I. MỤC TIÊU:
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3HS lần lượt đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08 TẬP ĐỌC
Tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH
Ngày soạn: 26/09/2011 - Ngày dạy: 03/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3HS lần lượt đọc bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng).
- GD thái độ: GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
TUẦN 08 CHÍNH TẢ
Tiết 08 Nghe - Viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH
Ngày soạn: 26/09/2011 - Ngày dạy: 03/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điện vào ô trống (BT3).
- Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần iê, ia và nêu cách đánh dấu thanh.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
11 phút
6 phút
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Luyện viết.
MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Luyện tập.
MT: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điện vào ô trống (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm vào vở BT.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ya, yê.
- GD thái độ: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
Ngày soạn: 27/09/2011 - Ngày dạy: 04/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
- Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. HS khá, giỏi có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; từ điển TV.
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt nêu định nghĩa từ nhiều nghĩa và làm lại BT tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10phút
12phút
HĐ 1: Bài tập 1, 2.
MT: Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập, phát phiếu từ điển TV cho các nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 3, 4.
MT: Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. HS khá, giỏi có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm với từ điển TV, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 và bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV cho HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã học.
- GD thái độ: GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
TUẦN 08 KỂ CHUYỆN
Tiết 08 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn: 28/09/2011 - Ngày dạy: 05/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
MT: Biết chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện.
MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn kể câu chuyện thú vị nhất.
- GD thái độ: GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 08 TẬP ĐỌC
Tiết 16 TRƯỚC CỔNG TRỜI
Ngày soạn: 28/09/2011 - Ngày dạy: 05/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. (Thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) - 4 HS phân vai đọc bài “Kì diệu rừng xanh”; trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. (Thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét kết quả thi đọc của HS.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK, đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc).
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN
Tiết 15 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày soạn: 29/09/2011 - Ngày dạy: 06/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước đã làm lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân, 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày soạn: 30/09/2011 - Ngày dạy: 07/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Bài tập 3.
MT: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Lần lượt trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................
TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN
Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Ngày soạn: 30/09/2011 - Ngày dạy: 07/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK;
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 3: Học sinh làm bài.
MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 08 TOÁN
Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
Ngày soạn: 26/09/2011 - Ngày dạy: 03/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Giới thiệu số thập phân bằng nhau.
MT: Học sinh biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài để HS nhận ra: 0,9=0,90=0,900...; ...0,900=0,90=0,9.
- Kết luận: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Làm tương tự như trên để HS nhận ra: 8,75=8,750 =8,7500 và ngược lại; 12=12,0=12,00 và ngược lại
HĐ 2: Thực hành.
MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK.
- Đọc lại phần kết luận như GV vừa nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 08 TOÁN
Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 27/09/2011 - Ngày dạy: 04/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Giới thiệu cách so sánh hai số thập phân.
MT: - Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài của bài học để HS nhận ra cách so sánh hai số thập phân.
- Nêu nhận xét và kết luận như SGK.
- Tương tự với phần b để HS nhận ra cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến l
File đính kèm:
- TUẦN 08.doc