Toán(21)
38 + 25
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Biết giảI bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
BT cần đạt: Bài 1( cột1,2,3); Bài 3, Bài4( cột 1).
II.Đồ dùng dạy học:Gthth2006 và HS: 5 bó 1 chục que tính và 13 que rời.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 5 - Trường tiểu học Khánh Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Toán(21)
38 + 25
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Biết giảI bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
BT cần đạt: Bài 1( cột1,2,3); Bài 3, Bài4( cột 1).
II.Đồ dùng dạy học:Gthth2006 và HS: 5 bó 1 chục que tính và 13 que rời.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. lớp làm bảng con
- Y/c HS khác nhận xét kết quả.
2.Bài mới
a, Giới thiệu phép cộng 28 + 25
GV h/d HS tính tổng số que đó
- HS thao tác trên que tính( lấy ra 3bó 1 chục que tính và 8 que tính lấy tiếp 2bó 1chục que và 5 que tính)
- HS nêu cách tìm kết quả trên que tính để tìm kết quả 38 +25 = 63
* GV h/d nêu cách đặt tính và tính
* Đặt tính (thẳng cột)
+ Tính từ phải sang trái 38
+
25
___
63
b. Thực hành:
Bài1: y/c HS tự làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra
2 HS lên bảng chữa bài
- HS khác theo dõi nhận xét:
Bài 3: GV đọc bài toán
- 2HS đọc lại
?Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
- 1hS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài
- HS khác làm vở nhận xét bài
- Gv theo dõi HS làm và nhận xét
Bài 4: GV y/c HS làm bài cột 1, cột 3
- 1HS đọc yêu cầu bài( điền dấu >, <, = vào chỗ trống) để điền dấu đúng các em tính tổng rồi so sánh kết quả.
-- Cả lớp làm bài, khi chữa cần giải thích.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
28 +15 =? ; 19 + 15 =?
Baứi 1:
38 58 28 48 38 68
+ 45 +36 + 59 + 27 +38 + 4
83 94 87 75 76 72
Baứi 2: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
Soỏ haùng
8
28
38
8
18
80
Soỏ haùng
7
16
41
53
34
8
Toồng
15
44
79
61
52
88
Baứi 3
Giaỷi.
Con kieỏn phaỷi ủi ủoaùn ủửụứng daứi laứ:
28 + 34 = 62 (dm) ẹaựp soỏ : 62 dm
Baứi 4 : > < =
8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 + 8
9 + 7 > 9 + 6 19 +10 > 10 +18
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập đọc(12)
chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND bài: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
- Trả lời được các câu hỏi 2, 3,4,5. ( HS giỏi trả lời câu hỏi 1)
II.Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài học.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
A. Bài cũ: gọi 2HS lên bảng đọc,y/c HS theo dõi và nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS quan sát tranh của bài học
+ Các bạn đang ngồi tập viết = bút mực
GV: để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, các em hãy đọc bài: Chiếc Bút Mực
2. Luyện đọc
2.1: Gv đọc mẫu toàn bài
2.2:H/d luyện đọc + giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
- hS tìm các từ khó đọc
GV nghe HS đọc nhận xét .
b.Đọc từng đoạn trước lớp
- 1HS đọc đoạn1- HS lớp đọc thầm
- HS đọc đoạn2,3- HS khác nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- HS đọc chú giải
- GV h/d HS đọc đúng câu dài.
GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhóm đôi
d. Thi đọc giữa các nhóm
- GV và cả lớp nhận xét.
Tiết 2:
3. H/ d tìm hiểu bài:
- 1HS đọc đoạn1- lớp đọc thầm
GV nêu câu hỏi 1: Những từ nào cho biết : Mai mong được viết bút mực?
+ Thấy Lan được cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm.
? Em hiểu hồi hộp là thế nào?
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa.
? Chuyện gì đã xảy ra với Lan
+ Lan được viết bút mực nhưng lại để quên bút, Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc.
? Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH
? Khi biết mình cũng được viết bút mực, Lan nghĩ và nói thế nào?
- 1 em đọc câu hỏi 4, cả lớp suy nghĩ để TLCH
? Vì sao cô giáo khen Mai
+ Cô khen Mai vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.
4.Luyện đọc lại
- 2,3 nhóm (mỗi nhóm 4 em ) tự phân vai thi đọc toàn truyện.
- GV và cả lớp nhận xét
5.Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện này nói về điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện?
- Ca ngợi bạn bè, thương yêu giúp đỡ nhau.
- GV nhận xét giờ học.
- Đọc nối tiếp nhau bài Trên chiếc bè
Luyện đọc
- Đọc từ:
bút mực, nức nở, nước mắt, loay hoay
- Đọc câu:
+ Thế là trong lớp/chỉ còn mình em viết bút chì.//
+ Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
Tìm hiểu bài:
Mai: hồi hộp, buồn lắm khi không được cô giáo cho viết bút mực.
Lan: đựơc viết bút mực nhưng lại để quên ở nhà.
ND bài: khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Toán (22)
Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng 8 với một số.
- Biết thực hiện phép cộng cónhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5, 38+25
- Biết giảI toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- BT cần đạt: Bài 1, 2,3.
II.Đồ dùng dạy học:GV và HS: hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Bài 1: GV nhắc nhở HS sử dụng bảng cộng 8 để tính nhẩm.
- 1 em đọc yêu cầu bài(tính)
- HS viết phép tính rồi viết ngay kết quả.Lớp nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2: GV viết phép tính 38 + 15, gọi 1 em nêu cách đặt tính và tính kết quả.Gv nhận xét kết quả.
- Lớp đọc thầm bài, nêu yêu cầu bài
- 3 em lên bảng làm, HS khác làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài.
Bài 3: GV h/dẫn giải
- HS đọc thầm phần tóm tắt, suy nghĩ đặt đề toán.
- Nêu cách giải rồi trình bày bài vào vở.
*Củng cố: 2 HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học.
Baứi 1 : Tớnh nhaồm.
8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12
8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16
18 + 6=24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26
Baứi 2 : ẹaởt tớnh.
38 48 68 78
+ 15 +24 + 13 + 9
53 72 81 87
Baứi 3
Caỷ hai goựi keùo coự laứứ:
28 + 26 = 54 (caựi)
ẹaựp soỏ : 54 caựi
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kể chuyện(5)
chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. (BT2)
II.Đồ dùng dạy học:tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ:GV mời 2 em lên bảng- 2 em tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Bím tóc đuôi sam.
- GV và cả lớp nghe, nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn kể chuyện
- Gv nêu yêu cầu bài, h/dẫn HS quan sát tranh.
- HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật Mai. Lan, cô giáo
- HS nêu nội dung vắn tắt từng tranh
- HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm kể trước lớp.
- GV theo dõi HS kể chuyện trong nhóm.
- GV và lớp nghe, nhận xét về lời kể của bạn qua giọng kể, nội dung...
- 2,3 em kể toàn bộ câu chuyện, HS lớp nhận xét, bình chọn những em kể chuyện hay nhất.
- GV khuyến khích Hs kể bằng lời của mình.
3.Củng cố, dặn dò:GVnhắc nhở HS noi gương bạn Mai.Nhận xét giờ học.
Kể câu chuyện Bím tóc đuôi sam.
*Kể từng đoạn theo tranh
T.1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực.
T.2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.
T.3: Mai đưa bút của mình cho Lan.
T.4: Cô giáo khen Mai và đưa bút cho Mai mượn.
* Kể toàn bộ câu chuyện
Chính tả(9) ( T-C)
Chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
- Làm được BT2, BT3a/b.
II.Đồ dùng dạy học:GV:bảng phụTHDC2003 và HS:vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
A.Bài cũ:Gv đọc cho Hs viết bảng lớp và bảng con
- Gv nhận xét chữ viết
B.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ viết đoạn tóm tắt
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
? Tìm những tên riêng được viết trong bài.
- HS phát hiện tên riêng và tập viết vào bảng con.
? Tìm những câu văn có dấu phẩy trong đoạn văn.
- 1 HS đọc đoạn văn và tìm những câu có dấu phẩy trong đoạn văn.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết bài.
- GV chấm điểm một số bài, nhận xét cách trình bày và chữ viết.
c.H/dẫn làm bài tập
Bài 2:Gv giúp HS nắm được y/cầu bài
- HS làm bài vào vở, 2 em chữa bài trên bảng,.(HSTB đọc bài, HSG,K nhận xét)
- GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3a:GV phát bút dạ và phiếu cho 2 HS làm bài.
- 2 em G,K làm bài trên giấy rồi dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Lớp làm vở, HSTB đối chiếu kết quả của mình với bài bạn nêu ý kiến.
- GV nhận xét kết quả.
d.Củng cố, dặn dò:Gv nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chép và làm bài chính tả sạch đẹp.
- Viết các chữ : ròng rã, vần thơ, vầng trăng.
Viết đúng:
- quên, hoá ra, oà khóc, bỗng
H/dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya
+ tia nắng, đêm khuya, cây mía
Bài 3a: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n:
- Chỉ vật đội trên đầu để che mưa nắng: nón
- Chỉ con vật kếu ủn ỉn:lợn
- Có nghĩa là ngại làm việc:lười
- Trái nghĩa với già :non
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Toán (23)
Hình chữ nhật - hình tứ giác
I.Mục tiêu:
- HS nhận dạng được và gọi tên đúng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để được hình tứ giác, HCN.
- BT cần đạt Bài 1, Bài 2(a,b)
II.Đồ dùng dạy học:GV:Một số miếng bìa có dạng HCN, hình tứ giác
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:67+14; 78 + 9
2.Bài mới:
a.Giới thiệu hình chữ nhật
- Gv đưa ra 1 số hình trực quan có dạng HCN rồi giới thiệu đây là HCN
- Gv vẽ 1 HCN lên bảng, ghi tên hình và h/dẫn HS đọc.
- HS quan sát, nhắc lại tên hình.
b.Giới thiệu hình tứ giác
- Gv giới thiệu tương tự như HCN
c.Thực hành:
Bài 1:Gv nêu yêu cầu bài(nối các điểm để được hình chữ nhật ABDE và hình tứ giácMNPQ)
- HS chấm các điểm như SGk vào vở rồi dùng thước nối các điểm để được HCN và hình tứ giác.
- Đổi vở kiểm tra bài.
- GV đi đến từng HS giúp đỡ các em.
Bài 2:GV yêu cầu HS nhận dạng hình ở ý a,b
- HS quan sát các hình trong SGk và nêu ý kiến nhận biết hình nào là hình tứ giác rồi trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi.
d.Củng cố, dặn dò: về nhà tìm thêm các vật có hình chữ nhật, hình tứ giác
A B M N
D C
H.C.N ABCD Q P
Baứi 1 : Hs noỏi caực ủieồm ủeồ ủửụùc hỡnh CN, hỡnh tửự giaực.
Baứi 2: Hs nhaọn daùng hỡnh traỷ lụứi mieọng.
Baứi 3 : Hs tửù keỷ theõm 1 ủoaùn thaỳng ủeồ ủửụùc soỏ hỡnh theo ủeà baứi ụỷ SGK. Ghi theõm chửừ vaứo hỡnh
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập đọc(15)
Mục lục sách
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4. HS giỏi CH5.
II.Đồ dùng dạy học:GV:tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi+ HS: đọc trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ:GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài.
- Gv nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn luyện đọc
*Gv đọc mẫu toàn bài
*H/dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ
- Gv h/ dẫn đọc 1,2 dòng trong mục lục, đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
a.Đọc từng mục:
- HS luyện đọc nối tiếp nhau đọc từng mục.
- HS luyện đọc từ khó
- Gv theo dõi, h/dẫn HS đọc đúng.
- Gv và cả lớp nhận xét cách đọc.
b.Đọc từng mục trong nhóm
- Lần lượt 2 Hs trong nhóm đọc(1 em nghe góp ý, em kia đọc)
c.Thi đọc giữa các nhóm(từng mục, cả bài).
- GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
c.H/dẫn tìm hiểu bài
*Gv h/dẫn HS đọc thành tiếng từng mục, trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc câu hỏi 1:tuyển tập này có những truyện nào?
- HS nêu tên từng truyện.
- HS thi tìm nhanh để trả lời.
GV nêu CH 2:Truyện Người học trò cũ ở trang nào?
? Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào?
?Mục lục sách để làm gì?
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào.
*Gv h/dẫn HS tập tra mục lục sách TV2- Tập 1- tuần 5
- HS mở mục lục sáchTV2- Tập 1
- 1 em đọc lại mục lục tuần 5 từng cột, theo hàng ngang.
4.Luyện đọc lại
- 2 HS thi đọc lại toàn bài.
- HS và Gv nhận xét, cho điểm.
- GV nhắc HS chú ý đọc bài với giọng rõ ràng.
5.Củng cố, dặn dò:Gv h/dẫn tìm mục lục sách ở các cuốn sách khác để tập tra đọc.GV nhận xét giờ học.
Luyện đọc
- Đọc từ khó: quả cọ, Quang Dũng, Vương Quốc.
- Ngắt , nghỉ đúng:
Một.//Quang Dũng// Mùa quả cọ.//Trang 7.//
Hai.//Phạm Đức.//Hương đồng cỏ nội.//trang 8.//
Tìm hiểu bài
- Mục lục sách
- Tác phẩm, tác giả
- tuyển tập.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Luyện từ và câu (5)
Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
I.Mục tiêu: .
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật, nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. (BT1) ; Bước đầu biết viết hoa tên riêng VN.
- Biết đặt câu theomẫu Ai là gì ? (BT3)
II.Đồ dùng dạy học:GV:bút dạ+ 3 tờ giấy khổ to để các nhóm làm BT2
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
A.Bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước. - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.H/dẫn làm bài tập
Bài1:GV h/d HS hiểu y/c của bài
- 1HS đọc y/c của bài
- Các từ ở cột1 là tên chung không viết hoa, các từ ở cột 2 là tên riêng phải viết hoa
- 5 HS đọc thuộc ND cần ghi nhớ trước lớp
- GV và cả lớp nhận xét
Bài2:(viết) - 1HS đọc y/c bài.
GV h/d nắm y/c của bài: mỗi em chọn tên hai bạn trong lớp viết chính xác đầy đủ họ, tên hai bạn đó.
- cả lớp làm bài vào vở
- Nhóm cử 2HS viết bài vào tờ giấy khổ to rồi dán lên bảng.
- Cả lớp và nhận xét bài của bạn
Bài3: HS đọc yêu cầu bài
GV giải thích mẫuvà h/d cách làm.
- 1 HS G đặt câu theo mẫu
- HS làm bài vào vở rồi trả lời theo câu hỏi của bài
3.Dặn dò
- 2 HS nhắc lại cách viết tên riêng
GV nhận xét giờ học
Bài1: Cách viết các từ ở nhóm1 và nhóm2 khác như thế nào?
(1)
sông
núi
thành phố
học sinh
(2)
(sông)Cửu Long
(núi) Ba Vì
(thành phố) Huế
(hs)Trần Phú Bình
Bài 2: Hãy viết:
a.Tên hai bạn trong lớp.
b.Tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi) ở địa phương em.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu
Ai( cái gì ? con gì?
là gì?
Môn học em yêu thích
là môn Tiếng Việt.
c. Trường em là trường tiểu học Yên Thịnh.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm2013
Toán (24)
Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu: giúp HS
- Biết giảI và trình bày bài giảI bài toán về nhiều hơn.
- BT cần đạt: Bài 1 ( Không yêu cầu Tóm tắt), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: THTH2006 Bảng nam châm , hình quả cam có thể dính được lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng
- GV nhận xét cách đặt tính và tính
2. GV giới thiệu bài toán về nhiều hơn
- GV gài lần lượt hình quả cam lên bảng rồi nêu đề bài: hàng trên có 5 quả cam- GV gài 5 quả - hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả( gài tiếp 2quả cam vào bên phải hàng dưới 2 quả)
- Gv gợi ý cho HS nêu phép tính và câu trả lời rồi h/d HS trình bày bài
3. Thực hành:
Bài 1: gọi HS đọc đề bài , đọc tóm tắt - gọi 1 em làm bài trên bảng
Bài 3:
Y/c HS tự tóm tắt bài toán
GV: cao hơn cũng có nghĩa là dài hơn, nhiều hơn
3. Củng cố dặn dò:
GV gọi HS nhắc lại dạng bài toán vừa học - GV nhận xét giờ học
- cả lớp làm bảng con
59 + 35
79 + 9
- 2 HS nhắc lại bài toán .
bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là:
5+2 = 7 ( quả cam)
Đ/s:7 quả cam
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài làm
Bình có số bông hoa là:
4 + 2 = 6( bông hoa)
Đáp số :6 bông hoa
Bài giải
Chiều cao của Đào là :
95 + 3 = 98(cm)
Đáp số: 98 cm
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập viết (5)
chữ hoa d
I. Mục tiêu:
_ Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ D đặt trong khung chữ.
Bảng phụTHDC2003 viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1. Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà bài của HS
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài
b. H/d viết chữ hoa
+ H/d HS quan sát và nhận xét chữD
+ độ cao: chữ D cao1 li
+ Số nét: Chữ D gồm1 nét là kết hợp của 2 nét: nét lượn hai đầu(dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở thân chữ
- Gv h/d cách viết: ĐB trên ĐK6 viết nét lượn2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong DB và Đk6
- GV viết mẫu trên khung chữ trên dòng kẻ chữ D và GV nhận xét chữ viết của HS
- HS viết bảng chữ hoa D vào bảng con
3. H/d viếtcâu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh
- HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ cái
+ Chữ D,g,h cao 2,5 li
+ các chữ còn lại cao 1li
- GV viết mẫu câu ứng dụng
- HS viết chữ Dân vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
4.H/d HS viết vào vở
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu hơn viết đúng độ cao của các chữ.
5.Chấm chữa bài: Gv chấm 10 bài- Nhận xét về chữ viết cho điểm
6. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
D
Dân
Dân giàu nước mạnh: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh
Viết vở:
+ 1 dòng chữ D cỡ vừa,
+ 2 dòng chữ D cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chính tả(10) ( N-V)
Cái trống trường em
I.Mục đích,yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Cái trống trường em trình bày bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ để một dòng khi viết hết 1khổ thơ
- Làm đúng các bài tập 2a/b, hoặc BT 3a/b.
II.Đồ dùng dạy học:Bút dạ+3 tờ giấy khổ to viết ND bài 2a,b,c
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ :Gv gọi 3HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con các chữ có âm giữa vần ia hoặc ya.
- GV nhận xét.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn viết
* H/d HS chuẩn bị: GV đọc bài chính tả:
-2,3 HS đọc lại
Hai khổ thơ này ý nói gì? (+ nói về cái trống trường,lúc các bạn HS nghỉ hè)
* H/d HS nhận xét
? Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu,là những dấu câu gì?
? Có bao nhiêu chữ phải viết hoa vì sao?
- HS tập viết bảng con những tiếng khó: trống,nghỉ,ngẫm nghĩ, buồn.
*.H/d HS viết bài vào vở
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại lần 2
- HS đổi vở để soát lỗi.
* GV chấm, chữa lỗi
3.H/d làm bài tập
Bài 2a: GV dán 3 tờ phiếu mời đại diện 3 nhóm lên bảng làm.
1HS đọc y/c của bài+ lớp đọc thầm
- HS làm vào vở
- HS làm bài theo cách thi tiếp sức.
- cả lớp và GV kết luận nhóm thắng
Bài 3: GV nêu y/c bài, chọn cho HS làm 3a
Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
4.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, y/c HS viết lại bài chính tả.
- HS tập viết tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn.
H/d làm bài tập
Baứi taọp 2a: ẹieàn vaứo choó troỏng : l hay n ?
Long lanh ủaựy nửụực in trụứi
Thaứnh xaõy khoựi bieỏc non phụi boựng vaứng
Baứi 3: Tỡm nhửừng tieỏng coự chửựa n/l; en/eng; im,ieõm.
+ n: non, nước, na...
+ l: là, lành , lội.....
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán(25)
Luyện tập
I.Mục đích,yêu cầu:
- Biết giảI và trình bày bài giảI bài toán về nhiều hơởntong các tình huống khác nhau.
- BT cần đạt: Bài 1, 2, 4.
II.Đồ dùng dạy học:GV:hệ thống bài tập+HS:VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ:Gọi 1 em nhắc lại dạng toán mới học ở tiết trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn làm bài tập
Bài1: Gv nêu bài toán:có 1 cốc đựng 6 bút chì, có một hộp bút (chưa biết có bao nhiêu bút).Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu bút?
- 1 em đọc lại bài toán, lớp đọc thầm
- HS nêu tóm tắt bài và nêu cách giải.
Bài 2:Yêu cầu HS dựa vào đề tóm tắt để nêu bài toán rồi yêu cầu HS làm bài vào vở để chữa.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở,nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS làm vở rồi đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
Bài 4: GV h/dẫn HS tính độ dài đoạn thẳng CD (như là giải bài toán nhiều hơn).
c.Củng cố, dặn dò: 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Baứi 1
Toựm taột :
Coỏc : 6 buựt chỡ
Hoọp nhieàu hụn coỏc : 2 buựt chỡ
Hoọp : … buựt chỡ ?
Giaỷi .
Trong hoọp soỏ buựt chỡ laứ :
6 + 2 = 8 (buựt chỡ)
ẹaựp soỏ : 8 buựt chỡ .
Baứi 2 , 3 :
Giaỷi.
Bỡnh coự soỏ bửu aỷnh laứ
11+ 3= 14 (bửu aỷnh)
ẹaựp soỏ : 14 bửu aỷnh
Baứi giaỷi .
Soỏ ngửụứi ủoọi 2 coự laứ .
15+ 2 = 17 (ngửụứi)
ẹaựp soỏ : 17 ngửụứi .
Baứi 4:
Baứi Giaỷi .
ẹoaùn thaỳng CD daứi laứ.
10 + 2 = 12 (em)
ẹaựp soỏ : 12 em
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn (5)
Trả lời câu hỏi.Đặt tên cho bài. luyện tập về mục lục sách
I.Mục đích,yêu cầu:
- Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏởcõ ràng, đúng ý ( BT1), bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. (BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) tên các bài tập đọc trong tuần đó.
II.Đồ dùng dạy học:GV+HS:SGK tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1.Bài cũ:Gv mời từng cặp HS lên bảng.
- 2 HS đóng vai Tuấn và Hà(trong truyện Bím tóc đuôi sam) nói vài câu xin lỗi.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.H/dẫn làm bài tập
Bài tập1(M):GV h/dẫn HS thực hiện từng bước theo yêu cầu bài.
-1 em đọc yêu cầu bài(dựa vào tranh trả lời câu hỏi)
+ quan sát từng tranh đọc lời nhân vật trong tranh.
+ đọc câu hỏi dưới mỗi tranh+ TLCH,
- HS quan sát các bức tranh trong SGK và dựa vào 4 câu hỏi để kể lại c/c cho hoàn chỉnh.
- HS thực hiện và trả lời trước lớp.
- Gv chốt câu trả lời đúng
Bài 2(M):gọi 1 em đọc yêu cầu bài(Đặt têncho câu chuyện)
- cả lớp lắng nghe yêu cầu, suy nghĩ đặt tên truyện.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- GV ghi bảng tên các c/c và kết luận những tên hợp lý(Không vẽ lên tường/ Bảo vệ của công/Đẹp mà không đẹp)
Bài 3(Viết):
- 1 em đọc đề bài, nêu yêu cầu bài.
- 4, 5 em đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- Gv yêu cầu hS mở mục lục sách TV2- Tuần 6.
- GV chấm điểm bài viết của một số em, nhận xét bài làm của các em.
3.Củng cố, dặn dò:Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách- Gv nhận xét giờ học.
Bài tập1(M):
* Bửực tranh 1
- Chổ vaứo bửực tranh vaứ hoỷi :
- Baùn trai ủang veừ ụỷ ủaõu ?
* Bửực tranh 2
- Baùn trai noựi gỡ vụựi baùn gaựi ?
* Bửực tranh 3
- Baùn gaựi nhaọn xeựt nhử theỏ naứo ?
* Bửực tranh 4
- Hai baùn ủang laứm gỡ ?
Baứi taọp 2
- Khoõng neõn veừ baọy./ Bửực veừ laứm hoỷng tửụứng
Bài 3(Viết):
Tuần 6: Chủ điểm trường học
Tập đọc : mẩu giấy vụn
Kể chuyện:Mẩu giấy vụn
.......
- 2 em chỉ đọc các bài tập đọc ở tuần 6, sau đó cả lớp viết vào vở tên các bài tập đọc trong tuần.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
bgh kí duyệt
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 5.doc