Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh:

Tranh 1:

- Cô giáo gọi Lan làm gì?

- Thái Độ của Mai thế nào?

- Khi không được viết bút mực , thái độ của Mai ra sao?

- Gọi HS kể lại nội dung tranh 1.

Tranh 2:

- Chuyện gì xảy ra với Lan?

- Khi ấy Lan đã làm gì?

- Lúc đó thái độ của Mai thế nào?

- Vì sao Mai loay hoay với hộp bút?

- Gọi HS kể lại nội dung tranh 2.

Tranh 3:

- Bạn Mai đã làm gì?

- Bạn Mai đã nói gì với Lan?

- Gọi hs kể lại nội dung tranh 3

Tranh 4:

- Thái độ cô giáo thế nào?

- Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào?

- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?

- Gọi hs kể lại nội dung tranh 3

 

doc26 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 21: 38 + 25 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính cộng dạng 38 + 25 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị là dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đặt tính và tính: 38+7,68 + 6. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép tính 38 + 25. - Giáo viên nêu: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Yêu cầu HS đặt tính và tính ở bảng con - Gọi 1HS lên bảng thực hiện. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện tính - GV ghi lên bảng: 38 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 + 25 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, 63 viết 6 * Vậy 38 + 25 = 63. c. Thực hành: - Bài 1: tính (Bảng con) - Yêu cầu HS nêu cách tính và làm bài bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết số thích hoepj vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn làm bài. - YC học sinh làm bài vào bảng con. - GV nhận xét Bài 3: (Làm vở) - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - GV giúp HS tìm hiểu bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dề - xi - mét ta làm thế nào? - - GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở. - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài Bài 4: (Phiếu BT) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Muốn điền được dấu so sánh trước hết ta phải làm gì? - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu lại cách tính 38 + 25 - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 HS lần lượt lên bảng- Cả lớp làm bảng con. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả - nêu: bằng 63. HS đặt tính và tính ở bảng con: 38 +25 63 - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. - Học sinh nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài + 38 + 58 + 28 + 68 + 44 45 36 29 4 8 83 94 57 72 52 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thực hiện vào bảng con theo tổ. - HS đọc bài toán. - HS chú ý theo dõi. a - Bài toán cho biết đoạn thẳng AB dài 28 dm, đoạn thẳng BC dài 34 cm. - Bài toán hỏi con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề - xi - mét ? - Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề - xi - mét ta lấy số đo của hai đoạn cộng lại với nhau. - Hs làm bài vào vở. - 1 HS giải trên bảng phụ Bài giải Con kiến phải bò đoạn đường là: 28 + 34 = 62 ( dm) Đáp số: 62 dm. - Tính tổng rồi so sánh. - Hs làm bài theo nhóm trên phiếu - Đại diện các nhóm trình bày KQ 8 + 4 < 8 + 5 9 + 8 = 8 + 9 9 + 7 > 9 + 6 - 2 – 3 HS nêu. --------------------------------------------------- Tiết 3+4: Tập đọc Tiết 13+14: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai vì em là một đứa bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn. ( Trả lời được các CH 2, 3, 4, 5) * TCTV: Khóc nức nở, thấy tiếc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 3: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh- GV liên hệ giới thiệu tên bài. b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Cho HS đọc câu. - GV hướng dẫn đọc từ khó: * Từ: mực, nức nở, loay hoay, - Cho HS đọc đoạn - Giải nghĩa từ. - Hướng dẫn hs đọc ngắt nghi hơi sau các dấu câu. * TCTV: Khóc nức nở, thấy tiếc. - Cho học sinh đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Gọi hs đọc cả bài. - Nhận xét tuyên dương. Tiết 4 c. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Trong lớp, bạn nào phải viết bút chì? - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? - Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? - Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lúc này Mai làm gì với cái hộp đựng bút? - Cuối cùng Mai đã làm gì? - Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực? - Theo em Mai có đáng khen không? Vì sao? d. Luyện đọc lại : - Cho các nhóm học sinh đọc cả bài theo vai. - Cho các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò : - Hỏi : Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Giáo viên hệ thống nội dung bài. Hoạt động của HS - 2 -3 HS thực hiện. - Học sinh quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Học sinh đọc CN- ĐT - HS nối tiếp đọc đoạn - Hs đọc chú giải - Hs đọc các nhân - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm luyện đọc. - Nhóm trưởng cho nhóm luyện đọc theo nhóm 4. - Báo cáo kết quả với cô giáo. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - 2 - 3 hs đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc thầm - Bạn Lan và bạn Mai. - Hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm, - Còn một mình Mai. - Lan quên không mang bút. - Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng vào. - Vì Mai nửa muốn cho mượn, nửa lại không muốn. - Đưa bút cho Lan mượn. - Mai thấy hơi tiếc. - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận theo nhóm 4. - Báo cáo kết quả với cô giáo. - Mai đáng khen . Vì Mai ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn. - Các nhóm học sinh đọc cả bài theo vai. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. - Luôn giúp đỡ mọi người. ------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: KIẾN CON ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: *Nhóm HS CHT: - Luyện đọc nối tiếp câu. Trả lời câu hỏi1 *Nhóm HS CH, HTT: - Đọc và hiểu câu chuyện Kiến con đi học. - Biết chia sẻ cách giải quyết một số khó khăn học sinh gặp phải khi ở trường học.(câu 2,3,4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mục lục một số sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng dòng. + Hướng dẫn HS đọc các từ khó đọc do phát âm địa phương. - Giải nghĩa một số từ các em chưa hiểu - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm - Thi đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Vào năm học mới kiến con được mẹ chuẩn bị cho những gì? - Từ ngữ nào cho thấy Kiến con đi học với tâm trạng rất vui? - Vì sao lúc đi học về nét mặt kiến con ỉu xìu? - Em có cách nào giúp thầy giáo voi có thể đọc được chữ của kiến con? d. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Hoạt động của HS - 3HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng. - Học sinh đọc CN - ĐT - HS nhận biết - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - HS đọc thầm từng đoạn suy nghĩ trả lời từng câu hỏi GV đưa ra. - Sách vở, bút chì thước kẻ - Soi gương, tung tăng cắp sách đến trường. - Không được thầy giáo chấm điểm. - HS suy nghĩ TL - 3 – 4 HS đọc bài - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 5: CHỮ HOA D I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ cái D ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). - Biết viết từ Dân( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh” ( 3 lần). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu ; Bảng kẻ sẵn khung chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con, bảng lớp chữ C , Chia 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét chữ mẫu. GV nêu vừa tô chữ mẫu: Chữ D được viết bởi 1 nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải - Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn và viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Cho hs so sánh chữ hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. Yêu cầu hs nêu nhận xét điểm giống và khác nhau. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Dân giàu nước mạnh có nghĩa là gì? GV nêu: Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm - Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ? - Giáo viên hướng dẫn viết từ ứng dụng Dân - Yêu cầu HS vết vào bảng con. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - GV chấm bài, nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét bài viết – sửa chữa lỗi. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con - Chữ D cao 5 li, rộng 4 li. - Được viết bởi 1 nét. - 2 hs lên tô lại chữ mẫu - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần. - Hs so sánh và nêu nhận xét + Giống: quy trình viết + khác: Độ cao, độ rộng. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ: D, g, h cao 2 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li - Học sinh viết bảng con chữ: Dân - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe --------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện: “Chiếc bút mực”. - Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn xuôi, viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu tiên lùi vào 1 ô, tên riêng phải viết hoa. - Củng cố quy tắc chính tả: ia / ya; l / n; en / eng;... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS dưới lớp viết bảng con: khuyên, chuyển, chiều. 3. Bài mới: *Hướng dẫn tập chép: a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn H: Đoạn văn này tóm tắt từ ND của bài tập đọc nào? - Đoạn này kể về chuyện gì? b)Hướng dẫn cách trình bày. H: Đoạn văn có mấy câu? - Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết như thế nào? c)Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc cho học sinh viết bài - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. - GV chấm bài tổ 2. */Bài tập: - Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Lớp cùng GV n/x, chữa bài - Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài tiếp sức (Hàng dọc hoặc hàng ngang). - Lớp cùng GV n/x, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 1 em đọc lại. - Bài: Chiếc bút mực. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn. - 5 câu. - Viết hoa, chữ đầu dòng viết lùi vào một ô. - HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn: cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên,... - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. 3 em lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu. a) Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n? b) Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng? - Cả lớp theo dõi Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 3: Toán Tiết 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5, 38 + 25. - Biết giải bài giải toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính: 46 + 35. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm (Miệng) - HD học sinh nhẩm- nêu kết quả. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. - Nhận xét chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính. (Bảng con) - Cho HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính và làm bài. - Nhận xét chữa bài Bài 3: Giải toán (vở) Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu bài toán theo tóm tắt. - Giúp HS tìm hiểu bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết cả hai gói có bao nhiêu gói ta làm thế nào ? - GV tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét. Bài 4: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn làm bài. - GV tổ chức thi điền nhanh. - GV nhận xét Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng(miệng). - 28 + 4 = ? - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - 1HS làm ở bảng lớp- Cả lớp làm ở bảng con. - 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nhẩm- nêu kết quả nối tiếp qua trò chơi. 8 + 2 = 10 8 + 4 = 12 18 + 6 = 24 8 + 6 = 14 8 + 8 = 16 18 + 7 = 25 8 + 3 = 11 8 + 5 = 13 18 + 8 = 26 8 + 7 = 15 8 + 9 = 17 18 + 9 = 27 - Hs nêu yêu cầu bài - HS nêu cách đạt tính - Học sinh làm bảng con. + 38 + 48 + 68 + 78 + 58 15 24 13 9 26 53 72 81 87 84 - Hs nêu yêu cầu bài - 1 vài HS nêu. + Bài toán cho biết gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26 cái. + Bài toán hỏi cả hai gói có bao nhiêu gói? + Muốn biết cả hai gói có bao nhiêu gói ta phải lấy số kẹo ở hai gói cộng lại với nhau. - 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở. Bài giải Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái. - Cả lớp theo dõi - HS đọc yê cầu bài tập. - 3 HS lên thi điền số. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu. - Đáp án c. 32 ------------------------------------------------------------ BUỔI 2 Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU: *Nhóm HS CHT: - Đọc và hiểu câu chuyện Cái trống trường em. *Nhóm HS CH, HTT: - Đọc và hiểu câu chuyện Cái trống trường em. - Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mục lục một số sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng dòng. + Hướng dẫn HS đọc các từ khó đọc do phát âm địa phương. - Giải nghĩa một số từ các em chưa hiểu - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm - Thi đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Bạn học sinh sưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường? - Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống? - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường? d. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Hoạt động của HS - 3HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng. - Học sinh đọc CN - ĐT - HS nhận biết - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - HS đọc thầm từng đoạn suy nghĩ trả lời từng câu hỏi GV đưa ra. - Nói với cái trống như nói với một người bạn thân thiết. - Các từ: nghỉ, ngẫm nghĩ, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng tưng bừng. - Bạn học sinh yêu trường lớp, yêu đồ vật trong trường. Bạn rất vui khi năm học bắt đầu. - 3 – 4 HS đọc bài - HS lắng nghe. ------------------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC. I. MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Chiếc bút mực. ” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. + Kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát kỹ 4 bức tranh minh họa . - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh: Tranh 1: - Cô giáo gọi Lan làm gì? - Thái Độ của Mai thế nào? - Khi không được viết bút mực , thái độ của Mai ra sao? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 1. Tranh 2: - Chuyện gì xảy ra với Lan? - Khi ấy Lan đã làm gì? - Lúc đó thái độ của Mai thế nào? - Vì sao Mai loay hoay với hộp bút? - Gọi HS kể lại nội dung tranh 2. Tranh 3: - Bạn Mai đã làm gì? - Bạn Mai đã nói gì với Lan? - Gọi hs kể lại nội dung tranh 3 Tranh 4: - Thái độ cô giáo thế nào? - Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? - Gọi hs kể lại nội dung tranh 3 c. Kể theo nhóm. d. Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò: Hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2,3 HS thực hiện. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo theo gợi ý. - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Mai hồi hộp nhìn cô. - Mai rất buồn. - Một số HS kể- nhận xét. - Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Lan khóc nức nở. - Mai loay hoay với hộp bút . - Vì Mai nửa muốn cho mượn nửa lại không muốn. - Một số HS kể- nhận xét. - Mai đưa bút cho Lan mượn. - Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì. - Cô giáo rất vui. - Mai thấy hơi tiếc. - Cô cho em mượn. Em thật đáng khen. - HS kể theo nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp- nhận xét. - HS trả lời theo suy nghĩ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - Thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs làm bài tập - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hình chữ nhật: + GV đính bảng hình chữ nhật - Yêu cầu HS lấy hình như GV. - GV nêu: Đây là hình chữ nhật. - GV chỉ hình vẽ ABCD ở bảng ? Đây là hình gì? - Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy đỉnh? - Hãy đọc tên các cạnh, các đỉnh đó. - Gọi HS đọc tên các hình chữ nhật mà GV đã vẽ sẵn ở bảng. ? Hình chữ nhật giống và khác hình vuông ở điểm nào? + Giới thiệu hình tứ giác ( như hình chữ nhật) - Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG.Yêu cầu HS đọc tên hình, tên cạnh, tên đỉnh. - GV nêu: Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. - Gọi HS đọc tên các hình tứ giác trên bảng. - Hỏi: Hình chữ nhật, hình vuông có phải là hình tứ giác không? Vì sao? - GV kết luận: Hình chữ nhật, hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt. 4. Thực hành: Bài 1: (Phiết BT) - Dùng thước và bút nối các điểm để có: a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác - Gv phát phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài cá nhân - Cho học sinh đọc tên các hình đó. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác (Miệng) - Học sinh làm theo nhóm đôi xác định số hình tứ giác – nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào PBT theo nhóm 4. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hình chữ nhật (hình tứ giác) có mấy cạnh, mấy đỉnh? - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Làm bảng con, bảng lớp 67 + 26 = 90 + 9 = - HS lấy hình chữ nhật trong hộp dụng cụ học toán. - HS nêu lại. - Hình chữ nhật - Có 4 cạnh, 4 đỉnh - Cạnh: AB, BC, CD, DA; Đỉnh: A, B, C, D - Học sinh quan sát và đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ, hình chữ nhật EGHI - Giống: 4 góc ( đỉnh), có 4 cạnh. - Khác: HCN có 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn. - Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác và gọi tên theo yêu cầu. - Hình tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN - HS trả lời theo suy nghĩ - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tập vẽ vào phiếu - Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE ; hình tứ giácNMPQ. - Học sinh trả lời: + Hình a: có1 hình tứ giác. + Hình b :có 2 hình tứ giác. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài theo nhóm 4 - Có 4 cạnh, 4 đỉnh. ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc Tiết 15: MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu; Trả lời dược các câu hỏi 1, 2, 3, 4. Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. * TCTV: Cổ tích, học trò * Quyền được học tập, được đọc sách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mục lục một số sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV dùng mục lục sách của một quyển sách để giới thiệu. b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng dòng. - Hướng dẫn đọc từ: truyện, Quang Dũng, Hương đồng cỏ nội, Vương quốc, Phùng Quán. - Cho HS giải nghĩa từ mới như ở SGK. * TCTV: Cổ tích, học trò - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm - Thi đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Tuyển tập này có tất cả mấy truyện ? - Nhìn vào đâu em biết có 7 truyện? - Gồm những truyện nào? - Tuyển tập này có bao nhiêu trang? - Tập “Bốn mùa” của tác giả nào? - Truyện “Bây giờ bạn ở đâu” ở trang nào? - Mục lục sách dùng để làm gì ? + GV kết luận: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, ... để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. - GV giới thiệu một số mục lục sách. d. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Mục lục sách dùng để làm gì? - Giáo viên chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . Hoạt động của HS - 3HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng. - Học sinh đọc CN - ĐT - Học sinh đọc phần chú giải. - HS nhận biết - Học sinh lắng nghe. - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm luyện đọc. - Nhóm trưởng cho nhóm luyện đọc theo nhóm 4. - Báo cáo kết quả với cô giáo. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - 7 truyện. - Nhìn vào số thứ tự. - Học sinh nêu tên từng truyện. - Có 96 trang. - Của Băng Sơn. - Ở trang 37. - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận theo nhóm 4. - Báo cáo kết quả với cô giáo. - Tìm tên truyện, tên tác giả, trang, - 3 – 4 HS đọc bài - Tìm nhanh những gì mình muốn đọc. --------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết) Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Cái trống trường em. Biết cách trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/người hoặc vần en/eng, ân chính i/iê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết - Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. 3. Bài mới a. Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc toàn bài - 2 HS đọc lại - Hai khổ thơi này nói gì ? - Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè. - Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ? - Có 3 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi. - Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa. - Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đó là những chữ đầu tiền của tên bài và của mỗi dòng thơ. - HS viết bảng con tiếng khó. - Trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn tiếng. b. HS viết bài vào vở: - Nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Hướng dẫn HS làm phần a - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa. - 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn. - Lớp đọc thầm. Lời giải: Long lanh đáy nước in trời. Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a - GV nêu yêu cầu - Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng - HS làm vào vở. Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. ------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng việt Luyện viết: KIÊN CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: * Nhóm học sinh CHT: - Nghe -viết được một đoạn ngắn bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. * Nhóm học sinh HT;HTT: - Nghe -viết được đoạn bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng, trình bày sạch đẹp bài chính tả.. - Làm bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu nội dung rèn luyện. Hoạt động của HS - Hát - lắng nghe. a. Viết chính tả - Giáo Viên đọc mẫu đoạn chính tả.(đoạn 1) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc
Giáo án liên quan