Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC. ( Tiết 1 + Tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp,mực, nức nở.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 5 - Trường TH Trà phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& KẾ HOẠCH TUẦN 5
Từ ngày 13 / 9 đến 17/ 9 / 2010
THỨ
MÔN
TÊN BÀI GIẢNG
TÊN ĐỒ DÙNG
L. GHÉP
2
Chào cờ
Tập đọc2
Toán
TN và XH
Chiếc bút mực
38 + 25
Cơ quan tiêu hóa
Tranh minh họa
Bảng phụ
Tranh
3
Kể chuyện
Toán
Chính tả
ATGT
Chiếc bút mực
Luyện tập
T-C :Chiếc bút mực
Phương tiện giao thông đường bộ
Tranh
Bảng phụ
4
Tập đọc
LT và câu
Toán
Thể dục
Mĩ thuật
Mục lục sách
Tên riêng .Câu kiểu Ai là gì
Hình chữ nhật – hình tứ giác
Tranh
Bảng phụ
Bảng phụ
VSMT
5
Đạo đức
Toán
Chính tả
Hát nhạc
Gọn gàng ngăn nắp
Bài toán về nhiều hơn
N-V: cái trống trường em
Bảng phụ
VSMT
6
Tập làm văn
Toán
Tập viết
Thủ công
TLCH:Đặt tên cho bài .Luyện tập về mục lục sách
Luyện tập
Chữ hoa Đ
Gấp máy bay đuôi rời T1
Tranh
Bảng phụ
Chữ mẫu Đ
Quy trình gấp
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC. ( Tiết 1 + Tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp,mực, nức nở.....
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cô giáo.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
TIẾT 1 : 35 ’
A .Bài cũ : 5’
-Nhận xét, ghi điểm.
B .Dạy bài mới : (28’)
- 1. Giới thiệu bài : 1’
2. Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc đúng
- HS đọc từng đoạn gv kết hợp giảng từ SGK
-Đọc từng đọan trong nhóm :
-Nhận xét.
TIẾT 2 : 35 ’
3. Tìm hiểu bài.
-Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ?
- Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?
-Vì sao bạn Mai lại loay hoay mãi với cái hộp bút ?
-Khi biết mình cũng được viết bút mực , Mai nghĩ và nói thế nào?
-Vì sao cô giáo khen Mai ?
4. Luyện đọc lại : GV tổ chức cho hs thi đọc theo nhóm tự phân vai ( 2-3 nhóm thi mỗi nhóm 4 em )
- GV cùng các nhóm nhận xét
5. Củng cố , dặn dò : 4 ’
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
- Em thích nhất nhân vật nào ?
Về nhà xem trước bài TT
-Nhận xét tiết học: 1 ’
-HS đọc và TLCH.bài : Trên chiếc bè
-Chiếc bút mực.
Lớp đọc thầm.
-HS luyện phát âm từ khó
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
5-6 em luyện đọc đúng
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn đến hết bài
-Chia nhóm nhỏ đọc :
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
- Thấy Lan được cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô.Mai buồn lắm.....
-1 HS đọc đoạn 3
-Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút . Lan buồn gục đầu.....
-Vì nửa muốn cho bạn mượn bút nưả thì tiếc
-HS đọc đoạn 4 :
-Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : Cứ để bạn Lan viết trước
-Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè...
-Các nhóm thực hiện
-HS trả lời
---------------------------------------------------------------
Toán
38 + 25
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25( cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
-Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 25
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng cài, que tính. Viết sẵn bài 2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : ( 5’)
-GV ghi bài tập lên bảng
-Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hòn bi ?
-Nhận xét.
B.Dạy bài mới : 13’
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bi:
-Gv giới thiệu phép tính cộng 38+25
-Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính.
Hỏi đáp :
Có tất cả bao nhiêu que tính ?
Vậy 38 + 25 = ?
-Từ đó hướng dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc
Hỏi đáp : Em đặt tính như thế nào ?
3.Luyện tập. 13’
Bài 1 : GV ghi bài tập lên bảng
Bài 2 : Bài toán yêu cầu gì ?
-Số thích hợp trong bài là số nào ?
-Làm thế nào để tìm tổng?
-Kết luận, cho điểm.
Bài 3 : Vẽ hình trên bảng, hỏi : Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ?
Bài 4 : Bài toán yêu cầu gì ?
-Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước ?
-Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ?
-Giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ?
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố :3’ Nêu cách đặt tính và thực hiện 38 + 25?
5.Dặn dò :1’ Học thuộc cách đặt tính và tính.
-1 em giải.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 38 + 25.
-Thao tác trên que tính.
-63 que tính.
-Bằng 63.
-1 em lên bảng đặt tính. Lớp làm nháp.
-Nêu cách thực hiện phép tính
38
+
25
63
-Vài hs lên bảng , dưới lớp làm bảng con
- HS trả lời
-3 em lên bảng. HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề bài.
-28 dm + 34 dm.
-Giải vào vở.
-Điền dấu > < == vào chỗ thích hợp.
-Tính tổng rồi mới so sánh.
-3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S.
SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6.
Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
- 1 em nêu.
Tự nhiên và xã hội
CƠ QUAN TIÊU HÓA.
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học sinh có thể :
- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hóa.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mô hình ống tiêu hóa. Tranh phóng to hình 2.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : 5’
-Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt
-Nhận xét, đánh giá.
B.Dạy bài mới : 18’
1.Giới thiệu bài :1’
2. Các hoạt động:
-Trò chơi- Chế biến thức ăn.
-Hướng dẫn cách chơi :
Trò chơi gồm 3 động tác
-Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến (STK/ tr 22)
-Giáo viên tổ chức cho cả lớp chơi .
-Em học được gì qua trò chơi này ?
Hoạt động 1 : Bước 1
-Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
-MT :Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
Tranh : Sơ đồ ống tiêu hóa.
-Các nhóm QS tranh thảo luận trả lời câu hỏi
Câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?
-Bước 2 :
- GV treo mô hình ống tiêu hóa (không có chú thích).
- GV tổ chức 2 tổ thi gắn tên các cơ quan tiêu hóa vào hình câm
-GV nhận xét , tuyên dương
-Giáo viên chỉ lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Kết luận : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi xuống cơ quan tiêu hoá.
Hoạt động 2 : Quan sát , nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
-MT :Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa
-GV treo tranh H2:
Yêu cầu hs quan sát hình vẽ rồi nói tên các cơ quan tiêu hoá.
-Nhận xét.
Giảng thêm : Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra ( nước bọt, mật, dịch tụy, ....... ).
-GV vừa giảng vừa chỉ trên sơ đồ.
- Ke tên các cơ quan tiêu hoá ?
-Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ quan nào ?
-Kết luận : STK/ tr 24
Hoạt động 3 : Bài tập. ( 6’)
Nhận xét. Đánh giá.
3.Củng cố , dặn dò: 4’
Nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?
Nhận xét tiết học :1’
-Luyện tập thể thao, làm việc vừa sức.
-Cơ quan tiêu hóa.
-Học sinh làm theo.
-HS làm động tác theo khẩu lệnh.
-Cơ quan tiêu hoá.
-Thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm quan sát
-Đại diện nhóm lên bảng chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá .
-1 số em chỉ về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
-2 tổ thi , các tổ theo dõi nhận xét
-HS lên bảng thực hiện
-Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
-Các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
-Vài HS trả lời
-6-7 em đọc.
-Làm vở bài tập.
-1 em nêu.
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện :
CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa ,kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe : tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5’)-Gọi 4 em kể theo vai.
-Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới : 24’
1.Giới thiệu bài.1’
2. Các hoạt động:
*.Hoạt động 1:
Hướng dẫn kể chuyện.
-Kể từng đoạn theo tranh :
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Tranh : Em hãy quan sát và nêu tên nhân vật.
-Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh.
GV gợi ý :
-Kể chuyện trong nhóm
-Cả lớp và gv nhận xét
-Kể toàn bộ câu chuyện :
Trực quan : Tranh minh họa- Chiếc bút mực.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo phân vai.
- GV cùng hs nhận xét
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : (4’)
Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Theo em ai là người bạn tốt ?
4.Dặn dò : (1’) tập kể lại chuyện .
-Nhận xét tiết học
4 em kể bài :Bím tóc đuôi sam.
Chiếc bút mực.
-Học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật.
-4 em nêu. Nhận xét.
-4-5 em kể lại nội dung bức tranh
-HS kể theo nhóm
-Đại diện nhóm kể
-2-3 em kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét.
-Nhận vai và kể
-Thích Mai, vì Mai biết giúp bạn...
-1 em trả lời.
-Kể chuyện cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
-Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.( Cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết )
-Giải bài toán có lời văn và làm quen với bài toán “ trắc nghiệm ”
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5’)
-Nhận xét.
B.Dạy bài mới : (27’)
1. Giới thiệu bài. Luyện tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1 : Em hãy tính nhẩm và đọc kết quả.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
38 + 15 ; 48 + 24 ; 68 + 13
78 + 8 ; 58 + 26
Bài 3 : GV ghi tóm tắt lên bảng
-Em đọc lại đề toán dựa vào tóm tắt ? hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Số ?
Yêu cầu 1 học sinh làm bài.
28
+9 +11
-Nhận xét.
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Em khoanh vào chữ nào ? Vì sao ?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố : (2’)
Gọi vài hs nêu cách đặt và thực hiện phép tính
-Nhận xét tiết học:
4.Dặn dò: (1’)Xem lại cách cộng có nhớ.
- 1 Học sinh lên bảng giải bài 3/tr 21
-Luyện tập.
-Học sinh làm miệng.
-Các hs khác nhận xét
*1 em đọc đề bài.
-2 em lên bảng làm, nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn.
*1 em nêu đề bài :
Giải bài toán theo -Tóm tắt.
-HS trả lời
-1 em lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở.
Bài giải
Số kẹo cả hai gói có
+ 26 = 54 (cái kẹo)
Đáp số : 54 cái kẹo.
-Làm vở. 1 em đọc sửa.
-1HS lên bảng giải
-Các HS khác nhận xét
-Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
28 + 4 = ?
-Học sinh làm bài.
-Chữ C. vì 28 + 4 = 32.
-Vài hs nêu
-Học cách cộng có nhớ.
CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP : CHIẾC BÚT MỰC.
PHÂN BIỆT IA/ YA, L/ N, EN/ ENG.
I/ MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : Chiếc bút mực.
- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ( âm chính ) ia/ ya; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/ n, en/ eng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A .Bài cũ :5’
-Nhận xét, cho điểm.
B .Dạy bài mới : (29’)
1. Giới thiệu :
Viết bài Chiếc bút mực va ôn lại một số quy tắc chính tả.
*Tập chép.
2. .Hướng dẫn tập chép :
a / Hướng dẫn hs chuẩn bị :
-GV ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Giáo viên đọc đoạn văn.
b/ Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
-Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào ?
-Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?
-Đoạn văn này kể chuyện gì ?
c/GV hướng dẫn hs viết các từ khó :
d/ HDHS chép bài vào vở :
-Nhận xét.
đ/ Soát lỗi- Chấm vở.
-Gv nhận xét bài viết
3.Bài tập. (8’)
Bài 2 : Bài yêu cầu gì ?
Bài 3 : a/
Trực quan : đồ vật.
-Đây là cái gì ?
-Bức tranh vẽ con gì ?
-Người rất ngại làm việc gọi là gì ?
-Trái nghĩa với già là gì ?
Bài 3 : b/ GV tổ chức 2tổ thi
-Bài yêu cầu tìm gì ?
-Gv cùng hs nhận xét
4.Củng cố :2’
Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
5. Dặn dò : 1’ Về nhà xem bài TT
-Trên chiếc bè
-Đặt câu với từ : ra, da, gia ( 3 em )
-Bảng con : khuyên, chuyển, chiều.
-Chiếc bút mực.
-Đọc thầm.
-1 em đọc lại.
Có 5 câu.
-Dấu chấm.
-Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
-Viết hoa.
-Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Mai lấy bút chì của mình cho bạn mượn.
-HS nêu các từ khó, dễ lẫn.
-Viết bảng con : cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
-Nhìn bảng chép bài.
HS chép bài vào vở
-1 em nêu yêu cầu :
* Điền vào chỗ trống : ia hay ya.
-3 em lên bảng. Cả lớp làm vở.
*Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n.
-Cái nón.
-Con lợn.
-Lười biếng.
-Non.
-Tìm những từ chứa tiếng có vần en/ eng. HS làm vở.
ATGT
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS biết phân biệt loại xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT...)
2. Kĩ năng :
- HS biết tên các loại xe thường thấy.
- HS nhận biết tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ v xe my để tránh nguy hiểm.
3.Thái độ:
- Không đi bộ dưới lịng đường.
- Không chạy theo và bám theo xe ô tô,xe máy đang đi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
III. Lên lớp:
* Các hoạt động dạy học:
Dạy bài mới:.(35')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A .KTBC: (5')
B. Bài mới : (26')
1. Giới thiệu bài : (2')
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1:
- Hằng ngày các em đi đến trường bằng loại xe gì?
* Hoạt động 2:
Quan sát tranh
a. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được một số PTGT đường bộ.
Cách tiến hành:
Chia lớp thnh 5 nhĩm, quan st hình vẽ SGK, thảo luận nhận xét hành vi đúng sai ở mỗi bức tranh
Kết luận :
Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bị, xe ngựa.
- Xe cơ giới là các loại xe: Ô tô, xe máy…
* Hoạt động 3: Trị chơi
a, Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức ở hoạt động 1
* Cách tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, ghi tên các phương tiện giao thông.Chia thành 2 cột.
- Giáo viên kết luận :
Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mi nhìn quy hng hoặc vật lạ hai bn đường, ở những nơi có điều kiện an toàn
* Hoạt động 4: Quan sát tranh
- Giúp HS nhận thức sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đi lại.
* Tiến hành treo 3,4 tranh vẽ trong SGK
Các em trong tranh có các loại xe nào đang đi trên đường ?
- Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào?
* Kết luận:
- Khi đi qua đường cần phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đườngvà tránh từ xe để bảo đảm an toàn.
3.Củng cố dặn dị: (3')
GV tổng kết yêu cầu kể các loại PTGT mà em biết
- Loại nào là xe thô sơ.
- Loại nào là xe cơ giới.
2 HS đọc ghi nhớ
Lắng nghe trả lời…
HS thảo luận hoạt động nhóm, nêu các giống và khác nhau
- Đại diện nhóm lên trình by ý kiến v giải thích lí do...
- Đi trên vỉa hè luôn nắm tay người lớn
- Học sinh thảo luận theo nhóm từng nhóm cử đại diện trình by v pht biểu ý kiến của mình ghi vào phiếu
HS quan sát nhận xét trả lời…
Lắng nghe
Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH.
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả , tên trong mục lục .
Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
-Nắm được nghĩa các từ mới
- Bước đầu biết xem mục lục sách để tra cứu.
* Lồng ghép: BVMT khai thác trực tiếp nội dung bài
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ viết : Mục lục sách.
2.Học sinh : Sách tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5’)
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới : (25’)
1.Giới thiệu bài : Tranh :
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bi
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
b/ Đọc từng mục :
-GV hướng dẫn hs đọc: Truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quân.
-GV yêu cầu hs đọc nối tiếp từng dòng
Giảng từ : SGK/ tr 43)
c/ Đọc từng mục trong nhóm
- GV theo dõi nhận xét.
* Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp : Tuyển tập này có những truyện nào ?
-Truyện Người học trò cũ ở trang nào ?
-Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ?
-Mục lục sách dùng để làm gì ?
Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ........ để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
-Giáo viên đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi. Yêu cầu các em tra cứu.
-Nhận xét, tuyên dương các em biết tra cứu.
Lồng ghép: Sau khi sử dụng sch xong chng ta cần lm gì?
3. Luyện đọc lại bài .
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố : (4’) Muốn biết sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện, ta làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:1’ Tập đọc bài.TT
-3 em đọc và TLCH.Bài “Chiếc bút mực.
-Mục lục sách.
-Lắng nghe đọc thầm.
-HS luyện đọc
-HS đọc nối tiếp từng dòng
-Vài em nhắc lại.
-HS chia nhóm nhỏ đọc
-Thi đọc giữa các nhóm
-2-3 em đọc lại cả bài.
-Đọc thầm.
-HS kể ra. Nhận xét.
-Trang 52
-Quang Dũng
-Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.
-5-7 em tập tra cứu.
Trả lời
-3 em đọc lại bài,
-Tra cứu mục lục sách.
-------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU –
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU :
1. Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết
viết hoa tên riêng
2.Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5’)
-Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới : (26’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
GV ghi bài tập 1 lên bảng phụ
-GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài :
-Các em phải so sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2)
-GV cùng hs nhận xét
-GV kết luận :
-Các từ ở cột 1 là tên chung không phải viết hoa.
-Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi , một thành phố ,...
-Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể gọi phải viết hoa.
-Giáo viên đọc ( SGK/ tr 44).
Bài 2 : Hãy viết :
a / Tên hai bạn trong lớp
b / Tên một dòng sông ( hoặc suối kênh,rạch ,hồ, núi ...)ở địa phương
-Nhận xét, ghi điểm.
Hỏi đáp : Tại sao phải viết hoa tên bạn và tên sông ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV tổ chức 3tổ thi
-GV cùng hs nhận xét , bổ sung cách đặt câu.
3.Củng cố :(3’) Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung thì viết như thế nào ? Tìm các từ đó?
4.Dặn dò-1’ Học bài làm bài tập
-Nhận xét tiết học :
-3 em đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày,tháng,năm; tuần , ngày trong tuần
-Vài em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu.
- Vài HS nêu
-Theo dõi
-Vài hs đọc bài
-1 em nêu yêu cầu.
-2 em viết tên 2 bạn trong lớp.
-2 em viết tên riêng một con sông.
-Lớp làm nháp.
-Vài em đọc lại.
-Tên riêng.
-Đặt câu theo mẫu :Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
-Các tổ thực hiện
VD :Trường em là trường tiểu học Trà Phú....
-Viết hoa.
-Vài hs nêu
------------------------------------------------
Toán.
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Nhận dạng được hình chữ nhật , hình tứ giác ( qua hìng dạng tổng thể , chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình )
Bước đầu vẽ được hình tứ giác , hình chữ nhật ( nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ô li
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình chữ nhật, tứ giác.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5’)
Ghi phép tính :
63 + 9 23 + 29 53 + 29
-Nhận xét.
B.Dạy bài mới : (25')
1.Giới thiệu hình chữ nhật :
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bi.
Trực quan : Treo một miếng bìa hình chữ nhật và nói “ Đây là hình chữ nhật”.
Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đây là hình gì ?
Hỏi đáp : Hãy đọc tên hình ?
-Hình có mấy cạnh ?
-Hình có mấy đỉnh ?
-Đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học ?
-Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tứ giác.
Trực quan : Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu “ Đây là hình tứ giác “
Hỏi đáp : Hình có mấy cạnh ? mấy đỉnh ?
Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh gọi là hình gì ?
-Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ?
-Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
Hỏi đáp : Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Đúng hay sai ?
-Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác đặc biệt.
-Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ?
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Bài 2 : GV vẽ hình vào bảng phụ như SGK.
HS nhận dạng hình trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác ?
Bài 3 :Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn :
3.Củng cố : 4’
Trò chơi – Thi vẽ hình.
-Nêu luật chơi : Kẻ thêm một đoạn thẳng để có : 2 tam giác, 1 tứ giác.
4.Dặn dò (1’) – xem lại cách vẽ các hình.
Về nhà xem Bài toán về nhiều hơn.
-3 em lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính. Lớp làm bảng con.
-Quan sát.
-Bộ đồ dùng : Lấy 1 hình chữ nhật.
-HS quan sát trả lời
-Hình chữ nhật ABCD.
-Hình có 4 cạnh.
-Hình có 4 đỉnh.
-Hình chữ nhật : ABCD, MNPQ, EGHI.
-Hình vuông.
-Quan sát và cùng nêu : Hình tứ giác CDEG.
-Có 4 cạnh, 4 đỉnh.
-Hình tứ giác.
-Vài em đọc.
-Có 4 cạnh, 4 đỉnh.
-Tứ giác : CDEG, PQRS, HKMN.
Đúng.
-Vài em nhắc lại.
-ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG.PQRS, HKMN.
-Dùng bút chì , thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Học sinh tự nối.
-1 em đọc tên hình chữ nhật :ABDE.
-Tên hình tứ giác : MNPQ.
-HS quan sát trả lời
-Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, 3 hình tứ giác.
Tập vẽ các hình tứ giác
-2tổ thi
--------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010
Đạo đức.
GỌN GÀNG NGĂN NẮP. T1
I/ MỤC TIÊU :
1HS hiểu :
- Ích lợi của việc sống gọn gàng , ngăn nắp.
- Biết phân biệt gon gàng , ngăn nắp.
2.HS biết giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi
3.HS biết yêu mến nhỡng người sống gọn gàng , ngăn nắp
* Lồng ghép: BVMT (Liên hệ)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (5’)Cho học sinh ứng xử nhanh các tình huống
-Mượn vở của bạn và sơ ý làm rách.
-Quên chưa làm bài tập về nhà.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : (26’)
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
MT: Giúp hs nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng , ngăn nắp
-GV hướng dẫn kịch bản như S T Khảo trang 28- Gv chia nhóm
-GV cùng các nhóm nhận xét
-HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
-GV kết luận :Trình bày bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian .....
-Hoạt động 2 :Thảo luận nhận xét nội dung tranh
MT: Giúp hs biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa gọn gàng , ngăn nắp
-HS Quan sát tranh 1,2,3,4 tr/8 và 9 Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng , ngăn nắp chưa ?Vì sao ?
-GV kết luận : -Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng ngăn nắp .Tranh 2,4 là chưa gọn gàng ngăn nắp
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
MT: Giúp hs biết đề nghị , biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác
GV nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga .
-Theo em , Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp?
-Gv mời một số nhóm trình bày ý kiến
Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định
Hoạt động 4 : Luyện tập.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố :(3’) Tại sao cần phải sống gọn gàng ngăn nắp ?
4.Dặn dò : 1’Thực hành đúng bài học.
- Nhận xét tiết học :
-Xin lỗi và dán trả lại bạn.
-Nhận lỗi với cô và làm ngay bài tập.
-Gọn gàng ngăn nắp.
-Các nhóm nhận kịch bản thảo luận
-Một
File đính kèm:
- KE HOACH T.5.doc