Hoạt động tập thể: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/Mục tiêu :
- Học trò chơi mới Cướp cờ
- Thực hiện trò chơi dân gian, nhằm giúp HS thư giản, thoải mái.
- Trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học" thông qua hoạt động này tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt thinh thần tập thể cao.
II. Các hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn thực hiện trò chơi Cướp cờ.
1. Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ.
+ Một vòng tròn.
+ Vạch xuất phát cũng là đích của 2 đội.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 6 - Trường Tiểu học Trần Tống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì : I LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 6 Từ ngày: 23 / 9/2013
Đến ngày: 7/ /9/2013
Cách ngôn : Giấy rách phải giữ lấy lề
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
23/9
HĐTT
Tập đọc(T1)
Tập đọc (T2)
Toán
Sinh hoạt sao
Mẩu giấy vụn
Mẩu giấy vụn
7 cộng với một số 7+5
Chiều thứ hai
Tập viết
Chính tả
L. Đọc-Viết
Chữ hoa Đ
Mẩu giấy vụn
Luyện tập Tên riêng câu kiểu Ai là gì ?
Ba
24/9
LTừ& câu
Toán
L Tiếng Việt
Kể chuyện
Câu kiểu Ai là gì? Từ ngữ về đồ dùng học tập
47+5
Luyện tập Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách
Mẩu giấy vụn
Tư
25/ 9
Tập đọc
Toán
L.Âm nhạc
Ngôi trường mới
47+25
Ôn bái hát Múa vui
Chiều thứ
Năm
26/9
Toán
L.Toán
Chính tả
Luyện tập
Luyện tập
NV: Ngôi trường mới
Sáu
27/9
Toán
Tập làm văn
HĐTT
Bài toán về ít hơn
Cảm ơn, xin lỗi. Luyện tập về mục lục sách.
Sinh hoạt lớp
Tuần 6 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Hoạt động tập thể: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/Mục tiêu :
- Học trò chơi mới Cướp cờ
- Thực hiện trò chơi dân gian, nhằm giúp HS thư giản, thoải mái.
- Trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học" thông qua hoạt động này tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt thinh thần tập thể cao.
II. Các hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn thực hiện trò chơi Cướp cờ.
1. Dụng cụ:+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ.+ Một vòng tròn.+ Vạch xuất phát cũng là đích của 2 đội.2. Cách chơi:+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.3. Luật chơi:+ Khi đang cầm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc.+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc.+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua.+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua.+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn.+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau.
Tổng kết
Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
.- GD MT: Giáo dục HS ý thức giữ sạch MT lớp học luôn sạch đẹp
- GD KNS: Tự nhận thức về bản thân – Xác định giá trị - Ra quyết định
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Mục lục sách”.
B. Bài mới
HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- Hướng dẫn luyện đọc các từ khó đọc
b/ Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc các câu khó.
- Yêu cầu đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ mới.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đại diện các nhóm thi đọc.
HĐ2. Tìm hiểu bài (Tiết 2)
Câu 1/ 48
Câu 2/ 48
Câu 3/ 48
H: Có thật đó là lời của mẩu giấy vụn không? Vì sao?
Câu 4/48 (HS khá giỏi)
HĐ3. Thi đọc truyện theo vai
C. Củng cố, dặn dò
- Em có thích bạn gái trong câu chuyện này không ? Tại sao?
- Liên hệ GD HS Tự nhận thức bản thân phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ: mẩu giấy vụn, rộng rãi, sáng sủa, xì xào, sạch sẽ, …
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Luyện đọc các câu:
+ Lớp học rộng rãi/ sáng sủa/ … sạch sẽ/ … ai/ … giấy/ … ra vào.//
+ Lớp … quá!// … đáng khen!// + Nào!// … lắng nghe/ … biết/ … nhé!//
+ Các bạn ơi!// … sọt rác!//
- HS các nhóm luyện đọc lại.
Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối đi, rất dễ thấy.
- Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì.
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Không… Vì mẩu giấy không biết nói. Đó chỉ là ý nghĩ, lời nói của bạn gái.
- Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- Các nhóm tự phân vai, thi đọc truyện theo vai.
Bạn gái thông minh hiểu ý cô giáo biết nhặt rác bỏ vào sọt.
Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học- Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
A. Kiểm tra
Bài 2, 3/25
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu phép cộng 7 + 5
1. Nêu bài toán
2. Tìm kết quả
- Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả.
3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
HĐ2. Lập bảng công thức 7 cộng với một số.
- Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả các phép tính cộng trong phần bài học.
HĐ3. Thực hành
Bài 1/26
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2/26
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện.
Bài 3/26 (Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm)
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của
7 + 5 và 7 + 3 + 2.
Bài 4/26
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm tuổi anh.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm trên bảng con.
Bài 5/26 (HS khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi vài HS đọc bảng các công thức cộng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc thuộc lòng bảng công thức, làm các bài tập 1 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nghe và phân tích đề.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con. 1HS lên bảng thực hiện rồi nêu cách thực hiện của mình.
- Dùng que tính tính kết quả, hoàn thành bảng công thức.
- Đọc yêu cầu.
- HS nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt tính, tính trên bảng con. HS lên bảng nêu cách thực hiện của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Bằng nhau, vì 3 + 2 = 5
- Em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi.
- Anh bao nhiêu tuổi.
- Thực hiện phép tính 7 + 5.
- HS làm bài.
7 + 6 = 13 7 - 3 + 7 = 11
Tập viết: CHỮ HOA Đ
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).
- GD MT: Giáo dục HS ý thức giữ sạch MT lớp học luôn sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học Mẫu chữ hoa Đ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho viết chữ hoa D, Dân trên bảng con. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
B. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ
1. Quan sát chữ mẫu và quy trình viết
- Treo mẫu. H: Chữ hoa Đ gần giống chữ nào đã học?
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và quy trình viết chữ hoa Đ và cách viết nét ngang trong chữ hoa Đ.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ trên bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Cụm từ có ý khuyên em điều gì?
- Kể một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Quan sát và nhận xét cách viết
- Đẹp trường đẹp lớp có mấy chữ, là những chữ nào? Khi viết khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu/
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao các chữ cái.
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào?
c/ Viết bảng
HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào VTV.
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành nốt bài luyện viết ở nhà.
- HS viết chữ D, Dân trên bảng con. 1HS lên bảng.
- Gần giống chữ hoa D nhưng khác là chữ Đ có thêm nét ngang.
- HS nêu quy trình viết.
- Viết bảng con.
- Đọc: Đẹp trường đẹp lớp.
- Khuyên em giữ gìn lớp học, trường học sạch đẹp.
- HS tự nêu
- Có 4 chữ ghép lại, khi viết khoảng cách giữa các chữ là một chữ cái o.
- Các chữ Đ, l cao 5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết sao cho nét khuyết chữ e chạm vào nét cong của chữ Đ.
- Bảng con. HS viết chữ Đẹp
- HS viết bài vào VTV.
- HS khá giỏi viết cả bài
Chính tả: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ( 2 trong số 3 dòng a, b, c); BT3 a/ b.
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
GV đọc các từ: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh, gõ kẻng.
B. Bài mới
GV giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn tập chép
GV đọc đoạn bài viết trên bảng. H:
- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài chính tả.
HĐ2. Hướng dẫn viết các tiếng khó
HĐ3. Hướng dẫn HS chép bài trên bảng
- GV hướng dẫn HS chấm, chữa bài.
HĐ4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (a, b) (HS khá, giỏi làm thêm c)
Điền vào chỗ trống ai hay ay?
Bài 3 Điền vào chỗ trống sa/ xa hoặc ngã/ ngả?
C. Củng cố, nhận xét
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài “Ngôi trường mới”.
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- 3HS nhìn bảng đọc lại bài viết.
- 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than.
- HS đọc, viết bảng con: bỗng, mẩu giấy vụn, nhặt lên, sọt rác…
- HS nhìn bảng chép bài.
- Dùng bút chì chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
Làm VBT, 1 em làm ở bảng.
a/ mái nhà, cái cày
b/ chải tóc, nước chảy
- Đọc yêu cầu bài tập 3
a/ xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá
b/ ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có vẻ
Luyện đọc – viết: LUYỆN TẬP: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Luyện tập cách viết tên riêng
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
II. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn hS làm bài tập 3 và 4 /38 (STH)
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Luyên từ và câu: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ câu đã xác định (BT1); Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ?
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập trong tranh và cho biết đồ dùng học tập ấy dùng để làm gì (BT3).
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa BT3, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 2/44
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/52
- Yêu cầu HS đọc câu a.
H: Bộ phận nào được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Tiến hành tương tự với câu b, c.
Bài 2 Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
Bài 3/52
- Yêu cầu HS quan sát tranh, viết tiếp tên các đồ dùng còn thiếu ra giấy nháp.
- Gọi một cặp HS lên trình bày.
- Yêu cầu 1HS nêu tên, 1HS chỉ tên và nói tác dụng của đồ dùng.
C. Củng cố, dặn dò
- HS về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- Nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Em là HS lớp 2A.
- Em.
- Ai là HS lớp 2A?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Chị Mai là học sinh lớp 5A.
Mẹ em là cô giáo.
Con Hổ là chúa tể của rừng xanh.
Con Trâu là bạn của nhà nông.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Từng cặp HS cùng quan sát tìm, viết tên đồ dùng: 4 quyển vở (để ghi bài), 3 chiếc cặp (đựng sách, vở), 2 lọ mực (mực để viết), 2 bút chì (để viết), 1 thước kẻ (đo và kẻ đường thẳng) , 1 ê ke (đo, kẻ đường thẳng, kẻ các góc), 1 com pa (vẽ vòng tròn)
Toán: 47 + 5
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 12 que tính rời và 4 bó một chục que tính.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Đọc bảng công thức cộng.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu phép cộng 47 + 5
- Có 47 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ?
- Gài 4 bó que tính và 7 que tính rời lên bảng gài. - Gài tiếp 5 que tính như trên.
- Vậy : 47 + 5 = ?
- Gọi HS thực hiện đặt tính và cách tính
HĐ2. Thực hành
Bài 1 (cột 1, 2, 3)/ 27
Gọi 3HS lên bảng, lớp thực hiện bảng con.
Bài 3/27
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hãy đọc đề bài theo tóm tắt.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
Bài 2/ 27(HS khá, giỏi)
Bài 4/ 27 (HS khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài 2, 4/ 27 và các BT 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- 1 HS làm bài 4
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Lấy 47 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 5 que tính.
- 7 que tính với 3 là 10, bó lại thành một chục, 4 chục ban đầu với 1 chục là 5 chục, 5 chục với 2 que tính rời là 52 que tính.
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. Vài HS nhắc lại cách thực hiện của mình.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp thực hiện trên bảng con.
- Đoạn thẳng CD dài 17cm, đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 8cm.
- Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu đêximet?
- HS đọc đề theo tóm tắt
- HS giải vào vở : Tìm độ dài đoạn thẳng AB
- HS tìm tổng khi biết các số hạng
Có 9 hình chữ nhật
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 47 + 5
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
Mục tiêu:
- Luyện tập dựa vào tranh trả lời câu hỏi, kể lại được nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện.
- Đặt tên cho câu chuyện. Kể lại toàn câu chuyện bằng lời của mình.
- Luyện viết mục lục các bài tập đọc tuần 7.
Kể chuyện: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện “Mẩu giấy vụn”.
- GD MT: Giáo dục HS ý thức giữ sạch MT lớp học luôn sạch đẹp
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 3HS nối tiếp kể câu chuyện “Chiếc bút mực”.
B. Bài mới GV giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện
1. Kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?
- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
Tranh 2:
- Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì không ?
- Bạn trai đứng lên làm gì ?
Tranh 2,4:
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
- Tại sao cả lớp lại cười ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể từng đoạn chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
2. Phân vai dựng lại câu chuyện (HS khá, giỏi)
- GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số HS khá, giỏi nhận các vai còn lại.
- Một nhóm HS khá, giỏi tự phân vai dựng lại câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “Ngôi trường mới”.
- 3HS nối tiếp nhau kể.
... nằm giữa lối ra vào của lớp học.
... lắng nghe xem mẩu giấy nói gì?
Cả lớp không ai nghe thấy mẩu giấy nói gì.
Bạn trai nói " Thưa cô mẩu giấy không nói được đâu ạ ! "
Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: "Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!"
- Từng HS trong nhóm, dựa theo tranh kể lại 1 đoạn.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- 3HS nói lời 3 nhân vật.
- HS thực hành kể theo vai.
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường mới đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được câu hỏi 1, 2).
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 2HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2 bài “Mẩu giấy vụn”.
B. Bài mới
HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu
- Hướng dẫn luyện đọc các từ khó.
b/ Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn, giải nghĩa từ.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ2. Tìm hiểu bài
Câu 1/51
+ Đoạn 1, 2 câu đầu.
+ Đoạn 2.
+ Đoạn văn cuối bài..
Câu 2/51
Câu 3/51 (HS khá, giỏi)
- H: Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS đối với ngôi trường mới như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau “Người thầy cũ”.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ: tường vàng, ngói đỏ, thân quen, trắng xanh, ấm áp, nghiêm trang, đáng yêu, …
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc ngắt nghỉ hơi:
+ Nhìn từ xa,/ … tường vàng,/ ngói đỏ/ … trong cây.//
+ Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ … thân.//
- Đọc đoạn
+ giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Tả cảnh ngôi trường từ xa.
- Tả cảnh lớp học.
- Tả cảm xúc HS dưới mái trường mới
+ (ngói đỏ) như những cánh hoa lấp ló trong cây.
+ (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa.
+ (tất cả) sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương.
- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
Toán: 47 + 25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng giải.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1, 3/27
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu phép tính 47 + 25
- Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ?
- Gài 4 bó que tính và 7 que tính rời lên bảng gài. - Gài tiếp 25 que tính như trên.
- Vậy : 47 + 25 = ?
- Gọi HS thực hiện đặt tính và cách tính
HĐ2. Thực hành
Bài 1/28 (cột 1, 2, 3)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3HS lên bảng làm bài.
Bài 2/28 (a, b, d, e)
- H: Một phép tính làm đúng là phép tính như thế nào?
Bài 3/28
- Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm số người cả hai đội
Bài 4/28 (HS khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính 47 + 25- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm phần bài tập còn lại ở trang 28 SGK và các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Lấy 47 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 25 que tính.
- 7 que tính với 3 là 10, bó lại thành một chục, 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục, 7 chục với 2 que tính rời là 72 que tính.
- HS đặt tính và thực hiện trên bảng con.
1HS lên bảng thực hiện rồi nêu lại cách làm của mình.
- Làm bài vào vở. 3HS lên bảng làm bài.
- Là phép tính đặt đúng, kết quả tính cũng đúng.
Tóm tắt:
Nữ : 27 người
Nam : 18 người
Cả đội : ... người ?
- HS điền các chữ số thích hợp vào ô trống và giải thích vì sao.
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT MÚA VUI
I. Mục tiêu: - HS hát thuộc và đúng giai điệu lời bài hát Múa vui
- HS hát kết hợp vận động một số động tác đơn giản
II. Các hoạt động dạy học :
- Tổ chức HS hát cá nhân - Theo nhóm - Tổ
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Bài 1 (cột 4, 5) / 28
B. Bài mới
HĐ1. Luyện tập
Bài 1/29
- Yêu cầu HS nhẩm rồi nối nhau báo kết quả.
Bài 2/29 (cột 1, 3, 4)
- Gọi 3HS lên bảng, lớp thực hiện bảng con.
- Yếu cầu vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 3/28
- Goi vài HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài trước khi giải toán.
Bài 4/29 (dòng 2)
- Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì?
- Ngoài cách tính kết quả rồi so sánh, ta còn cách nào khác?
Bài 5/29 (HS khá, giỏi)
- Những số nào có thể điền vào ô trống?
- Vậy những phép tính nào có thể nối với ô trống?
C. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS làm phần BT còn lại ở trang 28 SGK và BT 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nhẩm, nối tiếp nhau báo kết quả.
- Làm bài trên bảng con, nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả cam?
- Trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng.
- Tính rồi so sánh kết quả với nhau.
- So sánh từng phần của phép tính.
- Dòng 1 HS khá giỏi làm thêm
- Là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25.
- Phép tính: 27 – 5; 19 + 4; 17 + 4.
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25.
- Luyện giải bài toán có lời văn dạng về ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến 3 trang 40 (sách thực hành)
Chính tả: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu trong bài.
- Làm được BT2; BT 3 a/ b.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- GV đọc: mái nhà, cái cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngã ba, ngả đường, vẽ tranh, có vẻ.
B. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết
a/ Ghi nhớ nội dung chính tả
- GV đọc đoạn bài viết.
H: Tả cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới.
b/ Hướng dẫn trình bày
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả.
c/ Hướng dẫn viết những từ khó.
d/ Viết chính tả
- GV đọc: mỗi câu, cụm từ 3 lần.
đ/ Chấm, chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay.
- 2 đội HS xếp hàng, nối tiếp nhau tìm tiếng theo yêu cầu.
- Tổng kết cuộc chơi, đội nào tìm được nhiều tiếng hơn là đội thắng cuộc.
Bài 3
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh.
Tổng kết
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chữa lỗi, chuẩn bị bài sau.
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
.. tiếng trống rung động ……đến thế!
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Đọc, viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm,, thân thương.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì chấm bài, chữa lỗi.
- 2 đội HS thi tìm từ nhanh.
+ bài tập, bài vở, phải, trái, ngày mai, mải miết, nải chuối, …/ ngay thẳng, cái váy, máy móc, vảy cá, cháy, lung lay, …
- 4 nhóm HS với 4 phần bảng.
- HS trong mỗi nhóm tiếp sức nhau tìm từ.
- đồng xu, su hào, chó xù, sang sảng, sung sướng, xung phong, xa xa, xa xôi, quả sung.
- ngả nghiêng, vấp ngã, bình sữa, sửa chữa, nghểnh đầu, nghểnh ngãng, quả vải, vãi gạo.
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 2HS lên bảng làm bài 2/30.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài toán về ít hơn
- Nêu bài toán (theo SGK).
- Gọi 1HS nêu lại bài toán.
H: Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số cam cành dưới ta làm thế nào? Tại sao?
- Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời.
HĐ2. Thực hành
Bài 1/30
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 2/30
- Gọi 1HS lên bảng: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 3/30
- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự giải.
C. Củng cố, dặn dò
- Trong các bài toán đã học, ta biết số lớn hay số bé?
- Ngoài ra còn biết gì nữa?
Kết luận: Số bé = Số lớn – phần hơn
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hỏi số cam ở cành dưới.
- Thực hiện phép tính 7 – 2.
- Bài toán về ít hơn.
- 1HS lên bảng, cả lớp giải trên bảng con.
- Bài toán về ít hơn. Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài.
- Số lớn.
- Phần hơn.
Tập làm văn: CẢM ON, XIN LỖI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống.
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
- GD KNS: Giao tiếp cởi mở tự tin trong giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác – Tìm kiếm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu ở bài tập 1, 3
- Các tập truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1, 2/43
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (làm miệng)
- Em nói thế nào khi bạn ngồi bên cạnh cho em mượn cây bút ?
- Khi bạn em đến tặng quà sinh nhật cho em
- Khi bạn cho em mượn quyển truyện
Bài 2
Tiến hành tương tự như BT1. Nhắc HS khi xin lỗi phải có thái độ thành khẩn.
- Khi em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống nền.
- Khi em đi học muộn
- Em mãi chơi chưa làm xong bài tập.
Bài 3/54
- Yêu cầu HS mở trang mục lục truyện để trước mặt, đọc mục lục, ghi lại tranh 2 truyện.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
+ Cảm ơn bạn ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Cảm ơn bạn !
+ Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý !
+ Em xin lỗi cô ạ !
+ Em xin lỗi cô, em sẽ không thế nữa !
Truyện Mùa quả cọ
Tác giả Quang Dũng Trang 7
Truyện Bốn mùa
Tác giả Băng Sơn Trang 75
Hoạt
File đính kèm:
- TUAN 6.doc