Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kĩ năng nhiều hơn, ít hơn.
+ Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
+ Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, Hình vẽ bài tập 4 ( SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Y/c HS nêu khái niệm về nhiều hơn, ít hơn?
2 - Hoạt động 2: Luyện tập:
588 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 7 đến 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kĩ năng nhiều hơn, ít hơn.
+ Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
+ Phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, Hình vẽ bài tập 4 ( SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Y/c HS nêu khái niệm về nhiều hơn, ít hơn?
2 - Hoạt động 2: Luyện tập:
- Bài 1:
+ GV đưa bài tập 1.
+ Trong hình tròn có mấy ngôi sao?
+ Trong hình vuông có mấy ngôi sao?
+ Muốn biết trong hình vuông nhiều hơn hình tròn bao nhiêu ngôi sao ta làm ntn?
+ Hình vuông nhiều hơn hình tròn bao nhiêu ngôi sao?
+ Vậy hình tròn ít hơn hình vuông mấy ngôi sao?
+ Để số ngôi sao ở 2 hình bằng nhau ta làm ntn?
- Bài 2:
+ GV ghi tóm tắt lên bảng.
+ Em “kém anh” 5 tuổi cũng có nghĩa là gì?
+ Vậy đây là bài toán gì?
+ Y/c HS giải ra nháp.
- Bài 3: GV hướng dẫn trình tự bài 2
+ GV lưu ý HS “hơn”.
+ Y/c HS giải nháp. Gv chữa bài
- Bài 4:
+GV đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Y/c HS xác định loại toán, giải vở.
+ 1 HS nêu y/c, lớp quan sát.
+ … 5 ngôi sao.
+ 7 ngôi sao.
+ Lấy số ngôi sao hình vuông – số ngôi sao trong hình tròn.
( 7 – 5 = 2 ngôi sao.)
+ 2 ngôi sao.
+ 2 ngôi sao
+ Vẽ thêm vào hình tròn 2 ngôi sao.
+ 2 –3 HS nhìn tóm tắt, nêu đề bài.
+ Em ít hơn anh 5 tuổi.
+ … ít hơn.
+ Lớp làm nháp – 1 hs làm bảng
+ HS hiểu hơn là nhiều hơn.
+ Lớp làm nháp( ĐS: 16 tuổi.)
+ HS quan sát, đọc thầm.
+ Toà 1: 16 tầng; toà 2 ít hơn 4 tầng.
+ Toà 2: ? tầng.
+ ĐS: 12 tầng.
3 HĐ3: Củng cố, dặn dò: NX tiết học. Nhắc HS phân biệt 2 loại toán.
Tập Đọc
Người thày cũ
I.Mục đích, yêu cầu:
+ Học sinh đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nv.
Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt, mắc lỗi.
Học sinh hiểu bài, hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hình ảnh người thày thậtđáng kính trọng, tình cảm thày trò thật đẹp đẽ.
+ Rèn kĩ năng đọc.
+ HS biết kính trọng thày (cô) giáo.
II. Các đồ dùng dạy học: Tranh vẽ (SGK).
III. Các hoạt động dạy học.
KTBC: 1 HS đọc bài “Mua Kính”
- Vì sao cậu bé không biết đọc? - Gv n/x cho điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
+ Giới thiệu chủ điểm.
+ Bài học.
b. Luyện đọc.
+ GV đọc bài + tt nd (tranh vẽ).
* Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Y/c HS nêu từ khó đọc.
+ GV hd luyện đọc từ khó + gợi những xúc động.
* Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Y/c HS đọc đoạn 1.
+ Y/c HS đọc đoạn 2.
+ HD HS đọc câu: “ Nhưng/hình như…có phạt em đâu”.
+ Y/c HS đọc đoạn 3.
+ Y/c HS đọc 3 đoạn.
+ Y/c HS luyện đọc nhóm.
+ Y/c HS thi đọc giữa các nhóm.
+ Y/c lớp đọc đồng thời.
Tiết 2.
c. Tìm hiểu bài.
+ Bố Dũng đến trường làm gì?
+ Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thày ngay ở trường?
+ Khi gặp thày giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
* Đoạn 2: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thày.
* Đoạn 3: Dũng đã nghĩ gì khi bố ra về?
GV tóm tắt nội dung.
* Liên hệ:
+ Lớp mình ai thường xuyên mắc lỗi? Bạn đã biết nhận và sửa lỗi chưa?
d. Luyện đọc lại:
+ Câu chuyện cần có mấy vai? Là những vai nào?
+ Y/c các nhóm tự phân vai, luyện đọc.
+ GV tổ chức thi giữa các nhóm.
+ 1 HS đọc bài.
+ Mỗi HS đọc 1 câu.
+ Năm nào,.mắc lỗi,.xúc động.
+ HS luyện đọc.
+ 3 HS.
+ 1 HS.
+ 1 HS đọc.
+ HS tập ngắt, nghỉ hơi
+ 1 HS đọc.
+ Mỗi HS đọc nối tiếp 1 đoạn.
+ HS 1 đọc đoạn 1, 2, HS 2 đọc đoạn 3 ( đổi vai ).
+ Lớp nhận xét.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Tìm gặp thày giáo cũ.
+ Vì bố vừa nghỉ phép, bố muốn gặp thày ngay.
+ Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thày.
+ Kỷ niệm thời đi học: Có lần trèo qua cửa sổ thày chỉ bảo bạn…
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thày không phạt nhưng bố nhớ và không bao giờ mắc lại nữa.
+ HS liên hệ, trả lời.
+ 4 vai: Người dẫn chuyện, bố Dũng, thày giáo và Dũng.
+ HS luyện đọc phân vai.
+ Các nhóm tham gia thi.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
+ Nhận xét tiết học: Nhắc nhở HS kính trọng, biết ơn thàý, cô giáo.
(Chiều)
Toán( T)
Luyện tập chung
I) Mục tiêu: hs
+ Củng cố và rèn kỹ năng làm tính dạng 47 + 5; 47 + 25; Giải toán về nhiều hơn – ít hơn
+ Say mê làm tính và giải toán
II) Đồ dùng: VBT, bảng phụ
III) Hoạt độngdạy,học:
A ) Đối với hs trung bình, yếu: y/c :
+ Ôn lại kt, và hoàn thành bài tập ở VBTT
+ Làm BT :
Đặt tính rồi tính
47 + 26
37 +8
67 + 15
57 +6
17 +18
77 + 18
Anh 17 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
* Gv giúp đỡ hs làm bài tập
B) Đối với hs khá giỏi: y/c làm thêm:
Đặt tính rồi tính tổng của:
a) 47 và 36
b) 57 và 18
c) 67 và 29
Lớp 2B có 17 bạn nữ, số nữ nhiều hơn nam là 5 bạn. Hỏi lớp 2 B có bao nhiêu bạn hs nam?
Giải bài toán theo tóm tắt sau
* Gv chốt cách làm
C- Củng cố – dặn dò: Nx tiết học
+ Dặn chuẩn bị bài sau
Thể dục
Động tác toàn thân - đi đều
I) Mục tiêu
Học động tác toàn thân. y/c thực hiện tương đối đúng động tác
Ôn đi đều theo 2 – 4 hàng dọc
Hs say mê luyện tập TDTT
II) Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, còi
III) Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp; chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc; đi thường, hít thở sâu
- Trò chơi” Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản
- Ôn 5 động tác đã học
Học động tác toàn thân
- Ôn 6 đt thể dục đã học
- Đi đều 4 hàng dọc
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi” Chim bay cò bay”
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao bài về nhà
5 – 6’
20 – 25’
2 lần
5 lần
2 lần
5 – 7’
- Gv phổ biến
- Cán sự điều khiển
- Cán sự đk lớp ôn – Gv nx sửa sai
- Gv nêu tên động tác
- Làm mẫu, giải thích đt – hs bắt chước
- Gv hô nhịp không làm mẫu – hs tập, gv nhận xét sửa sai
- Cho hs thi xem tổ nào thực hiện đúng, đẹp
- Lần 1: Gv vừa hô nhịp vừa làm mẫu
- Lần 2: Cán sự đk – gv đk lớp
- Gv điều khiển lớp
- Cán sự điều khiển
Gv cùng h/s hệ thống
Gv nhận xét
Tập bài thể dục đã học vào mỗi buổi sáng
SINH HOạT SAO
Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng
I) Mục tiêu
- Hs nắm được tác dụng của việc vệ sinh răng miệng.
- Rèn kỹ năng đánh răng
- Có ý thức vệ sinh răng miệng trong c/s hằng ngàý
II) Đồ dùng: Mô hình hàm răng,bàn chải, cốc nước, kem đánh răng
III) Hoạt động dạy học
1) Hoạt động1: Giới thiệu bài: Gv nêu mđ, y/c tiết học
2) Hoạt động2: Tìm hiểu về lợi ích của việc vệ sinh răng miệng
- Nêu những bệnh thường gặp về răng miệng?
- Vì sao phải vệ sinh răng miệng?
- Vệ sinh răng miệng có tác dụng gì?
- Nêu cách đề phòng bệnh răng miệng?
- Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh răng miệng?
+ Gv chốt kiến thức, nhắc hs cần thường xuyên vệ sinh răng miệng hàng ngày
- Sâu răng, sưng mộng răng...
Tránh đc các bệnh về răng miệng
Giúp răng chắc khoẻ, bền, đẹp
Chăm chỉ đánh răng hàng ngày…
H/s liên hệ trả lời
3. HĐ3: Thực hành vệ sinh răng miệng
Gv làm mẫu trên mô hình hàm răng
Phân nhóm, phát mô hình hàm răng, bàn chải… cho các nhóm thực hành
Y/c đại diện các nhóm lên thực hành trước lớp
Gv nhận xét, chốt cách đánh răng đúng
Hs quan sát
Các nhóm thực hành trên mô hình
Đại diện lên thể hiện – lớp nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
+ Chốt nội dung bài
+ Nhắc hs cần vệ sinh răng miệng hàng ngày
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2005
Toán
Ki lô gam.
I. Mục tiêu:
+ HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cân, quả cân và cách cân. Nhận biết về đơn vị: Kg, biết đọc, viết tên gọi, kí hiệu của kg. Biết làm các phép tính cộng trừ với đơn vị kg.
+ Tập cân một số vật quen thuộc.
+ HS vận dụng bài học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Một số đồ vật gạo, đường…
III. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: KTBC: Chữa BT4.
* HĐ2: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
+ HDHS thực hành theo yêu cầu:
Thực hành, so sánh, nx:
Quyển nào nặng hơn,quyển nào nhẹ hơn?
+ GVKL: Giải thích thực tế, cân.
* HĐ3: Giới thiệu cái cân đĩa.
+ GV đưa cân đĩa b + giới thiệu.
+ GV thực hành cân 1kg gạo, 1kg muối.
- GV nêu t/h:
+) Nếu cân nghiêng về phía gói gạo?
+) Nếu cân nghiêng về phía gói muối?
* HĐ4: Thực hành giới thiệu kg, quả cân 1kg.
+ GV nêu: Để xem các vật nặng ( nhẹ ) thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam.
+ Kilôgam viết tắt là “ kg “.
+ GV giới thiệu quả cân 1kg, 2kg.
* HĐ5: Thực hành:
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Y/c HS quan sát, điền vào chỗ chấm.
+ GV nx, chữa bài.
- Bài 2: Tính ( theo mẫu ):
+ Y/c HS quan sát mẫu, nêu cách làm?
+ Y/c HS làm bảng con.
+ GV nx chữa bài. Lưu ý kết quả phép tính cần có đơn vị “ kg “.
- Bài 3:
+ GV đọc đề bài.
+ Y/c 1 HS lên bảng tóm tắt.
+ Y/ c HS giải vở. GV lưu ý HS trình bảý trong bài giải không viết: 25kg + 10kg = …
+ HS cầm SGK toán – tay phải; vở – tay trái.
+ 2, 3 HS trả lời:
+) Quyển sách nặng hơn.
+) Cách cân đồ vật.
+ HS theo dõi: Kim đồng hồ chỉ điểm chính giữa.
+ HS trả lời.
+ Gói gạo nặng hơn gói muối.
+ Gói muối nặng hơn gói gạo.
+ HS theo dõi.
+ 1 – 3 HS đọc.
+ HS quan sát, cầm lên tay.
+ 1 – 2 HS.
+ 5kg, 3 kilôgam.
+ Quả cân 2 kg, quả bí ngô 3 kg
+ HS nêu y/c.
+ Thực hiện bình thường + đơn vị kg.
+ Đ/s: 3 kg, 26 kg, 59 kg, 5 kg, 11 kg, 10 kg.
+ HS đọc 1- 2 phép tính.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp tóm tắt vào vở.
+ HS giải vở.
+ Đ/s: 35 kg.
* HĐ5: Củng cố, dặn dò:
+ HS đọc một số phép tính kèm theo đơn vịkg.
+ Nx tiết học. Nhắc HS thực hành cân.
kể chuyện
Người thày cũ.
I. Mục đích, yêu cầu:
+ HS xác định được 3 nhân vật trong truyện. Kể lại được câu chuyện một cách đầy đủ, đúng diễn biến. Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo các vai. Tập trung nghe bạn kể. Đánh giá, nx lời kể của bạn.
+ Rèn khả năng nói, nghe.
+ HS có ý thức kính trọng thầy ( cô ) giáo.
II. Đồ dùng dạy – học: Một số đồ vật: Mũ bộ đội, kính…
III. Các hoạt động dạy – học:
1. KTBC: Y/c HS kể lại câu chuyện “ Mẩu giấy vụn “.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, Y/c tiết kể chuyện
b) Hướng dẫn kể chuyện.
* Nêu tên các nhân vật trong chuyện.
+ Câu chuyện “ Nguời thầy cũ “ có mấy nhân vật?
+ Là những ai?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
+Y/c HS tự kể câu chuyện trong nhóm.
+ GV tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
+ GV nx.
* Dựng lại phần chính của câu chuyện ( Đoạn 2 ) theo vai.
- Lần 1: GV vai người dẫn chuyện.
- Lần 2:
+ Y/c các nhóm phân vai.
+ Tổ chức các nhóm thi dựng lại câu chuyện
+ 3 nhân vật.
+ Thầy giáo, bố Dũng, Dũng.
+ HS tập kể trong nhóm, nhóm nx…
+ Hs cử đại diện tham gia
+ Lớp nx
+ 1 hs vai Dũng, 1 h/s vai chú Khánh
+ Các nhóm tập luyện
+ Các nhóm khác nhận xét: Nd, cách thể hiện của từng nv.
3. Củng cố, dặn dò: + Nx tiết học, biểu dương cá nhân, nhóm
+ Nhắc Hs về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Tập đọc
Thời khoá biểu
I. Mục đích, yêu cầu:
+ Giúp hs: Đọc đúng TKB. Biết cách ngắt hơi sau nd từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc to rõ ràng, rành mạch.
HS nắm đc 1 số tiết học chính, tiết học bổ sung và số tiết tự chọn.
Hiểu dc tác dụng của TKB đv hs
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc thành tiếng
+ Hs biết dựa vào TKB để chuẩn bị bài vở cho buổi học
II. Các đồ dùng dạy – học: + Bảng phụ chép TKB
+ TKB của lớp
III. Các hđ dạy – học:
1. KTBC: Y/C hs đọc mục lục của tuần 7,8
2.Bài mới: a) gt bài: td của TKB – GT Bài
b) Luyện đọc
Gv đọc mẫu( theo 2 cách):theo từng ngàý, theo từng buổi
* Luyện đọc theo trình tự: buổi, thứ, tiết:
+ y/c 1 hs đọc TKB ngàý T2 theo mẫu
+ yc hs đọc theo nhóm
+ Gv tổ chức thi đọc giữa các nhóm
+ 2 hs đọc
+ Lớp theo dõi
+ 4- 5 hs đọc theo tay thước GV.
+ HS đọc theo nhóm
3-4 nhóm, lớp nx
* Luyện đọc theo trình tự: Thứ – buổi – Tiết
+ yc hs đọc TKB ngàý T2 theo mẫu
+ GV chỉ thước
+ HDHS luyện đọc trong nhóm
+ Gv tổ chức thi đọc ĐT
* GV tổ chức t/c” tìm môn học”
+ Cách thi:1 hs xướng tên ngàý, ai tìm nhanh nd TKB của ngàý đó là thắng
c. Tìm hiểu bài:
+ Y/c hs đọc thầm TKB, ghi lại số tiét của từng môn học vào vở bài tập
+ Yc hs đọc bài của mình?
+ Em cần TKB để làm gì?
* Liên hệ: ở lớp mình ai đã biết thực hiện đúng TKB?
Gv nx, biểu dương, nhắc nhở 1 số hs
+ hs theo dõi
+ hs đọc các buổi còn lại
+ Hs luyện đọc nhóm
+ Các nhóm thi đọc ĐT
+ Hs tam gi t/c
+ 1 hs nêu y/ c BT 3
+ hs làm bài
+ 2 – 3 hs, lớp nx
+ Để biết lịch học, chuẩn bị bài, mang sách, vở, đồ dùng.
+ Hs liên hệ
d) Củng cố, dặn dò: + y/c 2 hs đọc TKB của lớp
+ Nhắc hs rèn thói quen sd TKB.
Đạo đức
Chăm làm việc nhà
I) Mục tiêu
+ Hs biết : trẻ em có bổn phạn tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng . Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương ýêu của các em đối với ông bà cha mẹ
+ Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
+ Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà
II) Đồ dùng:
+ Các bài hát: Em yêu trường em; Đi học; Bài ca đi học
+ VBT ,SGV
III) Các hoạt động dạy học
1) KTBC
+ Gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi có lợi gì?
+ Em đã thực hiện gọn gàng ngăn nắp chưa?
2) Bài mới
Giới thiệu bài: Hs hát bài” Đi học” – Giới thiệu
Các hoạt động
* Hđ 1: Tiểu phẩm” Bạn Nam thật đáng khen”
+ Mt: Hs biết 1 số việc làm cụ thể thể hiện chăm làm việc nhà
+ Cách tiến hành
- Gv đưa nd tiểu phẩm( BT1 – VBT)
- Yêu cầu 1 – 2 nhóm thể hiện tiểu phẩm
- Gv tổ chức cho hs thảo luận:
+ Nam đã làm những việc gì?
+ Em thử đoán xem vì sao Nam làm như vậy?
+ Thấy Nam như vậy mẹ Nam sẽ cảm thấy ntn?
Hs chuẩn bị đóng vai
Lớp nhận xét
- Hs thảo luận, trả lời
+ Học bài, nấu cơm, dọn nhà cửa
+ Vì Nam thương mẹ vất vả phải làm nhiều việc
+ Mẹ Nam thấy rất vui vì Nam làm việc giúp mẹ
Gv kết luận: Nam làm việc nhà vì Nam thương mẹ
* HĐ 2 : Bày tỏ thái độ
- Mục tiêu: giúp hs nhận biết, đánh giá đc những hành vi, thể hiện chăm làm việc nhà và chưa chăm làm việc nhà
- Cách tiến hành:
+ Gv đưa các tình huống( SGV T34)
N1: TH1; N2: TH2; N3: TH3
Hs thảo luận, đưa ý kiến
Hs nhận xét về các nhận vật, lớp nhận xét
+ Gv kết luận: Lan chưa chăm làm, Hằng chăm làm việc nhà, Vân biết thương ông bà… Cần chăm làm việc nhà.
* Hđ 3: Bàý tỏ ý kiến
- Mục tiêu: giúp cho hs nhận biết đc bổn phận của mình là biết chăm làm việc nhà
- Cách tiến hành: Giáo viên hd hs làm bài tập 4
+ Gọi hs đọc ýêu cầu
+ Yêu cầu hs trình bàý ý kiến, giải thích lý do
+ Hs làm BT 4 – VBT – 13
+ 1 HS
+ HS trả lời
+ Giáo viên kết luận: Chăm làm việc nhà thể hiện tình cảm ýêu thương ông bà cha mẹ. Đó còn là bổn phận của trẻ em
3.Củng cố – tổng kết
+ Vì sao phải cham làm việc nhà?
+ Em đã chăm làm việc nhà chưa? Kể 1 số việc em thường làm?
+ Hd về nhà: Nhắc hs chăm làm việc nhà.
Chiều Chính Tả (tập chép )
Người thày cũ.
I. Mục đích, yêu cầu:
+ HS chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Người thày cũ“. Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng.
+ Rèn kỹ năng viết.
+ HD HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng lớp chép bài chính tả.
+ Bảng phụ chép BT2, BT3a.
III. Các hoạt động dạy học:
KTBC: Y/c HS viết: 2 chữ có vần ai; 2 chữ có vần ay; cụm từ hai bàn tay.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. HD tập chép:
+ GV đọc bài chính tả.
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
GV tóm tắt nd.
+ Bài tập có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết ntn?
+1 HS đọc.
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thày không phạt nhưng bố nhớ mãi để không bao giờ mắc lỗi nữa.
+ 3 câu.
+ Viết hoa.
+ Y/c HS đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu hai chấm?
+ HDHS phân tích:
+) Xúc động.
+) Cửa xổ.
+) Mắc lỗi.
+ GV đọc cho HS luyện bảng con.
+ GV hd trình bày bài.
+ GV chấm bài, nx.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: GV đưa bảng phụ.
+ Y/c HS làm bảng con. 1 HS chữa bài.
+ GV nx, chữa bài.
* Bài 3a:
+ GV đưa bảng phụ.
+ Y/c HS làm BT.
+GV nx, chữa bài.
+ 1 HS đọc câu: “Em nghĩ bố cũng mắc lỗi…nhớ mãi”.
+ HS phân tích:
+) Xúc = x + uc + sắc.
+) Sổ = s + ô + hỏi.
+) Lỗi = l + ôi + ngã.
+ HS viết: Xúc động, trường…
+ HS chép bài.
+ HS soát lỗi.
+ 1 HS đọc đề.
+ Đ/án: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
+ 1 HS nêu y/c.
+ Đ/án: Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
3. Củng cố, dặn dò.
+ GVTK nd bài.
+ NX tiết học. Nhắc HS xem lại bài, sửa hết lỗi.
+ Y/c HS đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu hai chấm?
+ HDHS phân tích:
+) Xúc động.
+) Cửa xổ.
+) Mắc lỗi.
+ GV đọc cho HS luyện bảng con.
+ GV hd trình bày bài.
+ GV chấm bài, nx.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: GV đưa bảng phụ.
+ Y/c HS làm bảng con. 1 HS chữa bài.
+ GV nx, chữa bài.
* Bài 3a:
+ GV đưa bảng phụ.
+ Y/c HS làm BT.
+GV nx, chữa bài.
3+ 1 HS đọc câu: “Em nghĩ bố cũng mắc lỗi…nhớ mãi”.
+ HS phân tích:
+) Xúc = x + uc + sắc.
+) Sổ = s + ô + hỏi.
+) Lỗi = l + ôi + ngã.
+ HS viết: Xúc động, trường…
+ HS chép bài.
+ HS soát lỗi.
+ 1 HS đọc đề.
+ Đ/án: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
+ 1 HS nêu y/c.
+ Đ/án: Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
3. Củng cố, dặn dò.
+ GVTK nd bài.
+ NX tiết học. Nhắc HS xem lại bài, sửa hết lỗi.
Tiếng việt (T)
Luyện đọc: Người thầy cũ - Thời khoá biểu
Luyện kể: Người thầy cũ
I) Mục tiêu
- Củng cố cách đọc bài Người thầy cũ, Thời khoá biểu. Củng cố cách kể chuyện: Người thầy cũ
- Rẽn kỹ năng đọc, kỹ năng kể chuyện
- Có ý thức kính trọng thầy cô giáo
II) Hoạt động dạy – học
A. Đối với hs trung bình ýếu
+ Hd hs luyện đọc: Người thầy cũ, Thời khoá biểu
- Hd hs đọc đúng các từ: +, cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm nào
+, Tiếng Việt, ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật
- Hd hs đọc câu đoạn cả bài
+ Hd hs kể chuyện: Người thầy cũ
- Y/c hs quan sát tranh và kể lại 3 đoạn của bài
- Gv nhận xét - động viên
B. Đối với hs khá giỏi: y/c
* Luyện đọc :- Đọc trơn cả bài, đọc đúng thời khoá biểu
- Đọc phân vai theo nhóm
- Củng cố nội dung bài theo các câu hỏi:
+ Tình cảm cuả Dũng ntn Khi bố ra về?
+ Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
+ Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về?
+ Qua bài em học tập đc đức tính gì? của ai?
* Luyện kể: Người thầy cũ
+ Y/c hs phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Thể hiện lời kể tự nhiên phối hợp nét mặt, cử chỉ
+ Thay đổi giọng kể với từng nhân vật
C. Củng cố – dặn dò
Hệ thống kt tiết học
Nhận xét giời học
Dặn hs chuẩn bị bài sau
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I)Mục tiêu
+ Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáý không mui
+ Gấp đc thuyền phẳng đáý không mui
+ Hs yêu thích gấp thuyền
II) Đồ dùng
* Gv: Một thuyền phẳng đáy không mui; Quy trình gấp thuyền phẳng đáý ko mui; Giấy thủ công
* Hs: Giấy nháp
III)Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạtđộng 2: Bài mới
Giới thiệu bài
Hd hs quan sát và nhận xét
+ Trưng bàý mẫu
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền mẫu?
+ Trong thực tế thuyền có hình dáng, màu sắc ntn? Vật liệu làm thuyền là gì? Nêu tác dụng của thuyền
+ Hs quan sát
+ … HCN, màu vàng, có 2 bên mạn thuyền, đáý thuyền, mũi thuyền
+ … Thuyền to có nhiều màu; được làm bằng gỗ, sắt…dùng để chuyên chở người, hàng hoá…
c) Gv hd mẫu: Gv vừa làm mẫu đồng thời treo quy trình gấp để hs quan sát các bước gấp thuyền phẳng đáý không mui:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáý không mui
- Yêu cầu vài hs nhắc lại cách gấp. Gv nhận xét, ghi bảng 3 bước chính
- Yêu cầu 1 – 2 hs lên thực hành – lớp nhận xét
d) Thực hành: yêu cầu hs thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy nháp.
Giáo viên theo dõi, hd bổ sung
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
+ Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáý không mui?
+ Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị giời sau thực hành.
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2005
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ hs làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ
+ Rèn kn làm tính, giải toán có kèm đv kg
+ Ad bài học vào thực tế c/s
II. Đồ dùng dạy học: 1 cái cân đồng hồ, cân bàn, sách vở…
III. Các hoạt động dạy – học
1) Hoạt động1: KTBC: + Muốn biết vật nào nặng hơn, nhẹ hơn ta lntn?
+ Cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị gì? Viết tắt ntn?
2) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: a) gt cái cân và cách cân đồng hồ
+Gv giới thiệu cân đồng hồ
+ Gv hd hs cách cân
b. Giới thiệu cân bàn
+ Gv gt – cho hs đứng lên bàn cân
Bài 2: Củng cố về biểu tượngnặng hơn nhẹ hơn
+ Y/c hs quan sát
+Y/c hs trả lời
+ Giáo viên nhận xét
Bài 3: Tính?
+ gv ghi bảng: 3kg + 6kg – 4 kg
+ yc hs làm bảng con
+ gv nx, chữa bài. Lưu ý viết kết quả kèm đv kg
Bài 4: Gv đọc đề toán
+ yc hs đọc thầm và tóm tắt bằng lời
yc hs giải nháp: 1 hs chữa bài
Bài 4: + gv đọc đề
+ ýêu cầu hs xác định loại toán?
+y/c hs giải vở
* hđ3: Củng cố, dặn dò:+ Gv chốt KT, nx tiết học.
+ Nhắc HSVN thực hành cân
+ Hs theo dõi
Hs quan sát hình vẽ+ thực hành
+ Hs đứng, đọc số
+ hs quan sát kim đồng hồ( lệch về phía nào)
+ đ/s: Câu đúng: b, c, g
câu sai: a,d,e
+ HS nêu ycầu
+ hs nêu cách tính: Trái – phải
+ đ/s : 12kg ; 13 kg
+ 1 h/s đọc
+ Mẹ mua 26 kg gạo trong đó 16 kg gạo tẻ. Mẹ mua ? kg gạo nếp?
+ đ/s : 10 kg
+ 1 hs đọc
+ 1 hs đề + tóm tắt
+ Loại bài toán nhiều hơn
+đ/s: 5 kg
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
+ Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt đông của người.
+ Rèn kỹ năng đặt với từ chỉ hoạt động
+ GDHS lòng ýêu tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học: + Tranh minh hoạ BT2
+ Vở BT Tiếng việt
III. Các hđ dạy – học
1. KTBC
+ Y/c hs đặt câu với bộ phận đc gạch chân
+ Bé Yên là hs lớp 1
+ Môn học em ýêu thích là môn toán
+ Y/c hs tìm câu có nghĩagiống: Em không thích nghỉ học.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mđ, y/c tiết học.
b)Hd làm bài tập
- Bài 1(miệng)
+ Gọi hs ghi ra giấy nháp
+ y/c 1 số hs đọc
+ Gv nx lưu ý môn: “ nghệ thuật”
Bài 2 (miệng)
+ y/c hs qsát, TL
+ Gv nx, chữa bài
Bài 3:(miệng)
+ Gv lưu ý hs chỉ kể bằng 1 câu và dùng từ vừa tìm đc?
+ Tranh 1?
+ Tranh 2
+ Tranh 3?
+ Tranh 4?
Bài 4( Viết)
+ Bài tập y/c chọn từ ntn?
+ y/c hs làm VBT
+ Gv nx, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
+ GVTK ND bài
+ Nx tiết học, nhắc nhở hs tìm thêm từ chỉ hđ và đặt câu với các từ đó.
+ Kể tên các môn học ở lớp 2?
+ đáp án: Toán, TV, TNXH, Đạo đức, Thể dục và Nghệ thuật
+ Hs nêu y/c
+ y/c 2 hs lên bảng
+ 1 số hs đọc câu của mình
+ Bạn gái đang đọc sách
+ Bạn trai đang viết bài
+ Bạn hs đang nghe bố giảng bài
+ Bạn hs đang nói chuyện
+ Hs nêu y/c
+ Chọn từ chỉ hđ thích hợp
+ Hs làm VBT
+ đ/án: a) dạy; b) giảng; c) khuyên
Tập viết
Chữ hoa:
I. Mục đích, yêu cầu
+ HS biết viết 2 chữ
Biết viết câu ưd” Em yêu trường em” cỡ nhỏ
+ Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
+ Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy – học
+ Chữ mẫu
+ Bảng phụ ghi sẵn từ, câu ưd
+VTV
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC
- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ hoa Đ
2. Bài mới .
a) Gt bài: gv nêu mđ, y/c tiết học
b) Hd viết chữ hoa
* hd hs quan sát và nhận xét
+ Gv đưa chữ mẫu:
+ Chữ hoa cao mấy ly?
Gồm mấy nét? Là nét nào?
+ Gv chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu
+ So sánh chữ hoa và chữ hoa có gì giống nhau?
+ Gv viết mẫu + quy trình viết
c) Hd viết ứng dụng
+ Gt câu ứng dụng
“ m yêu trường em”
+ Câu ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Em n/x về độ cao của các chữ cái trong câu ưd?
+ Em hãý nêu vị trí đặt dấu thanh?
+ Gv viết mẫu + nhắc quy trình
d) Hd viết vở
+ Gv nêu nd, y/c bài viết
+ HDHS viết theo từng chặng
e) Gv chấm bài, nx
3) Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
+ Nhắc hs rèn chữ viết.
+ hs quan sát
+ 5 ly
+3 nét: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn ở giữa.
+ Chữ hoa viết như chữ có thêm dấu ê
+Hs luyện bảng con
+ 1- 2 hs đọc
+ Hs tập giải nghĩa, nêu VD, hành động cụ thể.
+ 4 chữ: em, ýêu, trường, em
+ , g, ý: cao 2,5 ly; r: 1,25 ly, m,ê, u,ơ,n,e:1ly
+ dấu huyền đặt trên “ơ”
+ Hs theo dõi, thực hành ngồi đúng tư thế -viết bài
+ Hs nhắc lại nd bài
Mỹ thuật
Vẽ tranh
Đề tài: Em đi học
I) Yêu cầu
- H/s hiểu được đề tài em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ được tranh đề tài; Em đi học.
II)Đồ dùng:
* Giáo viên
- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về đề tài: Em đi học
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ bộ đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học
* Học sinh
- Giấy vẽ, vở tập vẽ .
- Bút chì, sáp màu.
III) Các hoạt động dạy học
1) KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhắc lại cách vẽ vào hình có sẵn
2)Bài mới
a) Quan sát, nhận xét
+ Hàng ngày em đi học cùng ai?
- Khi đi học em ăn mặc như thế nào? và mang theo gì?( quần áo, mũ,…)
- Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
b) Cách vẽ
- Chọn 1 hình ảnh cụ thể về đề tài em đi học
- Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh
- Có thể vẽ 1 bạn hoặc nhiều bạn cùng đi đến trường.
-Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tran
File đính kèm:
- GA lop2(tuan7-34).doc