Giáo án lớp 2 tuần thứ 26

 

Tiết70;71: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo,

- Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.

2. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần thứ 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26 Thø hai ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2009 Chµo cê TËp ®äc Tiết70;71: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu Kiến thức: HS đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ. Phân biệt được lời của các nhân vật. Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo,… Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. §å dïng d¹y häc GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Bé nhìn biển. Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Tôm Càng và Cá Con. B.Luyện đọc (24’) *) Đọc mẫu(1’) - GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. *)Luyện ®äc c©u(13’) - LÇn 1: HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m - LÇn 2: : HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m ghi b¶ng - LÇn 3: : HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m *) LuyÖn ®äc ®o¹n(10’) - GV chia ®o¹n:4 ®o¹n - LÇn 1: 4HS ®äc nèi tiÕp hÕt bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi: H­íng dÉn ®äc néi quy. - LÇn 2:4HS ®äc nèi tiªp hÕt bµi kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ cã trong ®o¹n. Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dụng gì? Bánh lái có tác dụng gì? - LuyÖn ®äc trong nhãm: Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. - §¹i diÖn nhãm thi ®äc. - Đọc đồng thanh TiÕt 2 C. T×m hiÓu bµi:(10’) HS đọc thÇm ®o¹n đoạn 1, 2. vµ tr¶ lêi c©u hái Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con * ý 1: C¸ con lµm quen víi t«m cµng. HS đọc thÇm ®o¹n đoạn 3, 4. vµ tr¶ lêi c©u hái Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen? Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. *ý 2: T«m cµng dòng c¶m cøu b¹n. D.LuyÖn ®äc l¹i:(20’) - 4 Hs ®äc nèi tiÕp hÕt bµi. - H­íng dÉn Hs ®äc diÔn c¶m theo vai ®o¹n 2 - LuyÖn ®äc ph©n vai - Thi ®äc ph©n vai. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi HS đọc lại truyện theo vai. Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị bài sau: Sông Hương Hát 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. Quan sát, theo dõi. Theo dõi và đọc thầm theo. - lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, -Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Dùng bút chì để phân chia đoạn + Đoạn 1: Một hôm … có loài ở biển cả. + Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con … Tôm Càng thấy vậy phục lăn. + Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên … tức tối bỏ đi. + Đoạn 4: Phần còn lại. Luyện đọc câu: Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.// - Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục. - Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi. (HS quan sát mái chèo thật, hoặc tranh minh hoạ) - Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đi, di chuyển) của tàu, thuyền. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh TËp d­ît ®¸y s«ng - Th©n dÑt 2 m¾t trßn xoe, kh¾p ng­êi phñ mét líp v¶y b¹c ãng ¸nh. thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. cả lớp đọc thầm. Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) HS phát biểu. Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./… Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con). Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. To¸n TIẾT 12: LuyÖn tËp I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian : + Thời điểm + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày II/ Đồ dùng dạy – học : - Mô hình đồng hồ có kim quay được. III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng dùng mặt đồng hồ quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :(1’) Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập kĩ năng xem đồng hồ. Ghi đầu bài. 2) Thực hành a, Bài 1 :(8’) . - Hãy đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lời các câu hỏi - Gọi HS đọc chữa bài. - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 11 giờ đúng, 9 giờ 15 phút, 9 giờ đúng, 8 giờ 30 phút, 10 giờ 15 phút. - Khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 ta đọc như thế nào ? b, Bài 2 : (8’) a, Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn ? b, Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn ? - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài c, Bài 3 :(8’) Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp : a, Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 ... b, Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ... c, Em làm bài kiểm tra trong 35 ... - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. 4) Củng cố, dặn dò :(5’) - Cñng cè néi dung bµi - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở… Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,….. HS tập nhắm mắt trải nghiệm Thñ c«ng Bµi 14: Lµm d©y xóc xÝch trang trÝ (tiÕt2) IMôc tiªu: HS biÕt c¸ch lµm d©y xóc xÝch b»ng giÊy thñ c«ng Lµm ®­îc d©y xóc xÝch ®Ó trang trÝ. ThÝch lµm ®å ch¬i, yªu thÝch s¶n phÈm lao ®éng cña m×nh. II.§å dïng d¹y häc: D©y xóc xÜch mÉu b»ng giÊy thñ c«ng hoÆc giÊy mµu. Quy tr×nh d©y xóc xÝch trang trÝ h×nh vÏ minh ho¹ cho tõng b­íc. GiÊy thñ c«ng hoÆc giÊy mµu, giÊy tr¾ng, kÐo hå d¸n. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1Bµi cò:(5’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2.Bµi míi:(25’) a.Giíi thiÖu bµi:(1’) Giíi thiÖu trùc tiÕp – Ghi ®Çu bµi b.H­íng dÉn l¹i quy tr×nh (5’) Gäi 2 Hs lªn b¶ng nh¾c l¹i B­íc 1: C¾t thµnh nan giÊy B­íc 2: D¸n c¸c nan giÊy thµnh d©y xóc xÝch c. Thùc hµnh: (15’) GV theo dâi gióp ®ì d.Tr­ng bµy s¶n phÈm(4’) - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ 3.Cñng cè dÆn dß:(5’) Cñng cè néi dung bµi NhËn xÐt giê häc Giê sau chuÈn bÞ lµm ®ång hå ®eo tay Thu dän vÖ sinh HS ®Ó ®å dïng lªn bµn Hs lªn b¶ng nh¾c l¹i - C¸c vßng cña d©y xòc xÝch lµm b»ng giÊy - sîi dµi gåm nhiÒu nan giÊy mµu dµi b»ng nhau - D¸n lång c¸c nan giÊy thµnh nh÷ng vßng trßn nèi tiÕp nhau. C¾t c¸c nan giÊy réng 1 «, dµi 12 « Mét tê giÊy c¾t 4- 6 « B«i hå vµ d¸n nan thø nhÊt thµnh vßng trßn. Luån nan thø hai kh¸c vµo vßng thø nhÊt. Sau ®ã b«i hå vµo mét ®Çu nan vµ d¸n tiÕp vµo vßng trßn thø 2 Luån nan thø 3 t­¬ng tù - HS thùc hµnh - HS tr×nh bµy s¶n phÈm - NhËn xÐt - Ghi nhí thùc hiÖn Thø ba ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2009 ThÓ dôc Bài : 51 *Ôn một số bài tập RLTTCB *Trò chơi : Kết bạn . I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. -Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét b.Đi nhanh chuyển sang chạy G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét c.Trò chơi : Kết bạn. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều….bước Đứng lại….đứng Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn các bài tập RLTTCB 7p 1lần 26p 16p 2-3lần 2-3lần 10p 7p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ChÝnh t¶ Tiết45: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn truyện vui: Vì sao cá không biết nói? 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/d; ưt/ưc. 3Thái độ: Rèn viết sạch, đẹp. II. §å dïng d¹y häc GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Bé nhìn biển Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Vì sao cá không biết nói. B.Hướng dẫn tập chép (19') a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi anh điều gì? Lân trả lời em ntn? Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b) Hướng dẫn cách trình bày Câu chuyện có mấy câu? Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. Đọc cho HS viết. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm 1 sè bài, nhËn xÐt C.Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5') Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Theo em vì sao cá không biết nói? Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị bài sau: Sông Hương. Hát HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?” Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. Có 5 câu. Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. HS đọc cá nhân, nhóm. HS viết bảng con do GV đọc. HS đọc đề bài trong SGK. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án: Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực. Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy. Vì nó là loài vật. To¸n BÀI 123 : t×m sè bÞ chia I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : + Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. + Biết cách trình bày bài giải. II/ Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III/ Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ :(5') - Gọi HS lên bảng dùng mặt đồng hồ cá nhân quay kim đồng hồ theo giờ GV yêu cầu - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài :(1') Hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Ghi đầu bài. 2) Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia(5') - Gắn lên bảng 6 ô vuông thành 2 hàng. Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số ô vuông trong mỗi hàng ? - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia trên ? - Có một số ô vuông xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số ô vuông trong 2 hàng ? - Viết lên bảng phép nhân 3 x 2 = 6 - Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì ? - Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì ? - 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 3 = 2 ? - Vậy ta thấy trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia (hay bằng tích của thương và số chia). 3, Hướng dẫn tìm số bị chia(5') - Viết lên bảng x : 2 = 5, yêu cầu HS đọc - x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ? - Muốn tìm số bị chia x ta làm thế nào ? - Nêu phép tính tương ứng để tìm x ? - Vậy x bằng mấy ? - Đọc cả bài toán trên. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 4, Luyện tập :(14') * Bài 1: (4')Tính nhẩm : - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ? * Bài 2 :(5') Tìm x : x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? * Bài 3:(5') Có một số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được chia 5 cái kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò :(5') - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học. - 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - 4, 5HS đọc bảng chia ba - Mỗi hàng 3 ô vuông. - 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia 2 là số chia 3 là thương. - 2 hàng có 6 ô vuông. - 3 x 2 = 6. - 2HS đọc - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia - Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là tích - 3 là số chia, 2 là thương trong phép chia 6 : 3 = 2 - 2HS nhắc lại kết luận. - x chia 2 bằng 5 - x là số bị chia - Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2) - x = 5 x 2 x : 2 = 5 - x bằng 10 x = 5 x 2 x = 10 - Lấy thương nhân với số chia - HS làm bài vào vở, 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lời. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - Lấy thương nhân với số chia. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Tìm số bị chia. - Lấy thương nhân với số chia - 2HS trả lời. Thø t­ ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2009 TËp ®äc Tiết72: SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng chậm rãi, ngưỡng mộ vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào. Hiểu nội dung bài: Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế. Qua đó, chúng ta cũng thấy tình yêu thương của tác giả dành cho xứ Huế. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt II. §å dïng d¹y häc - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Tôm Càng và Cá Con. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. + Cá Con có đặc điểm gì? + Tôm Càng làm gì để cứu bạn? + Tôm Càng có đức tính gì đáng quý? Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu? Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ. Huế là cố đô của nước ta. Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử. Nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc tới sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên ban tặng cho Huế. Chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng, rất êm đềm, quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ đưa các con đến thăm Huế, thăm sông Hương. B.Luyện đọc (14') *) Đọc mẫu Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương. *)Luyện ®äc c©u - LÇn 1: HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m - LÇn 2: : HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m ghi b¶ng - LÇn 3: : HS ®äc nèi tiÕp c©u + luyÖn ph¸t ©m *) LuyÖn ®äc ®o¹n - GV chia ®o¹n:2 ®o¹n - LÇn 1: 2HS ®äc nèi tiÐp hÕt bµi kÕt hîp luyÖn ®äc c©u dµi: H­íng dÉn ®äc - LÇn 2:2HS ®äc nèi tiªp hÕt bµi kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ cã trong ®o¹n. - LuyÖn ®äc trong nhãm: Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 2 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. - §¹i diÖn nhãm thi ®äc. - Đọc đồng thanh . C.Tìm hiểu bài(5') - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? Gọi HS đọc các từ tìm được. Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn? Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy? GV chỉ lên bức tranh minh hoạ và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương. Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ntn? Lung linh dát vàng có nghĩa là gì? Do đâu có sự thay đổi ấy? - Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? * ý chÝnh: S«ng H­¬ng lµ c¶nh ®Ñp næi tiÕng ë HuÕ D.LuyÖn ®äc l¹i - h­íng dÉn Hs ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1;2 - Thi ®äc diÔn c¶m tõng ®o¹n 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài, và trả lời câu hỏi: Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau: Cá Sấu sợ Cá Mập. Hát 2 HS đọc, 1 HS đọc 2 đoạn, 1 HS đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét. Cảnh đẹp ở Huế. Mở SGK trang 72. Theo dõi và đọc thầm theo. mặt nước, dải lụa Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Đoạn 1: Sông Hương … trên mặt nước. Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng. Đoạn 3: Phần còn lại. Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// 3 HS đọc bài theo yêu cầu. Luyện đọc theo nhóm. Thi đọc theo hướng dẫn của GV. Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh. Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên. Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Anh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh. Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào. Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. Một số HS trả lời: Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa. Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế. - Ghi nhí thùc hiÖn To¸n TIẾT 124 : Luyện tập I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “Tìm số bị chia” - Rèn luyện kĩ năng giải toán có phép chia II/ Đồ dùng dạy – học : - Hình vẽ minh hoạ bài tập 4. - Bảng phụ ghi nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy – học : Các hoạt động dạy Các hoạt động học A. Bài cũ : (5') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tìm x : x : 4 = 2 x : 3 = 6 - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1')Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập kĩ năng tìm số bị chia. Ghi đầu bài. 2) Thực hành a, Bài 1 : (6')Tìm y. y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1 - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? b, Bài 2 :(6') Tìm x x – 2 = 4 x – 4 = 5 x : 3 = 3 x : 2 = 4 x : 4 = 5 x - 3 = 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? c, Bài 3 : (6')Viết số thích hợp vào ô trống : Số bị chia 10 18 21 Số chia 2 2 2 3 3 3 Thương 5 3 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thương của hai số ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? d, Bài 4 :(6') Có một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 4) Củng cố, dặn dò :(5') - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - Lấy thương nhân với số chia. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Lấy thương nhân với số chia. - HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy số bị chia chia cho số chia. - Lấy thương nhân với số chia. - HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Tìm số bị chia - Lấy thương nhân với số chia. KÓ chuyÖn Tiết: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện. 2Kỹ năng: Biết kể lại truyện theo vai, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho thật sinh động. 3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. §å dïng d¹y häc GV: Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gọi 3 HS lên bảng. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì có thật? Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A.Giới thiệu: (1’) Tôm Càng và Cá Con. B.Hướng dẫn kể chuyện (8') a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhómkể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét. Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung. Truyện được kể 2 lần. Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý: Tranh 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào? Hai bạn đã nói gì với nhau? Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn? Tranh 2 Cá Con khoe gì với bạn? Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn? Tranh 3 Câu chuyện có thêm nhân vật nào? Con Cá đó định làm gì? Tôm Càng đã làm gì khi đó? Tranh 4 Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? Cá Con nói gì với Tôm Càng? Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? b) Kể lại câu chuyện theo vai GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại. Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. Gọi các nhóm nhận xét. Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII. Hát 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt. Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn. Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. 8 HS kể trước lớp. Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng. Họ tự giới thiệu và làm quen. Cá Con:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 26 chi tiet.doc
Giáo án liên quan