TIẾT 2 - 3: TẬP ĐỌC
Hai anh em
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các CH trong SGK)
- Tăng cường TV: Ngày mùa, công bằng
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần thứ 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 2 thỏng 12 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 - 3: TẬP ĐỌC
Hai anh em
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các CH trong SGK)
- Tăng cường TV: Ngày mựa, cụng bằng
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
+ GDBVMT: GD tỡnh cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đỡnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS lên bảng đọc bài.
- Ai nhắn tin cho Linh? Vì sao lại nhắn tin?
- GV nhận xét vào bài.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
a) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS theo dõi GVđọc bài.
Giới thiệu tranh trong SGK.
b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi từ mà HS còn đọc sai , GV ghi bảng cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS.
- GV HD HS đọc cõu dài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
* GV kết hợp giải nghĩa từ mới cho HS hiểu.
- Tăng cường TV: Ngày mựa, cụng bằng
- Cho HS đọc theo nhúm đụi.
- Đại diện nhúm thi đọc
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, thảo luận theo cặp câu hỏi sau:
+ Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào?Họ để lúa ở đâu?
- Cho HS đọc đoạn 2, TLCH:
+Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Cho HS đọc tiếp đoạn 3, TLCH:
+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
- Cho HS đọc đoạn 4, TLCH:
+ Điều kỳ lạ gì xảy ra?
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
- GV : Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
+ Câu hỏi 4: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ?
- GV cho nhiều HS được nói.
4. Luyện đọc lại bài .
- GV kèm HS yếu luyện đọc.
- GV cho HS TB trở lên đọc từng đoạn, cả bài.
- Cho HS khá, giỏi đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.
- Cho HS nhận xét, chon bạn đọc hay, tiến bộ.
C.Củng cố dặn dò:
* Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà xem bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Nhắn tin
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi cách đọc
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu, cho đến hết bài
- HS luyện đọc CN, ĐT: nọ, lúa, nuôi, lấy lúa …
- HS luyện đọc cõu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS nghe.
- HS đọc theo nhúm
- Đại diện nhúm thi đọc
- HS nhận xột.
- HS làm việc nhóm đôi, đọc và trả lời câu hỏi.
+ Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
+Họ để lúa ở cả ngoài đồng
- HS đọc và TLCH:
+Người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con… công bằng”. Nghĩ vậy người em …của anh.
+ Người anh nghĩ: “Em sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của chú ấy thì không công bằng”.Nghĩ vậy, anh ra đòng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
+ Hai anh em rất yêu thương nhau/ Hai anh rất yêu quý nhau/…/
- HS yếu luyện đọc từng câu.
- HS TB trở lên đọc theo y/ c của GV.
- Nhận xét chọn người đọc hay , đọc tiến bộ.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
- HS nghe dặn dò.
*************************
Tiết 4: Toán.
100 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
* Các bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5
a) Dạng 100 – 36
- GV viết phép trừ 100 – 36 = ?
GV ?: Để tìm được kết quả của phép trừ này ta làm ntn?
- GV viết cách đặt tính và cho HS khá, giỏi đứng tại chỗ nêu cách thực hiện phép trừ :
100
__
36
064
GV ? : Vậy 100 – 36 bao nhiêu?
- GV viết : 100 – 36 = 64
b) Dạng 100 – 5.
- GV hướng dẫn HS tương tự như dạng 100 – 36.
- GV lưu ý HS : Khi đặt tính rồi tính thì phải viết đầy đủ, nêu đầy đủ như SGK, nhưng khi viết phép tính theo hàng ngang thì không cần nêu , viết chữ số 0 ở bên trái kết quả. VD: không viết : 100 – 36 = 064, mà viết thành :
100 – 36 = 64.
3. Thực hành
Bài 1. Tính: Cho HS nêu y/ c
- GV viết phép tính lên bảng, y/ c HS làm vào nháp 2 cột (cột 1, 3). Gọi HS đứng tại chỗ vừa tính vừa nêu như phần bài học. Phần còn lại cho HS làm vào vở – GV chấm, chữa bài.
Bài 2. Tính nhẩm (theo mẫu):
- GV nêu bài mẫu : 100 – 20 = ?
- HD HS nhẩm:
10 chục – 2 chục = 8 chục.
Vậy : 100 - 20 = 80
- Các phép trừ còn lại GV nêu phép tính cho HS nêu kết quả.
- Sau mỗi lần HS nêu kết quả cho nhiều HS nhắc lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn dò
- Ta cần đặt tính rồi tính.
- HS nêu:
. 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
. 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, nhớ 1.
. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
HS TL : 100 – 36 = 64.
- HS thực hiện tương tự như trên.
100 ( Cách nêu như SGK)
__
5
095
- HS chú ý lăng nghe.
- HS nêu : Bài 1 tính.
- HS tính:
100 100 100 100 100
__ _ __ _ __
4 9 22 3 69
096 091 078 097 031
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhẩm và nêu kết quả :
100 - 70 = 30
100 - 40 = 60
100 - 10 = 90
- HS nghe nhận xét và dặn dò.
Tiết 5. Đạo đức:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Thảo luận xử lí tình huống
1. Gv yêu cầu từng nhóm đôi thảo luận và xử lí một số tình huống:
Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa số lớp học cho tiện. An sẽ ….
Tình huống 2: Nam rủ Hà : “Mình cùng vẽ hình Đo - rê - mon lên tường đi!” Hà sẽ….
Tình huống 3: Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ…
2. Gv mời một số HS lên trả lời.
3. Gv kết luận:
Tình huống 1: An cần nhắc bạn Mai đổ rác đúng nơi quy định.
Tình huống 2 : Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
Tình huống 3: Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác à đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
Cách tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch , đã đẹp chưa.
2. Cho HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch, cho đẹp.
3. Cho HS quan sát lại lớp sau khi dọn và phát biểu cảm tưởng.
4. GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Đó vừa là quyền của, vừa là bổn phận của các em.
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
- GV phổ biến luật chơi: Sáu HS tham gia chơi. Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học. Ví dụ:
1a) Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học ….
1b) …., thì tổ em sẽ quét lớp , quét mạng nhện, xoá các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
…………….
Sau khi bốc phiếu, mỗi học sinh đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh, đôi đó thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
KLC: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
Hoạt động nối tiếp:
- Gv củng cố tiết học, cho HS thực hiện cam kết giữ trường lớp sạch, đẹp.
- Các nhóm đôi thảo luận và đưa ra cách ứng xử của nhóm mình.
- HS đưa ra các cáh ứng xử của nhóm mình.
- HS trả lời trước lớp.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành
- HS quan sát và phát biểu .
- HS nghe GV phổ biến trò chơi.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe GV kết luận.
- Nghe GV nhận xét tiết học
- Kí cam kết giữ trường lớp sạch, đẹp.
*********************
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Thể dục:
Đi thường theo nhịp. Bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “ Vòng tròn”
I .Mục tiêu;
- Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện.
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm như bài trước.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung dạy học.
Đ.lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
A.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học.
- Khởi động.
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài hát .
* Cho HS chơi trò chơi tại chỗ
4-5phút
-Lớp xếp 2 hàng dọc, lớp trưởng báo cáo.
- HS khởi động các khớp.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài hát .
- HS chơi trò Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vào hang.
B.Phần cơ bản.
1. Đi thường theo nhịp
- GV tổ chức cho HS đi theo đội hình 2 hàng dọc
2. Bài thể dục phát triển chung.
- Lần 1 : GV hô nhịp cho HS tập.
Lần 2 : Cán sự lớp hô nhịp
- Lần 3. Chia tổ tập luyện
3.Trò chơi “ Vòng tròn”
-Yêu cầu HS nêu tên trò chơi
-GV điều khiển cho cả lớp chơi
20-22 phút.
2 lần
3 lần
- HS đi theo đội hình 2 hai hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- HS tập bài TD phát triển chung.
- HS tập luyện. Gv uốn nắn sửa sai.
- HS tập luyện theo tổ.
-Trò chơi “ Vòng tròn”
- Đọc vần điệu, kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp. Nhảy chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại
- Đi theo vòng tròn đã kẻ và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay nhảy chuyển đội hình
C.Phần kết thúc.
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.
4-5phút
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
-Về ôn lại trò chơi “Vòng tròn”
-Tập bài thể dục phát triểnchung
Tiết 2: Kể chuyện:
Hai anh em
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài, kể lại câu chuyện của tuần trước.
- GV cho điểm , nhận xét vào bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bảng:
2.Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý:
a) Kể lại từng đoạn truyện
- GV treo bảng phụ có ghi gợi ý .
- GV cho HS kể từng phần theo gợi ý
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần :
+Giới thiệu.
+ Diễn biến.
+Kết thúc.
+ Bước 1: Kể theo nhóm.
- GV kể, cho HS kể trong nhóm.
- GV cho HS khá kể toàn bộ câu chuyện ở trong nhóm.
+ Bước 2: Kể trước lớp.
- GV cho HS kể.
- Nếu HS chưa kể được thì dùng thêm một số câu hỏi gợi ý.
* GV giúp HS còn lúng túng.
VD: Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
- Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường.
+ GV: Câu chuyện kết thúc khi hai anh em …..Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu HS khá, giỏi kể chuyện
- GV cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
* Bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- GV khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe.
- HS kể : Câu chuyện bó đũa.
– HS nhận xét bạn.
- HS đọc.
- HS nghe ghi nhớ.
- 3 HS trong một nhóm kể chuyện , HS khác nghe bổ sung.
- HS kể trong nhóm (kể nối tiếp).
- Đại diện nhóm cử HS lên kể. HS nghe nhận xét bổ sung.
- HS nghe bạn kể , nhận xét bạn kể như các tiêu chí đã học.
- HS kể trước lớp.
- Cá nhân.
- HS đọc đề bài 2.
+ Nói ý nghĩ của hai anh em : VD:
- Em tốt quá/…
- Em thật tốt với anh/….
- Anh thật tốt với em/…
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS khác nhận xét.
- HS bình chọn bạn kể hay.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3:Toán
Tìm số trừ
I. Mục tiêu:
- Biết tìm xtrong các bài tập dạng : a- x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
* Các bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 1 hình có 6 ô vuông , 1 hình có 4 ô vuông; bảng phụ ghi sẵn BT2.
II. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
B. Bài mới:
1. Tìm số trừ:
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông bớt đi 1số ô vuông, còn lại 6 ô vuông. Hỏi số ô vuông bớt đi là bao nhiêu? ( GV gắn hình lên bảng).
- Vậy số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông. Em hãy đọc phép tính tương ứng.
- Muốn tìm số ô vuông tương ứng ta làm thế nào?
- Viết bảng: x = 10 - 6
x = 4
Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK.
2. Thực hành:
*Bài 1 ( cột 1, 3) :Tìm x
a, 15 - x = 10 42 - x = 5
b, 32 - x = 14 x - 14 = 18
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng.
*Bài 2( cột 1, 2, 3):Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ y/c HS nhận xét, y/c HS lên bảng điền.
- Củng cố tìm hiệu, tìm số bị trừ và số trừ
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề, GV tóm tắt , nêu câu hỏi để HS phân tích đề.
- Baì cho gì ? tìm gì , cách tìm như thế nào ?
- Muốn biết đã có bao nhiêu ô tô rời bến ta làm phép tính gì ? Đây là dạng toán tìm gì?
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở.
- GV chấm bài – cho 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó cho HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nêu quy tắc tìm số trừ
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học ở nhà.
ìm x:
H1: x + 6 = 24 5 + x = 31
H2: x - 8 = 32 x - 12 =28
- Nghe và phân tích, nhận dạng bài toán
- Nhiều HS nhắc lại.
- Đọc: 10 – x = 6
- Thực hiện phép tính trừ 10 - 6
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6
- Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
- Đọc và học thuộc quy tắc.
- Tìm số trừ.
- …ta lấy số trừ trừ đi hiệu.
- …ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- 4 HS làm bài, nhận xét bài của bạn.
Cả lớp tự kiểm tra bài của rmình.
- Nêu số đã biết, số phải tìm.
VD: 15 - x = 10
x = 15 – 10
x = 5
- 1HS lên bảng điền, lớp làm bảng con,
- Nhận xét, chữa bài.
-1HS đọc đề .
- Bài toán cho biết có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến thì còn lại 10 ô tô.
- Bài toán hỏi có bao nhiêu ôt ô đã rời bến.
- HS TL
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài:
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là
35 – 10 = 25 ( ô tô )
Đáp số : 2 5 ô tô.
- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
************************
Tiết 4: Chính tả
Tập chép: Hai anh em
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhan vật trong ngoặc kép.
- Làm được BT2; BT(3) a.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.Cả lớp xem lại bài của mình để HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung:
- Treo bảng phụ đoạn cần chép, yêu cầu HS đọc bài.
+Đoạn văn kể về ai?
+Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu:
+ ý nghĩ của người em được viết như thế nào?
+ Những chữ nào được viết hoa ?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV tìm từ khó dễ lẫn cho HS luyện viết.
- GV cho HS viết chỉnh lỗi.
d) Chép bài:
-Yêu cầu HS mở vở viết bài.
e) Soát lỗi:
-GV đọc cho HS soát lỗi, chấm bài.
g) GV chấm bài, nhận xét, chữa lỗi cho HS
3 .Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài 2:- GV cho HS nêu yêu cầu
Tìm 2 từ có chứa vần ai, 2 từ có chứa vần ay.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS báo cáo các từ tìm được.
* GV nhận xét bổ sung.
*Bài (3) a:- GV nêu yêu cầu của bài.
Tìm các tiếng bắt đầu bằng x/s.
- Chỉ thầy thuốc.
- Chỉ tên 1 loài chim.
- Trái nghĩa với đẹp.
* GV cho HS làm bài chữa bài ,nhận xét bổ sung , rút ra kết qủa đúng.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuuyên dương HS viết đẹp , làm bài đúng.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết thêm chữ thanh đậm ở nhà.
- 3HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- HS chữa bài, nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- Người em.
- Anh còn phải nuôi vợ.
- Bốn câu.
- Trong ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Viết bảng con: nghĩ, nuôi, công bằng…
- HS viết bảng con.
- Viết bài.
- Soát lỗi, thu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được: cái tai, lai dai…; máy bay, bàn tay…
- HS. nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được.
+ Bác sĩ, y sĩ.
+chim sẻ
+xấu
- HS nghe dặn dò.
**************************************
Tiết5: Thủ công.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
và biển báo cấm xe đi ngược chiều. ( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II.Chuẩn bị:
-Hai hình mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông có hình vẽ minh họa cho từng bước.
-Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
B.Dạy bài mới.
1GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV đưa ra 2 hình mẫu cho HS quan sát
+Hãy so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc hai hình mẫu?
+Hãy nêu ý nghĩa của 2 biển báo này?
2.GV hướng dẫn mẫu.
*Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
+Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6ô
+Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4ô rộng 1ô
+Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1 ô làm chân biển báo
*Bước2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
-Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô
-Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
3.Học sinh thực hành.
-GV theo dõi – hướng dẫn học sinh còn lúng túng.
- GV nhắc HS bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học tuyên dương học sinh có sản phẩm thực hành đẹp.
- Về xem lại các bước làm, dặn chuẩn bị cho giờ sau.
- lớp trưởng kiểm tra và báo cáo.
- Hình dáng, kích thước của hai hình, mẫu giấy giống nhau nhưng mầu sắc khác nhau ở hai mặt biển báo một là màu xanh và hai là màu đỏ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát GV làm mẫu, quan sát hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Học sinh quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Nghe GV nhận xét dặn dò.
********************
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Đường thẳng
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thăng, đường thẳng .
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
* Bài tập cần làm : Bài 1.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK , thước kẻ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu cho HS về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
a) Giới thiệu về đường thẳng AB
- GVvẽ đoạn thẳng AB:.
- Hướng dẫn HS chấm hai điểm rồi vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
- Em vừa vẽ được gì? Gọi tên đoạn thẳng.
+ Nêu: Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng.
- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng.
- Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ vào vở nháp.
b) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- GV chấm thêm 1 điểm C trên đường thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
- Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và hỏi:3 điểm A, B, C có thẳng hàng với nhau không? tại sao ?
2. Thực hành.
* Bài 1: GVhướng dẫn HS làm từng phần rồi chấm, chữa bài:
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó: M, N đặt thước kẻ.
- Kéo dài đoạn thẳng về hai phía để có đường thẳng.
Kết luận: Củng cố biểu tượng về đường thẳng.
Cho HS tự thực hành đoạn thẳng, đường thẳng, rồi gọi tên HS để nêu.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
A B
HS vẽ vở nháp.
- Đoạn thẳng AB.
A B
- Đoạn thẳng AB.
- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
- HS vẽ vào vở nháp.
- HS quan sát.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
- … không thẳng hàng với nhau vì 3 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS nghe dặn dò
**************************
Tiết2: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc.
**************************
Tiết 3: Tập đọc
Bé Hoa
I Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Hai anh em".
- GV nhận xét cho điểm HS, vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu và gt tranh.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi ghi từ HS còn đọc sai, đọc nhầm, GV ghi bảng .
- GV cho HS đọc CN, ĐT, GV uốn sửa cho HS : lớn lên, lắm, nắn nót, ngoan.…
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho nhiều HS đọc câu văn dài , luyện đọc, uốn sửa cho HS.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
+ GV kết hợp giải nghĩa.
- Cho HS đọc theo nhúm.
- Đại diện nhúm thi đọc.
- Cho 1 HS khá, giỏi đọc cả bài
3.Tìm hiểu bài:
- Em biết những gì về gia đình Hoa?
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ?
- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì? Ước điều gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Bé Hoa ngoan như thế nào?
- ở nhà em đã làm gì giúp mẹ?
- GV nhận xét giờ học.
* Dặn dò HS về nhà em phải biết giúp đỡ bố mẹ.
- HS lên bảng đọc bài.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe, theo dõi GV đọc
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc các từ còn đọc sai, đọc nhầm : lớn lên, lắm, nắn nót, ngoan.…
- HS theo dõi GV đọc bài.
- Luyện đọc câu: Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa…bài hát/…chưa về.//
- HS thực hiện theo yêu cầu luyện đọc đoạn của GV
- HS luyện đọc theo nhúm.
- Đại diện nhúm thi đọc.
- HS đọc cả bài.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi: Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ, Hoa và em Nụ
- Da đỏ hồng, mắt đen láy…
- Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
- Hoa kể em Nụ ngoan lắm, Hoa đã hết các bài hát ru em, mong ước bố về sẽ dạy Hoa nhiều bài hát nữa.
- HS trả lời , HS nhận xét bổ sung.
- Cho nhiều HS trả lời.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
Trường học
I. Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
- HS khá, giỏi nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, …
II . Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK tr 32, 33.
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Đề phòng ngộ độc em phải làm gì? - HS nêu.
- Khi ngộ độc em sẽ làm gì? - HS khác nhận xét bổ sung.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Cho HS nêu tên trường của mình.
- Cho HS thảo luận và nêu trước lớp.
- GV bổ sung : ý nghĩa tên trường - nằm ở đâu.
- Yêu cầu HS ra sân quan sát cụm trường: quan sát các lớp học, sân trường.
+ GV chốt: ở điểm trường chính Trường học có các phòng học, phòng hiệu trưởng, phò
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 15 nam hoc 20132014.doc