Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

 Hoạt động 1:

-Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời.

-Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời :

+ MBĐR có những bộ phận nào?

+ Có mấy bước để làm MBĐR ?

+ Đó là những bước nào ?

-Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR.

+ Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ?

+ Bước 1 ta làm gì ?

+ Bước 2 ta gấp phần nào ?

- Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó khi gấp đầu và cánh MBĐR.

+ Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR ?

- Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3.

+ Bước 4 ta làm gì ?

-Hãy nêu cách thực hiện bước 4.

-Cho 1, 2 HS lên phóng thử.

-Giới thiệu, HS quan sát nhận xét.

 Hoạt động 2 :

 Tổ chức cho HS thực hành

-Chia lớp thành nhóm 4 HS để thực hành.

-Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, chậm.

-Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh máy bay.

-Cho HS tham gia đánh giá nhận xét.

Chốt lại, góp ý chung.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: GDTT ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng công thức 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải toán về nhiều hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng 8, 9. 3. Bài mới: + Giới thiệu phép tính 7 + 5: - Giáo viên nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính như ở SGK. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép tính - GV ghi lên bảng. - Chia nhóm đôi - yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả bảng cộng 7: 7 + 4 7 + 6 7 + 8 7 + 5 7 + 7 7 + 9 - Cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7 4. Thực hành. - Bài 1: Tính nhẩm (miệng) - Yêu cầu HS tính nhẩm miệng nêu kết quả qua trò chơi truyền điện. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài - Bài 2: Tính (bảng con) 7 7 7 7 7 + 4 + 8 + 9 + 7 + 3 - GV h/d Học sinh cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 3: Tính nhẩm:(Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm là tính như thế nào? - Yêu cầu học sinh nhẩm nối tiếp. - GV nhận xét. Bài 4: Giải toán (làm vở) - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán cho biết thêm gì nữa? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết anh bn tuổi ta làm tn? - GV kết hợp ghi tóm tắt Em : 7 tuổi Anh hơn em: 5 tuổi Anh : tuổi? - Tổ chức cho HS làm bài vào vở - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để được kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh HTT làm cả lớp quan sát theo dõi. 5. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7. - GV nêu một số phép tính trong bảng cộng - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh đọc CN- ĐT - Học sinh nêu lại bài toán - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 12. - 1HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào bảng con. 7 + 5 12 - Học sinh nêu cách thực hiện + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: tính từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại. - HS thực hiện - Trình bày 7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 5 = 12 7 + 7 = 14 7 + 9 = 16 - HS đọc CN- ĐT - 1,2 HS đọc yêu cầu. - HS chơi trò chơi truyền điện- nêu kết quả 7 + 4 = 11 7 + 8 = 15 4 + 7 = 11 8 + 7 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 6 + 7 = 13 9 + 7 = 16 - 1,2 HS đọc yêu cầu. - HS theo dõi - HS thực hiện + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 4 8 9 7 3 11 15 16 14 10 - HS đọc yêu cầu bài. - Tính nhẩm là nhẩm kết quả trong đầu rồi viết kết quả - HS nhẩm nối tiếp. - 1,2 em đọc bài toán - HS thảo luận tìm hiểu bài toán: + bài toán cho biết em 7 tuổi. +Anh hơn em 5 tuổi. + Hỏi anh bn tuổi? - Thực hiện phép cộng. 7+5 - 1 HS giải trên bảng phụ, lớp giải vào vở. Bài giải: Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi. - HS đọc yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm bài. 7 + 6 = 13 7 – 3 + 7 = 11 - HS đọc CN- ĐT - HS nêu kết quả. ---------------------------------------------- Tiết 3+4: Tập đọc Tiết 16 + 17: MẨU GIẤY VỤN. I. MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( trả lời được câu CH 1,2,3) *TCTV: Đồng thanh đáp, cười rộ lên. * Quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đều có quyền được bày tỏ ý kiến trước lớp. *MT: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. *KNS: - Tự nhận thức về bản thân - Xác định giá trị - Ra quyết định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 3: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh - nêu nội dung. GV liên hệ giới thiệu bài. b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu * Đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó: - Từ: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy vụn, giữa cửa, xì xào, sọt rác. * Đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - HD đọc Câu: - Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa / và sạch sẽ / nhưng không biết ai / vứt một mẩu giấy / ngay giữa lối ra vào. // - Nào! / Các em hãy lắng nghe / và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé! // - Đọc chú giải *TCTV: Đồng thanh đáp, cười rộ lên. - Cho HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh toàn bài Tiết 4 c. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1 - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? - Gọi hs đọc đoạn 2 - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Gọi hs đọc đoạn 3 - Một bạn gái đã làm gì? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? - Vậy đó là lời của ai? - Tại sao bạn gái lại nói như vậy? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ? d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung bài cho hs thấy được. - Quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đều có quyền được bày tỏ ý kiến trước lớp. - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - 2HS thực hiện. - HS quan sát tranh- nêu nội dung tranh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - Học sinh đọc theo hướng dẫn. - HS chia đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - 1,2 HS đọc ở SGK. - HS nhận biết - Học sinh đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh - Lớp đoc thầm - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy. - Lớp đoc thầm - Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì. - Lớp đoc thầm - Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Không phải. - Lời của bạn gái . - Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở HS. - Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Các nhóm HS luyện đọc cả bài - Thi đọc trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. - HS lắng nghe - HS nhận biết ---------------------------------------------- BUỔI 2: Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt LĐ: NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU : * Nhóm HS CHT: - Đọc và hiểu truyện Người bạn tốt. - Biết chia sẻ cách ứng phó với những tình huống gặp phải ở trường học. * Nhóm HS HT, HTT: - Đọc và hiểu truyện Người bạn tốt. - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết chia sẻ cách ứng phó với những tình huống gặp phải ở trường học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép bài tập đọc; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3. Luyện đọc: *Luyện đọc: GV đọc mẫu + tóm tắt nội dung bài a, Đọc câu: - Phát âm từ khó: GV chọn 1 số từ do phát âm địa phương.(CN+ĐT) - GV nhận xét, sửa sai cho hs. b/ Đọc đoạn: - Sau khi hs đọc xong kết hợp giải nghĩa từ khó. *Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm: - Thi đọc giữa các nhóm( CN+ ĐT) *Tìm hiểu bài: - YC h/s đọc thầm từng đoạn suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Quang có hoàn cảnh đáng thương như thế nào? - Đến trường các bạn đối xử với Quang như thế nào? - Vì sao Quang âm thầm chịu đựng sự đối xử tệ của các bạn trong lớp? - Lời nói và hành động của Nam cho biết Nam là người ntn? d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Hoạt động của HS - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS CN- ĐT - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. - HS đọc bài nhóm 3( 3 em 3 đoạn) - Lớp đọc đồng thanh. Đọc đoạn 1 - Quang bị gù lưng, sk yếu - Nhiều bạn chế nhạo Quang, lấy cặp sách đập vào lưng Quang. - Vì Quang sợ mẹ đau lòng. - Nam là người rất thương bạn, biết bênh vực và bảo vệ bạn. - Các nhóm HS luyện đọc cả bài - Thi đọc trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. – Cả lớp lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập viết Tiết 5: CHỮ HOA Đ I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo của chữ Đ (hoa) và từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. - Biết viết chữ Đ (hoa). - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. - Biết cách nối nét chữ từ chữ Đ sang chữ e. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Chữ mẫu, vở tập viết. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - 2 em lên bảng viết chữ D (hoa); Lớp viết bảng con chữ D. - Gv nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: - Giới thiệu- ghi bảng tên bài * Quan sát chữ mẫu và quy trình viết: -Treo chữ mẫu: Đây là chữ Đ (hoa) H: Chữ Đ (hoa) gần giống chữ nào đã học? H: Chữ Đ (hoa) nằm trong khung hình gì? Gồm mấy nét? H: Con có nhận xét gì về nét 1 của chữ Đ (hoa)? *Để viết được chữ Đ (hoa) thì: Từ điểm dừng của nét 1, lia bút xuống đường kẻ ngang 3( gần giưã thân chữ ), viết thêm nét thẳng ngang ngắn để thành chữ hoa Đ. - GV viết chữ Đ (hoa) sang bên cạnh chữ mẫu.(Vừa viết vừa nêu lại quy trình). -Yêu cầu hs so sánh chữ mẫu và chữ vừa viết. Yêu cầu hai em lên tô lại. - Cho hs viết vào không trung. - Gv nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho hs. *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng: HS đọc cụm từ ứng dụng. H: Đẹp trường đẹp lớp: có nghĩa là gì? b, Quan sát và nhận xét cách viết: H: “ Đẹp trường đẹp lớp” có mấy chữ? Là những chữ nào? H: Khi viết khoảng cách các chữ là bao nhiêu? - H:Khi viết chữ: Đẹp: Ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào? *Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Hs viết bài theo yêu cầu trong sách. - Gv chấm 1 số bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học Hoạt động của HS - HS viết bảng chữ D (hoa); - Gần giống chữ D đã học nhưng khác là chữ Đ (hoa) có thêm một nét ngang. - HCN và gồm hai nét. - Nét 1 là chữ D (hoa) - 1 em nêu cách viết chữ Đ (hoa). - HS theo dõi - HS so sánh - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Khuyên các em giữ gìn lớp học, trường học sạch đẹp. - HS nêu - HS nhận xét về độ cao, khoảng cách của các con chữ. - HS trả lời - Cả lớp viết bài vào vở ------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Chính tả (tập chép) Tiết 11 : MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Bỗng một em gái...hãy bỏ tôi vào sọt rác! trong bài tập đọc: Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ai/ ay; s.x; thanh hỏi/ thanh ngã. - Giáo dục hs đức tính cẩn thận trong khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Viết: long lanh, non nước, chíp chiu. - Lớp cùng Gv nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu- ghi bảng tên bài. b, Hướng dẫn viết chính tả - Gv đọc đoạn cần viết. H: Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? H: Bài này kể về ai? H: Bạn gái đã làm gì? *Hướng dẫn cách trình bày: H: Đoạn văn có mấy câu? H: Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? H: Ngoài ra trong bài còn có dấu câu nào? *Hướng dẫn viết từ khó: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS nhìn bảng viết bài vào vở. - GV chấm 1/4 số bài. 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay - Tổ chức cho HS thi viết nhanh. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x (3a). - HD cách thực hiện - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm một số bài - Lớp cùng GV n/x, chữa bài 5. Củng cố- dặn dò: -Tổng kết giờ học Hoạt động của HS - 2 em lên bảng viết: long lanh, non nước - Lớp viết bảng con: chíp chiu, 1 em đọc lại - Bài: Mẩu giấy vụn - Về hoạt động của bạn gái - Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác. - 6 câu - 2 dấu phẩy - Dấu chấm; dấu hai chấm... - HS viết vào bảng con: - HS viết bài - Soát lỗi cho nhau - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. - 2 HS lên bảng thi viết nhanh. Ví dụ: - Tai, mai, sai, chai, trái, ... - Tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say,... - 1 HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS làm bài tập vào vở. - Một em làm trên bảng phụ Ví dụ: - sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, .. - xôi, xào, xen, xinh, xanh,... Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 27: 47 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục) - Củng cố giải toán "nhiều hơn" và làm quen loại toán "trắc nghiệm". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. KTBC - Đọc bảng 7 cộng với một số - Lớp cùng GV n/x 3. Bài mới a. Giới thiệu phép cộng 47+5 - GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính 47 + 5 = ? Vậy 47 + 5 = 52 que tính - Từ đó Gv giới thiệu cách đặt tính và tính. 47 + 5 52 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. - 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 4. Thực hành: Bài 1: Tính (Bảng con) - GV h/d Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt (Vở) - Cho HS quan sát sơ đồ - YC HS nêu bài toán trên sơ đồ - HD h/s lập kế hoạch giải - Tổ chức cho HS làm bài tập vào vở. - Lớp cùng GV nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Hoạt động của HS - 1,2 HS đọc thuộc trước lớp - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả (7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính) 4 chục que tính thêm 1 chục que tính được 5 chục que tính. Thêm 2 que tính nữa được 52 que tính. - Một vài HS nêu cách thực hiện và tính kết quả - 1,2 học sinh nêu yc bài tập. - Lớp làm bảng con. + 17 + 27 + 37 + 47 + 57 4 5 6 7 8 21 32 43 54 65 - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm 4. - 1,2 HD đọc yêu cầu BT - HS quan sát sơ đồ. - 1 số em nhìn sơ đồ nêu bài toán. - HS QS sơ đồ trả lời - HS làm bài tập vào vở. - 1 em làm bảng phụ. Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm. ------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt LĐ: MUA KÍNH I. MỤC TIÊU : * Nhóm HS CHT: - Đọc và hiểu truyện Mua kính * Nhóm HS HT, HTT: - Đọc và hiểu truyện Người bạn tốt. - Đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép bài tập đọc; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3. Luyện đọc: *Luyện đọc: GV đọc mẫu + tóm tắt nội dung bài a, Đọc câu: - Phát âm từ khó: GV chọn 1 số từ do phát âm địa phương.(CN+ĐT) - GV nhận xét, sửa sai cho hs. b/ Đọc đoạn: - Sau khi hs đọc xong kết hợp giải nghĩa từ khó. *Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm: - Thi đọc giữa các nhóm( CN+ ĐT) *Tìm hiểu bài: - YC h/s đọc thầm từng đoạn suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé muốn mua kính để làm gì? - Đến trường các bạn đối xử với Quang như thế nào? - Cậu bé đã thử kính như thế nào? - Vì sao bác bán kính phì cười? d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Hoạt động của HS - 1 em đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS CN- ĐT - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. - HS đọc bài nhóm 3( 3 em 3 đoạn) - Lớp đọc đồng thanh. Đọc đoạn 1 - Cậu mua kính đeo để đọc được sách. - Cậu thử đeo rất nhiều chiếc kính nhưng vẫn không được. - Vì chẳng có thứ kính nào đeo vào mà biết đọc. - Các nhóm HS luyện đọc cả bài - Thi đọc trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. – Cả lớp lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Kể chuyện Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU : 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn với giọng kể tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt. - Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ ). 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoạt động của HS - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực" - 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút mực" 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Dựa theo tranh kể chuyện. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh. (N2) - Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm. - Lớp cùng GV n/x * Phân vai dựng lại câu chuyện. - GV cho HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện. - GV gọi từng nhóm lên kể chuyện. - GV nhận xét tuyên dương. - Kể theo nhóm 2 mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - 1 HS nêu yêu cầu . - HS làm việc theo nhóm 4, HS đóng vai (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ). - HS kể chuyện kèm động tác, điệu bộ - Lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Lớp theo dõi ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 28: 47 + 25 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 25. - Áp dụng để giải các bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.: Hoạt động của GV 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu- ghi bảng tên bài *Giới thiệu phép cộng 47 + 25: - Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - GV vừa thao tác trên que tính vừa phân tích : Gộp 7 que tính với 3 que tính được 10 que tính, bó 1 chục que tính và 2 que tính rời, 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính thêm một chục que tính được 7 chục que tính, 7 chục que tính thêm 2 que tính rời nữa được 72 que tính. *Vậy 47 + 25 = ? - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính. 47 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2, nhớ 1. +25 - 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 72 4. Luyện tập: Bài 1: Tính (Bảng con) - HD h/s cách thực hiện - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con - Lớp cùng Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S ( PBT) - H: Một phép tính làm đúng là phép tính như thế nào? - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu. - Lớp cùng Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Giải toán (làm vở) Gv cùng HS phân tích đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết đội đó có bao nhiêu người, ta làm thế nào? - Tổ chức cho HS làm BT vào vở - Gv cùng HS chữa bài. Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - HS theo dõi, nhận biết - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả được 72 que tính. - - HS theo dõi. - - HS trả lời miệng. 47 + 25 = 72 - Vài HS nêu lại cách thực hiện tính - HS nêu yêu cầu - HS nhận biết HS làm bài vào bảng con + 17 + 37 + 47 + 57 + 67 24 36 27 18 29 41 73 74 75 96 - HS nêu yêu cầu - Là phép tính đặt tính đúng (thẳng cột), kết quả tính cũng phải đúng. - HS làm bài theo nhóm 4 trên phiếu. + 35 + 37 + 29 + 47 7 5 16 14 42 đ 87 s 35 s 61 đ 2 em đọc đề bài - Có 27 nữ và 17 nam. - Đội đó có bao nhiêu người? - Phép tính cộng. 27 + 17 - 1 em giải vào bảng phụ, lớp làm vào vở. Bài giải Đội đó có số người là: 27 + 17 = 44 (người) Đáp số: 44 người - 1 vài HS nêu - HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS HTT lên bảng thi làm bài. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: lợp lá, tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ. - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương. - Hiểu nội dung bài: Qua việc tả ngôi trường mới, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của em hs đối với ngôi trường, với cô giáo và bạn bè của em. *TCTV: gỗ xoan đào, trang ngiêm. * TH - Quyền được học tập trong ngôi trường mới. Quyền được bày tỏ ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoạt động của HS - HS đọc bài Mẩu giấy vụn. - 2 học sinh đọc bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV mẫu toàn bài. *. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS từ khó - HS đọc CN-ĐT. - Tường vàng, ngói đỏ, cành hoa lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, trắng, xanh, nổi vân sóng lượn, rung động, trang nghiêm, thân thương, đến thế. *. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc câu đoạn khó (bảng phụ) (Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn). - HS đọc CN theo h/d của GV - Giảng từ chú giải + Lấp ló, rung động + Bỡ ngỡ, vân SGK *TCTV: gỗ xoan đào, trang ngiêm. + Thân thương * Đọc từng đoạn trong nhóm - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm luyện đọc. - Nhóm trưởng cho nhóm luyện đọc theo nhóm 3. - Báo cáo kết quả với cô giáo. *. Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc ( từng đoạn, cả bài , ĐT, CN) * Đọc cả bài - Cả lớp đọc ĐT c. Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - 1 HS đọc - Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ? + Tả ngôi trường từ xa + Tả lớp học. + Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới. - Tả ngôi trường từ xa + Đoạn 1 + Đoạn 2 + Đoạn 3: GV: Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần. Câu hỏi 2: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1 + 2 - Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? - Ngói đỏ ( như những cánh hoa lấp ló trong cây ). - Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa . - Tất cả sáng loá và thơm tho trong nắng mùa thu. Câu hỏi 3: - 1 HS đọc - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ? - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn ? - HĐTQ nhận nhiệm vụ chia lớp thành 5 nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận theo nhóm 4. - Báo cáo kết quả với cô giáo. - Tiếng trống vang động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp. Tiếng đọc bài của chúng mình cũng vang vang đến lạ, ai cũng thấy thân thương. Cả chiếc thước kẻ, chiếc bút cũng đáng yêu hơn. - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. HS nối tiếp nhau luyện đọc lại cả bài 4. Củng cố dặn dò: * TH - Quyền được học tập trong ngôi trường mới. Quyền được bày tỏ ý kiến. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - HS theo dõi , nhận biết ---------------------------------------- Tiết 3: Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp. HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. * Với HS khéo :Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn . Các nếp gấp thẳng, phẳng .Sản phẩm sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công. Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp. Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Thông qua trò chơi “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng của HS. Hoạt động của HS -Hát. -HS đáp lại lời thầy “ Cần gì – Cần gì ?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu của GV. 3. Bài mới: a)Giới thiệu: Gấp máy bay đuôi rời (tt) -HS nêu tên bài. b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1: -Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời. -Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời : MBĐR có những bộ phận nào? Có mấy bước để làm MBĐR ? Đó là những bước nào ? -Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR. Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ? Bước 1 ta làm gì ? Bước 2 ta gấp phần nào ? Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó khi gấp đầu và cánh MBĐR. Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR ? Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3. Bước 4 ta làm gì ? -Hãy nêu cách thực hiện bước 4. -Cho 1, 2 HS lên phóng thử. -Giới thiệu, HS quan sát nhận xét. -HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời. -Đầu, cánh, thân và đuôi. -HS : có 4 bước. Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ. Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. HS quan sát. Hình chữ nhật. HS trả lờ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc