƯỢM” . I- - HS kiểm tra lại dụng cụ học tập . II- - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . III- 1) Học sinh lắng nghe 2) a) Học sinh chuẩn bị : - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 2 học sinh đọc lại . - Hs theo dõi Gv hướng dẫn tìm hiểu : + Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước , căm thù giặc . b) Học sinh nhận xét: + Học sinh trả lời theo yêu cầu c) Tập viết từ khó : - 2 Hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . d) Học sinh viết bài vào vở : - Học sinh viết bài vào vở . e) Chấm , chữa bài : - Học sinh dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . 3) a- Bài 2a : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhận xét IV- - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TOÁN : Tiết : 162 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( tt ) A- MỤC TIÊU : - Giúp học sinh củng cố về : + Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số . + Phân tích các số có ba chữ số thành các trăm , các chục , các đơn vị và ngược lại . + Sắp xếp các số theo thứ tự xác định , tìm đặc điểm của một dãy số để viết các số của dãy số đó . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 5’ I- ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra tư thế ngồi , lớp hát một bài . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh III- BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( tt ) 2) Hướng dẫn luyện tập : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv viết bài tập trên bảng rồi cho học sinh nối nhanh mỗi số với cách đọc tương ứng của nó . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv hướng dẫn học sinh làm mẫu . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d- Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của mỗi dãy số . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị trước bài học tiết sau : “ ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ” . I- - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . II- + HS lên bảng làm bài tập + Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn . III- 1) Học sinh lắng nghe . 2) Luyện tập : a-Bài 1 : - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên b-Bài 2 : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh lên bảng thực hiện c-Bài 3 : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài vào vở . - Học sinh lên bảng thực hiện d- Bài 4 : - Học sinh đọc đề bài theo yêu cầu + Học sinh trả lời theo yêu cầu IV- - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . THỦ CÔNG : Tiết : 33 ÔN TẬP , THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH A- MỤC TIÊU : + Đánh giá kiến thức , kĩ năng của Hs qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . + Thông qua kết quả kiểm tra , giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn . + Giúp học sinh hứng thú , thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ quy trình làm các đồ chơi . + Học sinh : Giấy màu , bút màu . Thước kẻ , kéo , hồ dán . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 30’ 1’ 25’ 4’ 2’ I- ỔN ĐỊNH : - Gv yêu cầu học sinh hát một bài . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : + Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày quy trình làm con bướm? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: ÔN TẬP , THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI . 2) Hoạt động 1 : Thực hành làm đồ chơi - Giáo viên nêu yêu cầu : Làm được sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật . Gv quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học . - Gv tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra , quan sát , hướng dẫn những em còn lúng túng để giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm . 3) Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm , đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ . + Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh , cân đối , cắt thẳng , gấp đều . + Chưa hoàn thành : Thực hiện không đúng quy trình , đường cắt không thẳng , đường gấp miết không phẳng và chưa làm ra sản phẩm . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Gv nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học . Dặn Hs chuẩn bị trước bài : ÔN TẬP , THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI … ( tt )” . I- - Học sinh hát theo yêu cầu . II- + Học sinh trả lời theo yêu cầu + Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . III- 1) + Học sinh lắng nghe . 2) Hoạt động 1 : + Học sinh lắng nghe . + Cả lớp theo dõi , nhận xét - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên . 3) Hoạt động 2 : - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh theo dõi giáo viên IV- + Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ Tư ngày 02 tháng 5 năm 2007 Tập đọc : Tiết : 103 LƯỢM A- MỤC TIÊU : 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : + Đọc đúng các tiếng , từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Loắt choắt , thoăn thoắt , nghênh nghênh , đội lệch , huýt sáo , chim chích , nhấp nhô , lúa trỗ . + Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . + Biết đọc giọng vui tươi , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm , nhí nhảnh , tình cảm , hồn nhiên . 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Loắt choắt , cái xắc , ca lô , thượn khẩn , đòng đòng . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh , đáng yêu và dũng cảm . - Học thuộc lòng bài thơ . - Giáo dục học sinh lòng gan dạ , dũng cảm . B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 1’ 15’ 7’ 7’ 5’ I- ỔN ĐỊNH : - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II- KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi Hs đọc bài : Bóp nát quả cam và trả lời các câu hỏi SGK . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- BÀI MỚI : 1- Giới thiệu bài đọc : LƯỢM 2- Hướng dẫn luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : Loắt choắt , thoăn thoắt , nghênh nghênh , đội lệch , huýt sáo , chim chích , nhấp nhô , lúa trỗ . b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Hướng dẫn Hs đọc đúng và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . * Chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo hướng dẫn của giáo viên . - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : + Thoăn thoắt nghĩa là thế nào ? + Loăt choắt nghĩa là sao ? c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Gv theo dõi , hướng dẫn học sinh các nhóm đọc đúng d) Thi đọc giữa các nhóm : - Gv tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài ) . - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Tìm những nét ngộ nghĩnh , đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu ? + Lượm làm nhiệm vụ gì ? + Lư

File đính kèm:

  • docTUAN THU 33 .doc
Giáo án liên quan