Giáo án lớp 2 - Tuần 6

 - Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK).

 - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con.”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 b) Các hoạt động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06 TẬP ĐỌC Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI Ngày soạn: 12/09/2011 - Ngày dạy: 19/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK). - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con...”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung của bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu). - GD thái độ: Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 06 CHÍNH TẢ Tiết 06 Nhớ - Viết: Ê - MI - LI, CON Ngày soạn: 12/09/2011 - Ngày dạy: 19/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 , tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3. - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần uô, ua do một HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết. Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày . - Yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 , tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm, phát phiếu,giao nhiệm vụ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. -Quan sát cách trình bày đoạn thơ. - Nhớ - viết bài vào vở. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trên giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ưa, ươ. - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình hữu nghị giữa các dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC Ngày soạn: 13/09/2011 - Ngày dạy: 20/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2. - Biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 , BT4. HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4. - Có tinh thần hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; từ điển TV; phiếu học tập kẻ bảng phân loại theo BT1, 2. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt nêu định nghĩa từ đồng âm và làm lại BT2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10phút 12phút HĐ 1: Bài tập 1, 2. MT: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu cho HS khá, giỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 3, 4. MT: Biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 , BT4. HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên phiểu học tập. - 3HS khá, giỏi dán bài lên bảng, trình bày.. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 và bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV cho HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã học. - GD thái độ: Có tinh thần hợp tác, hữu nghị với các dân tộc trên thế giới. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TUẦN 06 KỂ CHUYỆN Tiết 06 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 14/09/2011 - Ngày dạy: 21/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Có tinh thần hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. MT: Chọn được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. MT: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe , đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình , phim ảnh. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã kể. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất. - GD thái độ: Có tinh thần hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 06 TẬP ĐỌC Tiết 12 TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT Ngày soạn: 14/09/2011 - Ngày dạy: 21/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( trả lời các câu hỏi 1,2,3). - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài , bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Có tinh thần yêu chuộng hòa bình và căm ghét chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 4 HS phân vai đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( trả lời các câu hỏi 1,2,3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét kết quả thi đọc của HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK, luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc). - GD thái độ: Có tinh thần yêu chuộng hòa bình và căm ghét chiến tranh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 06 TẬP LÀM VĂN Tiết 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày soạn: 15/09/2011 - Ngày dạy: 22/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. - Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. - Giáo dục HS yêu thích làm văn; thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân chất độc màu da cam. GDKNS: Kĩ năng ra quyết định; thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại đoạn văn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết được lá đơn hay nhất. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân chất độc màu da cam. GDKNS: Kĩ năng ra quyết định; thể hiện sự cảm thông. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ Ngày soạn: 16/09/2011 - Ngày dạy: 23/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số ví dụ cụ thể (BT1 mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1. - Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt; ý thức dùng từ đồng âm phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 1HS làm lại BT3; 1HS làm lại BT4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 6 phút 10 phút HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số ví dụ cụ thể (BT1 mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. 3HS khá,giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - GD thái độ: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................... TUẦN 06 TẬP LÀM VĂN Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 16/09/2011 - Ngày dạy: 23/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 06 TOÁN Tiết 26 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/09/2011 - Ngày dạy: 19/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 9 phút 7 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2, 3. MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 4. MT: Giải các bài toán với các số đo diện tích. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 số đo đầu; HS khá, giỏi làm cả bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 và 3 (Cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu hướng giải bài toán. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 06 TOÁN Tiết 27 HÉC-TA Ngày soạn: 13/09/2011 - Ngày dạy: 20/09/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích ha . Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ vời héc ta). - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta. MT: Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích ha . Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Gợi ý để HS nêu khái niệm về héc-ta. - Kết luận: 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông. Héc-ta viết tắt ha. HĐ 2: Thực hành. MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ vời héc ta). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu khái niệm về héc-ta. - Nêu lại kết luận của GV. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1a (2 dòng đầu), 1b (2 dòng đầu) và bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 06.doc