TUẦN 8
Toán: 36 + 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15, củng cố phép cộng dạng 6 +5, 36+5.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời: bảng gài.
- HS: 4 bó 1 chục que tính và 11 que rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng giải bài 3.
-> Nhận xét, ghi điểm.
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 8 - Trường tiểu học Đông Lễ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10/2006
Ngày giảng: 02/10/2006
Tuần 8
Toán: 36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15, củng cố phép cộng dạng 6 +5, 36+5.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời: bảng gài.
- HS: 4 bó 1 chục que tính và 11 que rời.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng giải bài 3.
-> Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- GV nêu thành bài toán. Có 36 que tính, thêm 15 que tính. hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
? Vậy 36 + 15 = ?
- GV ghi bảng: 36 + 15 = 51
- GV ghi bảng 36
15
51
C: Thực hành
Bài 1:
GV theo dõi, hướng dẫn.
Bài 2: Đặt tính và tính.
GV lưu ý HS viết tính có nhớ sang hàng chục.
Bài 3:
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài 4:
GV hướng dẫn HS tính tổng 2 số có kết quả là 45 rồi nêu quả bóng có kết quả đó.
HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
HS nêu kết quả và cách tính. HS trả lời.
HS nêu cách đặt tính và tính.
HS đọc y/c:
HS tự thực hiện từng phép tính và ghi kết quả phép tính.
-> HS nêu kết quả.
HS đọc y/c.
HS làm bài vào vở.
-> HS đổi chéo vở, kiểm tra bài cho nhau.
1 HS nêu y/c của bài. Lớp đọc thầm.
Vài HS đặt đề toán theo hình vẽ.
HS trả lời.
HS giải bài toán vào vở.
HS đọc y/c
HS làm bài
-> Trình bày bài.
D - Cũng cố, dặn dò
- GV chấm một số bài.
-> Nhận xét, sửa lổi.
- Dặn: ôn bài.
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc: Người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa. Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc TKB của lớp 2
- Trả lời câu hỏi 3, 4
-> Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Luyện đọc.
GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ "vùng vẫy": cựa quậy mạnh, cố thoát.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
Câu 2:
Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
Câu 3:
Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
- GV hỏi: Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào?
Câu 4:
? Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- GV hỏi: Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc?
Câu 5:
? Người mẹ hiền trong bài là ai?
d. Luyện đọc lại.
-> GV nhận xét chung.
HS chú ý lắng nghe.
HS nối tiêp nhau đọc từng câu trong bài (mỗi em đọc 3 câu).
vùng vẫy, gánh xiếc, xấu hổ.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
HS đọc phần chú giải.
HS đặt câu có từ "vùng vẫy".
HS đọc theo N4.
Từng đoạn, cả bài.
HS đọc câu hỏi
HS đọc Đ1 -> Trả lời
1 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam
1 HS đọc câu hỏi 2
HS đọc Đ2 -> Trả lời
1 HS đọc câu hỏi 3
HS đọc thầm đoạn 3 -> Trả lời
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc câu hỏi 4
HS đọc Đ4 -> Trả lời
HS phát biểu.
HS phát biểu ý kiến.
3 nhóm tự phân các vai (nhóm 5): người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh.
-> Thi đọc toàn truyện.
-> Nhận xét.
D - Cũng cố, dặn dò
? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là "Người mẹ hiền"
-> HS phát biểu.
- Lớp đồng thanh hát bài "Cô và mẹ" của Nhạc sĩ "Phạm Tuyên".
- Dặn: Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức: Chăm làm việc nhà
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân
- HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu thảo luận (HĐ3).
- HS: Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở BT.
-> Nhận xét.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS tự liên hệ.
- GV nêu các câu hỏi:
+ ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của các công việc đó như thế nào?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm?
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về việc làm của em?
+ Sắp tới em mong muốn được tham gia vào nhưng công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào?
- HS thảo luận N2.
-> Trình bày trước lớp.
-> Nhận xét, khen.
- GV kết luận.
c. Đóng vai:
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt N4: Tổ 1, 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3, 4 đóng vai tình huống 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên đóng vai.
* Thảo luận chung:
? Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? Vì sao?
? Nếu ở vào tình huống đó, em sẽ làm gì?
* GV kết luận:
+ Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi (TH1).
+ Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được các việc như vậy.
d. Trò chơi: Nếu thì.
- GV chia HS thành 2 nhóm: "Chăm" và "Ngoan".
GV phát phiếu cho nhóm 2.
- HS bắt đầu chơi.
GV cử 4 HS làm trọng tài.
GV phát phiếu cho mỗi nhóm 4 phiếu.
Khi nhóm "Chăm" đọc tình huống thì nhóm "Ngoan" trả lời và ngược lại.
- GV đánh giá, tổng kết trò chơi.
-> Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
D - Cũng cố, dặn dò
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Dặn: Vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Nhận xét giờ học.
BUỔI CHIỀU
Mĩ thuật: (GV phụ trách bộ môn dạy)
Âm nhạc: TậP BIểU DIểN
( GV phụ trách bộ môn dạy)
HĐN :HOạT ĐộNG làm SạCH ĐẹP TRƯờNG LớP
I. Mục đích yêu cầu:
- HS chủ động làm tốt VS trường lớp học, trường học
- Hiểu được ý nghĩa của việc giử gìn VS, làm sạch đẹp trường lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
-KT dụng cụ làm VS của HS
B - Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm vệ sinh
?Để giữ cho lớp học luôn sạch đẹp em cần phải làm gì?
- HS suy nghỉ trả lời
+LàmVS lớp học
+không viết bậy vẽ bậy lên tường ,lên bàn ghế
+Không vứt rác ,khạc nhổ bừa bãi
+Bỏ rác đúng nơi qui định
3.Thực hành làm VS lớp học
GV giao nhiệm vụ cho từng tổ HS
- Tổ 1: Làm VS khu vực được phân công ở sân trường
- Tổ 2;Tưới nước cho cây và quét nhà
-Tổ3:Lau cửa kính ,quét mạng nhện
-Lớp trưởng và các tổ trưởng theo giỏi các tổ viên làm VS, nhận xét.
-GV nhận xét tuyên dương
-HS rửa tay chân vào lớp
D - Cũng cố, dặn dò
? Được ngồi học trong 1lớp học sạch sẽ thoáng mát các em cảm thấy như thế nào?
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét kết luận
- Dặn HS thực hiện theo những điều đã học.
Ngày soạn: 21/10/2006
Ngày giảng: 24/10/2006
Kể chuyện: Người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 4 tranh minh hoạ truyện.
- HS: dụng cụ hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại từng đoạn của truyện "Người thầy cũ" -> Nhận xét.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn truyện.
- HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1.
- GV nêu câu gợi ý.
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể:
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- 2 HS kể lại đoạn 1 -> Lớp, GV nhận xét.
- HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm dựa theo từng tranh.
* Dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nêu y/c
- HS tập kể chuyện theo các bước:
+ B1: GV làm người dẫn chuyện, 1 HS nói lời Minh, 1 HS nói lời bác bảo vệ, 1 HS nói lời cô giáo, 1 HS nói lời Nam. GV góp ý thêm cho HS để HS nói tự nhiên, có động tác phụ hoạ.
+ B2: HS hoạt động N5: Tự phân vai, tập dựng lại câu chuyện.
+ B3: 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. Lớp, GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
D - Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các công thức cộng qua 10 đã học dạng 9+5; 8+5; 7 +5; 6+5...
- Rèn kĩ năng cộng qua 10 các số trong phạm vi 100
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình
II. Các hoạt động dạy - học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng giải bài 3.
-> Nhận xét, ghi điểm
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS đọc y/c
- HS vận dụng các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20, tính nhẩm rồi điền ngay kết quả vào phép tính.
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Viết số thích hợp vào ô trống
- HS dựa vào tính viết để ghi ngay kết quả tính tổng ở dòng dưới.
- HS đổi chéo vở, kiểm tra, sửa lổi.
Bài 3: HS đọc y/c
HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống trong SGK.
-> HS rút ra nhận xét về các số theo hàng ngang, các số theo từng cột dọc.
- Các số theo hàng ngang là liên tiếp: 10, 11, 12, 13, 14 hoặc 16, 17, 18, 19, 20.
- Các só theo từng cột cách nhau 6 đơn vị: 4, 10, 16 hoặc 5, 11, 17 ...
Bài 4: HS đọc bài toán (dựa vào tóm tắt).
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS giải bài toán vào vở.
- GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.
Bài 5: GV y/c HS đọc bài toán.
- GV gợi ý: Nêu đánh số vào hình rồi đếm.
- HS nêu bài làm.
C - Cũng cố, dặn dò
- GV chấm bài, nhận xét sửa lổi.
- HS đọc lại các bảng cộng.
- Dặn: Ôn bài.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: người mẹ hiền
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài "Người mẹ hiền", trình bày chính tả đúng quy định.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn/uông.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: viết bài tập chép vào bảng lớp.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con theo GV đọc: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu.
B - Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 2 HS đọc bài trên bảng. Lớp đọc thầm.
? Vì sao Nam khóc?
? Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
? Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
? Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu (Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu).
- GV hỏi, HS lần lượt trả lời.
-> Lớp nhận xét.
- HS viết tiếng khó vào bảng con: xấu hổ, bật khóc, nghiêng giọng, xin lỗi.
- HS chép bài vào vở.
- Chấm, chữa lỗi.
C. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 1: HS đọc y/c.
Lớp làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả -> Lớp, GV nhận xét.
- 5, 7 HS đọc kết quả. Lớp sửa bài.
Bài 2: GV nêu y/c.
- HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm, đọc kết quả.
- Lớp, GV nhận xét.
- HS đọc kết quả lại. Lớp sửa bài.
D - Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm.
Mĩ thuật; (GV phụ trách bộ môn dạy)
BUổI CHIềU
Bồi dưởng tiếng việt:RèN ĐọC VIếT BàI: ĐổI GIàY
I. Mục đích yêu cầu:
-Rèn kỷ năng đọc lưu loát cho học sinh yếu ,đọc diễn cảm cho HS khá giỏi
- HS nghe viết được bài"Đổi giày"
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài"Bàn tay dịu dàng"+ TLCH 1,2
GV nhận xét - ghi điểm
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Gv đọc mẫu lần 1
-3 HS đọc 3đoạn của bài
- HS yếu luyện đọc
- Hs luyện đọc diễn cảm
3. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk
4.Nghe , viết bài
- GV đọc đoạn viết
- HS zác định câu viết. Nhắc lại cách viết: các chữ đầu câu phải viết hoa, khi xuống dòng chữ đầu tiên phải viết hoa( cả dấu gạch ngang đầu dòng lượt nói)
- Hs nghe đọc - Viết bàivào vở- Dò bài
- Gv chấm bài- Nhận xét
C - Cũng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học- Tuyện dương
Lưu ý HS viết sai về nhà luyện viết lại bài cho đúng
Thực hành: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
I. Mục đích yêu cầu:
- HS gấp được chiếc thuyền phẳng đáy không mui
- Biết giử VS khi học thủ công
II.CHUẩN Bị
- Giấy màu , bút chì, thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- KT dụng cụ học thủ công của HS
B - Bài mới:
1. HD học sinh gấp thuyền
- HS nhắc lại các bước gấp
- GV nhắc lại kèm thao tác- HS quan sát
- HS thực hành gấp theo nhóm 3- GV theo giỏi giúp đỡ HS gấp đúng
2.Đánh giá sản phẩm
- Các nhóm chọn bài đẹp nhất trưng bày
- HS cùng GV nhận xét tuyên dương
3. Dặn dò
- Dặn chuẩn bị bài sau
HĐNG:AN TOàN Và NGUY HIểM KHI ĐI TRÊN ĐƯờNG PHố
I. Mục đích yêu cầu(SGV)
II.chuẩn bị
Tranh SGV phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2
2 bảng chữ: An toàn - Nguy hiểm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
a, Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường
- Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi trên đường phố
B,Tiến hành
- Gv đưa ra các tình huống(SGV)
- Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì?
- GV phân tích
- HS nêu các hành vi nguy hiểm khác
- GV kết luận
* An toàn: khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã đau...đó là an toàn.
* Nguy hiểm là các hành vi dể xảy ra tai nạn
- HS quan sát các tranh và hoạt động theo nhóm 5( mổi nhóm 1 tranh) và cho biếtnhững hoạt động nào an toàn và không an toàn
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Gv kết luận
Hoạt động 2; Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm
a. Mục tiêu
- Giúp HS biết lựa chọn và thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố
b.Tiến hành
- Chia lớp thành 5 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1tình huống(GV chuẩn bị sẵn)
- Các nhóm TL từng tình huống tìm ra cách giải quuyết tốt nhất
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận SGV
Hoạt động3: An toàn trên đường đến trường
a. Mục tiêu
- HS hiểu khi đi học đi chơi trên đường phố phải chú ý để đảm bảo an toàn
b. Cách tiến hành
- Em đi đén trường bằng con đường nào?
- Em đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- HS trả lời
C, GV kết luận (SGV)
D - Cũng cố, dặn dò
- HS kể 2 ví dụ về an toàn và nguy hiểm
- Gv tổng kết và nhắc lại
Ngày soạn: 23/10/2006
Ngày giảng: 25/10/2006
Toán: bảng cộng
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ, để vận dụng khi cộng nhẩm các số có 2 chữ số (có nhớ) giải toán có lời văn.
- Nhận dạng hình tam giác, tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày miệng bài 5.
- GV kiểm tra, chẩm vở bài tập (5 em).
-> Nhận xét.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS lập bảng cộng.
Bài 1: GV viết bảng: 9 + 2 = ?
HS nêu kết quả -> GV ghi bảng: 9 + 2 = 11.
- Thực hiện thứ tự cho hết bảng "9 cộng với một số".
+ GV tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng "Cộng với một số".
+ GV tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng "9 cộng với một số".
+ GV tổ chức cho HS tự nêu các công thức cộng.
+ GV hướng dẫn HS tự lập bảng cộng "8 cộng với một số" và các bảng cộng còn lại.
C.Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài vào vở.
-> Đổi chéo vở, kiểm tra bài.
Bài 2: HS đọc y/c của bài tập.
- HS đọc y/c của bài toán.
- HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tự giải bài toán vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm rồi nêu câu trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần).
D - Cũng cố, dặn dò
- HS đọc thuộc lại các bảng cộng.
- Dặn: Về học thuộc các bảng cộng.
- Nhận xét giờ học.
Tập viết: chữ hoa g
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chữ
- Biết viết chữ G hoa theo cở vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ "Góp sức chung tay" chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ g.
Bảng phụ viết sẳn câu ứng dụng
- HS: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con 2 chữ e, ê, em.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS viết chữ g:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ g:
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu
* Hướng dẫn cách viết:
- GV hướng dẫn viết từng nét.
- GV viết chữ g lên bảng, nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con: g
- GV nhận xét, uốn nắn.
c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc: Góp sức chung tay.
-> ý nghĩa: Cùng nhau đoàn kết làm việc.
- HS quan sát, nhận xét chiều cao các chữ.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- GV viết mẫu: Góp.
- HS viết bảng con: Góp (3 lượt).
- GV nhận xét, uốn nắn.
C. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- GV chấm, chữa lỗi.
D - Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu từ:
từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào ô trống trong bài đồng dao.
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết các câu KTBC.
Bảng phụ viết BT 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng điền các từ chỉ hoạt động vào chổ trống ở các câu trên (mỗi em làm 2 câu).
-> Nhận xét
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 (miệng): HS đọc yêu cầu
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn.
- HS nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu.
- GV lưu ý học sinh: Tìm đúng các từ chỉ hoạt động (của loài vật), trạng thái (của sự vật) trong từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hoạt động hay trạng thái vào bảng con.
- HS nêu lại kết quả. GV gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật hoặc sự vật.
1,2 HS nói lại lời giải.
GV chữa bài.
Bài 2: (miệng): GV nêu yêu cầu
Lớp đọc lại bài đồng dao.
HS điền từ vào vở.
-> Chữa bài.
- Lớp đọc đồng thanh bài đồng dao.
Bài 3 (viết): HS đọc yêu cầu
- GV gắn băng giấy đã viết câu a, hỏi HS:
? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
? Các từ ấy trử lời câu hỏi gì?
? Để tách rời 2 từ cùng trả lời câu hỏi "Làm gì"?
? Trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- HS lần lượt trả lời -> Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm câu câu b, c vào vở.
-> Chữa bài.
- Dặn: Tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
- Nhận xét giờ học.
Âm nhạc: Ôn ba bài hát đã học
(Giáo viên bộ môn phụ trách)
BUổI CHIềU
Bồi dưởng toán: luyện bảng cộng 9,8,7,6 với một số.
đặt tính dạng 36+15
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại bảng cộng9,8,7,6 với một số vận dụng và làm được một số bài toán dạng 36+15
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1. Tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài theo thứ tự - chữa bài
- Luyện học thuộc các bảng cộng
- HS bắt xăm đọc thuộc lòng bảng cộng
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
26 + 14 46 + 25 84 +6
57 + 16 34 + 29 8 + 36
-HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3: >,<,=?
26 + 16... 15 + 26 9 + 54... 39 - 6 + 8
35 + 6 .....16 + 25 28 + 6 - 4....89-9+ 10
_ HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm 4
- 1 nhóm lên bảng chữa bài
- GV thu phiếu chấm điểm
D - Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học - tuyên dương
- Dặn HS ôn lai bảng cộng
Bồi dưởng tiếng việt: ôn luyện từ và câu- tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố về từ ngữ các môn học, mở rộnh các TN chỉ hoạt động của người, biết nói câu có tiếng chỉ hoạt động của người
- Quan sát tranh tập kể lại câu chuyện có tên là bút của cô giáo
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài tập của HS
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Ôn tập
Bài 1; Kể tên các môn học của lớp 2
- HS đọc thời khoá biểu lớp - Thảo luận theo nhóm 5 kể tên các môn học của lớp2.
- Gv thu phiếu chấm nhận xét
Bài 2; Tìm các từ chỉ hoạt động của người
- HS hoạt động theo nhóm 2- làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - GV ghi bảng- nhận xét
Bài 3: Nói câu có từ chỉ hoạt động của người
- HS luyện nói - Hs nhận xét
- Gv nhận xét
Bài 4 ; Tập kể chuyện theo tranh
- HS quan sát tranh tập kể lai ND của từng bức tranh
- HS kể lai toàn bộ câu chuyện
- Gv nhận xét , ghi điểm
C - Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
Thực hành : ĂN UốNG ĐầY Đủ
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu ăn uống đầy đủ sẻ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh
- Có ý thức ăn đủ 3 bửa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- K iểm tra vở bài tập của HS
B - Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Thực hành
- HS quan sát tranh và nói về các bữa ăn của bạn sau đó liên hệ đến các bữa ăn và những thứ các em thường ăn hàng ngày
- HS tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Ăn cần phải đủ về số lượngvà đủ về chất lượng
* Lưu ý ;Vs tay trước khi ăn
- HS nêu cách biến đổi thức ăn trong dạ dày và ruột non
Giải thích vì sao chúng ta phải ăn đủ no , uống đủ nước?
GV kết luận: Chúng ta cần phải ăn đủ các loại thức ăn và lượng thức ăn , uống đủ nước để chúng biến thành cxhất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn...Nừu để cơ thể bị đói, khát ta sẻ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém...
C - Cũng cố, dặn dò
Dặn HS thực hiện theo những điều đã học
Ngày soạn: 22/10/2006
Ngày giảng: 26/10/2006
Tập đọc: bàn tay dịu dàng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng, lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến.
- Biết đọc bài với kể chuyện chậm, buồn, nhẹ nhàng.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến.
- Hiểu được ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy đã động viên, an ủi bạn HS làm bạn cố gắng học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Người mẹ hiền".
- Trả lời câu hỏi 4, 5 -> Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Luyện đọc.
GV đọc diễn cảm bài văn
* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV chia bài văn thành 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu -> vuốt ve.
+ Đ2: Nhớ bà -> làm bài tập.
+ Đ3: Còn lại
- GV hướng dẫn HS ngắt nghĩ ở một số câu dài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- GV giải nghĩa thêm: mới mất, đám tang
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Câu 1:
Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất.
- GV hỏi: Vì sao An buồn như vậy?
Câu 2:
Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào?
- GV hỏi: Vì sao thầy giấo không trách An?
? Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?
Câu 3:
Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An?
d. Luyện đọc lại:
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
HS chú ý lắng nghe.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
nặng trĩu, nổi buồn, sẽ ...
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
HS đọc phần chú giải.
HS đọc theo N3.
từng đoạn, cả bài.
HS đọc câu hỏi.
HS đọc Đ1,2 -> trả lời.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc câu hỏi.
HS đọc Đ3 -> trả lời.
HS phát biểu.
HS phát biểu.
HS đọc câu hỏi.
HS phát biểu.
HS hoạt động N3, tự phân vai để luyện đọc.
Các nhóm thi đọc.
- Cũng cố, dặn dò
- GV đọc lại bài. Y/c HS dadựt tên khác thể hiện ý nghĩa của bài
-> HS nêu nhiều ý kiến.
- Dặn: Luyện đọc bài. xem trước bài: Đổi giày
- Nhận xét giờ học.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (Có nhớ)
- Kĩ năng tính nhẩm, viết và giải bài toán
- So sánh các số có 2 chữ số .
II. Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm bài 3. GV chấm một số vở BT (5 em).
-> Nhận xét.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập -> Chữa bài.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính.
a. GV lưu ý HS phải nêu: 9 + 6 = 15; 6 + 9 = 15.
HS nhận xét từng cặp tính: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
- Nhận xét: Trong phép cộng nếu một số hạng không thay đổi, số hạng kia tăng thêm mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hay bớt đi) mấy đơn vị.
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở.
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: HS đọc yêu cầu:
- HS tự làm bài vào vở
HS nêu cách đặt tính và cách tính
Bài 4: HS đọc bài toán:
HS tự nêu tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tự giải bài toán vào vở.
- GV chấm bài -> Sửa lỗi.
Bài 5: HS đọc y/c
HS nêu cách làm -> Chữa bài
C - Cũng cố, dặn dò
- GV hướng dẫn chữa một số bài còn mắc
- Dặn: Ôn bài -> GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết tiếp phần ở nhà.
Chính tả: bàn tay dịu d
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 8(3).doc