Giáo án lớp 2 tuần thứ 31

Tiết2+3: Tập đọc

Chiếc rễ đa tròn

I.Mục tiêu:

- H. hiểu nghĩa các từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật.Đặc biệt Bác đã trồng rễ cây để thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

- Học tập được đức tính của Bác.

II.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi.

2/Bài mới: a/Giới thiệu bài

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần thứ 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết2+3: Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu: - H. hiểu nghĩa các từ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ. - Hiểu nội dung bài: Hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật.Đặc biệt Bác đã trồng rễ cây để thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. - Học tập được đức tính của Bác. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Luyện đọc :Gọi 2 H. đọc bài, cả lớp đọc thầm - Y/C H. nối tiếp nhau đọc câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc +Từ: Thường lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,... +Câu: Đến ... đa/Bác chợt thấy ...nhỏ/và dài ngoằn ngoèo... đất.// Nói rồi,/ Bác ...tròn/ và bảo...cọc,/... đốt.// - Y/C H. đọc cả bài và đồng thanh. c/Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và dưa ra câu trả lời đúng. *Dự án câu hỏi bổ sung -Bác có thói quen gì vào buổi sáng? - Bác thấy chiếc rễ đa ra sao? -Hãy nói một câu về tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi và một câu nói về tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ. d/Luyện đọc lại: Y/C H. đọc theo vai 3/Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học * Dự án câu trả lời bổ sung - Tập thể dục, dạo chơi quanh vườn. - Chiếc rễ đa nhỏ dài ngoằn ngoèo nằm dưới đất. - Nối tiép nhau nói. Tiết 4: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - H. luyện cách tính cộng các số có 3 chữ số(Không nhớ) trong phạm vi 1000.Ôn về ,về chu vi của hình tam giác.Ôn về giải toán nhiều hơn. - Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán chính xác. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp bài toán sau Đặt tính rồi tính: 456 + 321 ; 532 + 216 2/Thực hành: *Bài 1: Gọi H. đọc đề và nêu y/c của đề. - Gọi H. nêu cách đặt tính và tính. - Gọi 2 H. lên bảng, lớp làm bài vào vở. * Bài 2: - Y/C H. tự đặt tính và thực hiện phép tính - Chữa bài, nhận xét cho điểm. *Bài 3: - Y/C H. quan sát hình vẽ trong SGK - Y/C thực hành hỏi đáp *Bài 4: -Gọi H. đọc đề. - Y/C H. thảo luận phân tích bài toán - Y/C H. viết tóm tắt và lời giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm H.. *Bài 5: - Gọi H. đọc đề bài toán - Y/C H. nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Y/C H. nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm? - Nhận xét cho điểm H.. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1H. đọc đề. -Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính. -Thực hiện làm bài theo y/c. - 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Quan sát hình vẽ trong SGK. - Thực hiện theo y/c. - 1 H. đọc đề,cả lớp đọc thầm. - Thực hiện theo y/c của T.. - 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 210 kg Gấu: 18 kg Sư tử: ? kg. Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228(kg) Đáp số: 228 kg. - 1 H. đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Chu vi của một hình tam giác bằng ttoongr độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Cạnh AB dài 300cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200cm. - Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200 = 900 ( cm) Đáp số: 900cm Tiết 5:Tiếng việt * Luyện đọc: Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu: - H. hiểu kĩ nội dung bài.hiểu được sự quan tâm của Bác Hồ đối với các cháu nhỏ và mọi vật. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. - Kính trọng Bác. II.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu nội dung y/c tiết học. 2/Bài ôn: a/Luyện đọc: - Y/C H. luyện đọc bài cá nhân. - Tổ chức cho H. thi đọc phân vai. - Cử 3 H. làm giám khảo theo dõi bạn đọc nhận xét và cho diểm. b/Luyện làm bài tập: Y/C H. tự làm bài tập sau đó báo cáo trước lớp, lớp nhận xét và cho điểm. * Bài 1: Y/C H. đặt câu với các từ sau: thường lệ, thắc mắc, tần ngần, chú cần vụ. *Bài 2: Bác đã trồng chiếc rễ đa theo cách nào?( Hãy khoanh vào chữ trước ý kiến em cho là đúng) a. Xới đất, vùi rễ xuống. b. Cuộn rễ thành vòng tròn, trồng xuống đất. c. Vùi hai đầu rễ xuống dưới đất cuộn thành vòng tròn và buộc tựa cọc. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 6: Thủ công Làm con bướm( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết làm con bướm bằng giấy. - Rèn kĩ năng khéo léo. - Thích đồ chơi do mình làm ra. II.Đồ dùng: T. : Mẫu con bướm làm bằng giấy; quy trình, giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng H.: giấy kéo, hồ dán, sợi dây đồng. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H.. 2/Bài mới: a/ Hướng dẫn quan sát - Treo vật mẫu, y/c H. quan sát và nhận xét theo các câu hỏi sau: + Con bướm làm bằng gì? + Con bướm gồm những bộ phận nào? b/Hướng dẫn gấp: - T. treo quy trình giảng và làm mẫu. +Bước 1: Cắt giấy(1 tờ giấy có cạnh 14 ô hình vuông, 1 tờ giấy có cạnh 10 ô; 1 nan giấy dài 12 ô rộng ô làm râu. + Bước 2: Gấp cánh bướm ( như SGV tr. 251) + Bước 3: Buộc thân bướm +Bước 4: Làm râu bướm. 3/Thực hành: - Y/C H. tập gấp con bướm theo 4 bước bằng giấy trắng. - Theo dõi nhắc nhở H. thực hiện. 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị 2 tờ giấy màu, kéo hồ dán cho tiết học sau. - Quan sát vật mẫu và rút ra nhận xét: + Con bướm làm bằng giấy. + Thân, 2 cánh, râu. - Quan sát T. làm mẫu và nghe giảng quy trình. - Nhắc lại các bước làm một con bướm. - Thực hành cá nhân. Tiết 7: Hoạt động tập thể. Hát múa theo chủ đề Bác Hồ. I.Mục tiêu: - H. biết lựa chọn các bài hát, múa ca ngợi Bác Hồ. - Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên. - Tỏ lòng tôn kính Bác Hồ. II.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học: Mỗi H. tự chọn một bài hát hoặc bài múa chủ đề về Bác Hồ và tự biểu diễn trước lớp. 2/Tổ chức biểu diễn. - T. yêu cầu H. giới thiệu người dẫn chương trình. Dẫn chương trình giới thiệu khách mời (là T. và lớp trưởng) khán giả(là H.). Bam giám khảo( 3 H. ) - Y/C H. bốc thăm số báo danh và chuẩn bị biểu diễn. - Thực hành biểu diễn. - Ban giám khảo nghe chấm và công bố giải sau khi tiết học kết thúc. 3/T. nhận xét tiết học. - Lựa chọn 1 H. dẫn chương trình. Người dẫn chương trình làm việc. - Thực hiện theo y/c của người dẫn chương trình. - Nghe giải và nhận giải thưởng. Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006 Tiết 1: Thể dục Chuyền cầu- Trò chơi: Ném bóng trúng đích. I.Mục tiêu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Làm quen với trò chơi: Ném bóng trúng đích. - Rèn kĩ năng nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu. - Có tác phong nhanh nhẹn, có tính kỉ luật cao. II.Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi, một số quả cầu, 1 H. 1 bảng con. III.Nội dung phương pháp: 1/Phần cơ bản: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C H. xoay các khớp. - Y/C H. tập 8 động tác của bài thể dục. 2/Phần cơ bản: * Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Y/C H. quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 3 m; đôi nọ cách đôi kia 2 m; thực hành chuyền cầu. - Theo dõi H. và nhận xét, sửa sai. *Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích. - Y/C H. nêu tên trò chơi và cách chơi. - T. chia nhóm cho H. tự chơi theo nhóm. 3/Phần kết thúc: - Y/C H. chơi trò chơi tự chọn. - Y/C H. tập một số động tác thả lỏng. - T. và H. hệ thống bài. - T. nhận xét tiết học. - Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Xoay các khớp cổ tay, vai, hông trong vòng 2 phút. - Thực hiện theo y/c mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. - Thực hiện theo y/c của T. trong vòng 10 phút. - Thực hiện theo y/c của T. trong vòng 10 phút. - Tự chọn trò chơi để chơi theo nhóm. - Cúi lắc người thả lỏng. Tiết 2: Chính tả Việt Nam có Bác I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại bài thơ: Việt Nam có Bác. Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. -Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và kĩ năng trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 3. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Y/C H. viết các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. * Hướng dẫn viết chính tả. - Bài thơ nói về ai? - Công lao của Bác được so sánh với gì? - Nhân dân yêu quý và kính trọng Bác như thế nào? - Bài thơ có mấy dòng thơ? - Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết? - Các chữ đầu dòng thơ được viết như thế nào - Tìm các từ khác được viết hoa? - Y/C H. tìm các tiếng khó viết. * T. đọc bài cho H. viết và soát lỗi. - Thu bài chấm điểm. c/Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: - Gọi H. đọc đề bài, nêu y/c. - Y/C 2 H. lên bảng làm bài. - Gọi H. nhận xét chữa bài. *Bài 3a: Tổ chức cho H. chơi trò chơi thi đặt câu. chi lớp thánh 2 nhóm mỗi nhóm 4 H. - Y/C H. đọc câu văn vừa đặt được. - Tổng kết trò chơi. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Với non nước, trời mây... - Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. - 6 dòng thơ. -Thể thơ lục bát vì câu thứ nhất có 6 tiếng... - Viết hoa., dòng 6 lùi vào 1 ô dòng 8 sát lề - Việt Nam, Bác vì là tên riêng. - Viết và đọc: lục bát, non nước, trời mây, Trường Sơn. - Mở vở viết bài - 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở a/ Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế b/ ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải - H. 2 nhóm thi nhau đặt câu. Tiết 3: Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. I.Mục tiêu: - Biết cách trừ phép tính các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000( không nhớ) theo cột dọc. ôn về giải toán ít hơn. - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ( không nhớ). II.Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 H. lên bảng, cả lớp làm vở nháp bài tập sau; Đặt tính rồi tính: 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số( không nhớ). - Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn. + Bài toán có 653 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Y/C H. quan sát hình biẻu diễn hỏi: phần còn lại có mấy trăm? mấy chục, mấy đơn vị? - 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? - Y/C H. nêu cách đặt tính và tính. - Gọi H. thực hiện phép tính 635 - 214. - Rút ra quy tắc thực hiện tính trừ cho H. học thuộc. c/Thực hành: *Bài 1: - Y/C H. tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - Gọi H. nêu lại cách đặt tính và tính. - Y/C cả lớp làm bài, chữa bài và cho điểm H.. *Bài 3: - Gọi H. đọc đề bài. - Y/C H. làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau Các số trong bài tập là các số như thế nào? *Bài 4: - Gọi H. đọc đề bài - Y/C H. phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - Phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép tính trừ 635-214. - Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. - Là 421 hình vuông. - 635- 214 = 412. - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính -2 H. lên bảng lớp đặt tính và tính, cả lớp làm bài ra bảng nháp.. - Thi nhau học thuộc quy tắc. - Cả lớp làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng con tính trước lớp. - 5 H. nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính. - 4 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Đọc đề: Tính nhaamT. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng con tính Trả lời: Là các số tròn trăm. - 1 H. đọc đề. - Thảo luận nhóm đôi để phân tích đề toán. - 1 H. lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. Tiết 4: Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích. I.Mục tiêu: - H. hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. - Biết bảo vệ loài vật có ích. - Có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ loài vật, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II.Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh các con vật có ích. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Nêu tên một số con vật có ích trong cuộc sống. 2/Bài mới: *Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “ Đoán xem con gì?” - Phổ biến luật chơi và cách chơi: Mỗi nhóm tự đưa tranh ảnh mà mình sưu tầm đố nhóm khác đoán tên con vật, nhóm nào đoán tên con vật nhanh và đúng là nhóm thắng cuộc - Chia lớp thành 4 nhóm , các nhóm thực hiện đố nhau: nhóm 1 đố nhóm 2 và ngược lại. Nhóm 3 đố nhóm 4 và ngược lại. - Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 7 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Em biết những con vật có ích nào nữa? + Hãy kể ích lợi của chúng? + Cần làm gì để bảo vệ chúng? - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Kết luận: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp con người được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu được loài vật có ích. *Hoạt động3: Nhận xét đúng sai. - Chia tranh cho các nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh và nhận xét những việc làm đúng sai của từng tranh. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả sau khi nhóm hoạt động. - Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc. 2 bạn tranh 2 có hành động sai. 3/Củng cố, dặn dò: - Đưa ra kết luận chung. - Nhận xét tiết học. - Nghe phổ biến luật chơi và cách chơi. - Thực hành đố nhau và nêu tên các con vật có trong các hình vẽ. - Nghe và nhắc lại kết luận. - Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả trước lớp. - Thực hiện theo y/c. - Nhắc lại kết luận. Tiết 5: Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác I.Mục tiêu: - H. hiểu nghĩa các từ: uy nghi, hội tụ, tam cấp, non sông. - Hiểu nội dung bài: H. hiểu được niềm tôn kính của nhân dân ta với Bác. - Rèn kĩ năng dọc đúng, đọc hay. - Biết thể hiện niềm tôn kính Bác. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc và trả lời câu hỏi bài Chiếc rễ đa tròn. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Luyện đọc: - Y/C 2 H. đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Y/C H. nối tiếp nhau đọc câu, đoạn văn, tìm từ câu văn dài luyện đọc. + Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khỏe khoắn, ... + Câu: Cây và hoa... hội tụ,/ đâm chồi/ phô sắc/ tỏa... thơm.// Trên bậc tam cấp/ hoa... bông/nhưng... trắng mịn,/hoa mận/ hoa ngâu kết chùm/ đang... ngạt.// - Y/C H. đọc cả bài. c/Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và đưa ra các câu trả lời. * Dự án câu hỏi bổ sung - Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác? - Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai? * Dự án câu trả lời - tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. - Cây và hoa bên lăng bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính Bác Hồ. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 6: Toán * Luyện tập I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 và giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính. II.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Thực hành *Bài 1: ( dành cho H. cả lớp) - Y/C H. đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Y/C H. làm bài và nhận xét bài bạn làm. + Đặt tính và tính 437- 215 987- 453 456 -321 568 -345 653 -324 406 -102 * Bài 2: (dành cho H. khá giỏi) - Gọi H. đọc đề và nêu cách làm của bài toán. - Y/C H. làm bài . + Tìm X x + 315 = 893 -123 300+ x= 570- 200 486 +x = 763-142 x+ 146 = 879- 240 * Bài 3( dành cho H. cả lớp) - Y/C H. đọc đề và nêu cách thực hiện để điền dấu vào chỗ chấm - Y/C 1 H. lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Gọi H. nhận xét chữa bài. + Điền dấu >,<, = ? 8 dm ... 1m 10 mm ... 1 cm 1000 m ... 1 km 100mm ... 1 dm. * Bài 4( dành cho H. cả lớp) - Y/C H. đọc đề và phân tích bài toán, nêu dạng toán. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Nhà Mai thu được 535 kg vải. Nhà Hà thu hoạch ít hơn nhà Mai 122 kg vải. Hỏi nhà Hà thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam vải? 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính - 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 H. đọc đề nêu cách thực hiện tìm x. Muốn tìm x trong bài toán trước hết ta phải tìm kết quả của tổng sau đó thực hiện như với cách tìm số hạng chưa biết. - 1 H. lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp VD: x + 310 = 893- 123 x + 310 = 770 x = 770 - 310 x = 460. - 1 H. đọc đề, nối tiếp nhau nêu các bước của một bài toán điền dấu. - Thực hiện theo y/c của T.. - Thực hiện theo y/c. - Làm bài Tóm tắt Nhà Mai: 535 kg Nhà Hà thu ít hơn nhà Mai: 122 kg Nhà Hà: ? kg vải. Bài giải Nhà Hà thu hoạch được số ki lô gam vải là 535-122 = 423( kg vải) Đáp số: 432 kg vải. Tiết 7: Thủ công * Luyện làm con bướm I.Mục tiêu: - Củng cố cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. - Thích làm đồ chơi. II.Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, kéo. III.Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c nội dung tiết học. 2/H. thực hành làm con bướm. - Y/C H. nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy. - Chia lớp thành 7 nhóm, y/c H. thực hành gấp con bướm theo nhóm. - Quan sát H. thực hành, nhắc nhở H. vệ sinh khi thực hành. - Y/C các nhóm dán con bướm lên bảng và trình bày ý tưởng trưng bày. - Gọi H. đánh giá sản phẩm của các nhóm theo tiêu chí của T. đề ra. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu các bước làm con bướm Bước 1: Cắt giấy; Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm; Bước 4: làm râu bướm. - Thực hành làm theo y/c: làm con bướm và trưng bày; trình bày ý tưởng trưng bày. - Nhận xét, đánh giá các nhóm. Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2006 Tiết 1: Âm nhạc Ôn: Bắc kim thang. Tập hát lời mới. Tiết 2: Tập đọc Bảo vệ như thế là rất tốt I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ mới: chiến khu, vọng gác…. - Hiểu nội dung: Hiểu thêm một phẩm chất đáng quý của Bác Hồ. Bác nhân hậu và rất tôn trọng nội quy chung. II. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. T. đọc mẫu: H. đọc nối câu, đoạn. - Từ: Lí Phúc Nha, lo, rảo bước… - Câu: Đang quan sát/ bỗng anh…xa/ một….gầy/ chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.// - Giải nghĩa: giấy tờ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? - Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ? - Bác Hồ khen anh Nha như thế nào? - Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? 4. Luyện đọc lại: - 2,3 nhóm H. đọc lại truyện. 5. Củng cố, dặn dò. - Em biết thêm phẩm chất đáng quý nào của Bác? + Bác nhân hậu, tôn trọng nội quy. - Gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác. - Anh chưa biết mặt Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc: ai muốn vào nơi Bác ở phải trình giấy tờ. - ….Bảo vệ như thế là rất tốt. - Chi tiết buồn cười: Anh Nha là chiến sĩ bảo vệ của Bác lại hỏi giấy tờ của Bác. - H. thể hiện đúng giọng các nhân vật. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện trừ các số có ba chữ số (không nhớ). + Ôn về giải toán, nhận diện hình. - Trừ, tính nhẩm, giải toán chính xác. - Tích cực luyện tập. II. Hoạt động dạy học. 1. Thực hành. * Bài 1: Tính - H. viết phép tính và tính từ trái sang phải. - Làm vở kiểm tra chéo. * Bài 2: Đặt tính rồi tính. - H. làm vở. + Lưu ý: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. * Bài 3: Điền số: - yêu cầu H. tìm hiệu, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào? - H. thực hiện. * Bài 4: Giải toán dạng ít hơn. - Cho H. tóm tắt và giải vào vở. 865 – 32 = 833 (H) * Bài 5: Chọn phương án đúng. - Cho H. thảo luận và chọn đáp án – D. 3. Củng cố, dặn dò. - T. nhấn mạnh cách tính. - Về nhà xem lại các bài tập. Tiết 4: Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn. I. Mục tiêu: - Nhớ truyện kể đúng từng đoạn và toàn bộ truyện một cách tự nhiên. - Kể đúng, hay, nghe và nhận xét chính xác lời bạn kể. - Thích kể chuyện. II. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: 3 H. nối tiếp kể: Ai ngoan sẽ được thưởng. ? Tại sao Bác khen Tộ ngoan. B. Bài mới. 1. Hướng dẫn kể chuỵên. a. Sắp xếp lại các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - Hướng dẫn H. quan sát tranh. - Yêu cầu H. nói vắn tắt nội dung. + Tranh 1: Bác đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa. + Tranh 2: Thiếu nhi chơi thích thú. + Bác và hình ảnh cây đa… + Bác chỉ vào rễ đa bảo chú cần vụ trồng. - Yêu cầu H. suy nghĩ, sắp xếp tranh theo đúng thứ tự 3- 1, 2. b) Hướng dẫn H. kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - H. nhận xét bạn, bổ sung. - Đại diện nhóm thi kể đoạn. c) Kể toàn bộ câu chuyện. - Kể trước lớp. - H. – T. nhận xét cho điểm. 2. Củng cố, dặn dò. ? Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào? - Cho lớp hát: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”. .. Tiết 5: Tiếng Việt * Luyện viết chữ hoa : V, Y, A, M I.Mục tiêu: - H. luyện viết chữ hoa V, Y, A, M kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật các chữ, đều nét. II.Đồ dùng: Mẫu chữ V, Y, A, M kiểu 2 II.Hoạt động dạy học: 1/ T. nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/H. thực hành luyện viết chữ hoa. - Treo mẫu chữ V, Y, A, M kiểu 2 y/c H. quan sát. - Y/C H. nêu cấu tạo của các chữ hoa V, Y, A, M kiểu 2? - Y/C H. nêu độ cao, các nét của các chữ hoa V, Y, A, M kiểu 2. - Y/C H. nêu quy trình viết các chữ hoa trên. - Y/C H. viết bảng con 2 lần - Quan sát sửa cách viết về kĩ thuật. - Y/C H. mở vở luyện viết mỗi chữ 2 dòng (1 dòng cỡ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ). - T. chấm bài nhận xét. 3/ Nhận xét tiết học. - Quan sát mãu chữ. - Nối tiếp nhau nêu. - Các chữ có cùng độ cao bằng nhau, nối tiếp nhau nêu các nét của các chữ hoa. - Nối tiếp nhau nêu quy trình viết các chữ hoa. - Viết bảng con. - Viết vở. Tiết 6: Âm nhạc * Học bài hát: Hoa thơm dâng Bác. I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng. - Biết bài hát Hoa thơm dâng Bác của nhạc sĩ II.T. chuẩn bị: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời của bài hát. IIIHoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài. 2/Các hoạt động *Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa thơm dâng Bác. - Giới thiệu bài hát và hát mẫu. - Y/C H. đọc 2 lần lời bài hát. - Dạy hát từng câu. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các động tác phụ họa. - Y/C H. hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Y/C H. hát kết hợp vỗ tay theo phách 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Nghe . - Thực hiện theo y/c. - Học hát từng câu. - Thực hiện theo y/c. Tiết 7: Thể dục * Ôn: Tâng cầu- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. I.Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và trò chơi Con cóc là cậu ông trời. - Thực hiện chuyền cầu chính xác; chủ động chơi trò chơi. II.Địa điểm phương tiện: Sân trường, cầu, mỗi H. 1 bảng gỗ. III.Nội dung phương pháp 1/Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C H. chạy tại chỗ sau đó đi thường và hít thở sâu. - Y/C H. chơi trò chơi Diệt con vật có hại. 2/Phần cơ bản: *Ôn tâng cầu: - Y/C H. quay mặt vào nhau khoảng cách giữa hai người là 3 m; đôi nọ cách đôi kia 2 m. Y/C H. thực hiện chuyền cầu. - Theo dõi H. tập, sửa sai cho H.. * Ôn trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Y/C H. nêu tên trò chơi, cách chơi. - Chia nhóm cho H. chơi theo nhóm - Theo dõi nhắc nhở H. chơi an toàn. 3/Phần kết thúc: - Y/C H. tập động tác thả lỏng toàn thân. - Nhận xét tiết học - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo - Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút. - Tự chơi trò chơi trong vòng 2 phút. - Thực hiện theo y/c trong khoảng thời gian là 10 phút. - Thực hiện chơi theo nhóm trong khoảng thời gian là 10 phút. - Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ; Dấu chấm, dấu phẩy. I.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Bác Hồ. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kĩ năng đặt câu. II.Đồ dùng: Tranh trong SGK; bút dạ và 4 tờ giấy to. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. thực hành hỏi đáp về các bộ phận của cây. 2 H. thực hành hỏi đáp câu có cụm từ Để làm gì?về chủ đề Bác Hồ. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn làm bài *Bài 1: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài, Goi 2 H. đọc các từ ngữ ghi trong dấu ngoặc. - Gọi H. lên gắn các thẻ từ vào chỗ chấm trong đoạn văn. - Nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bút dạ, 1 tờ giấy to y/c các nhóm tìm từ ngữ trong vòng 7 phút. - Y/C các nhóm thảo luận để cùng nhau tìm từ. - Y/C các nhóm lên bảng dán phiếu của mình - Gọi H. đếm từ ngữ và nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng. - T. nhận xét chung và bổ sung các từ. *Bài 3: - Gọi H. đọc y/c của đề, treo bảng phụ. - Y/C H. tự làm bài. - Gọi H. chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: Cho H. tự viết cảm xúc của mình về Bác. - Gọi vài H. đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét tiết học. - 1 H. đọc y/c của bài; 2 H. đọc các từ. - Làm theo y/c. - Đọc đoạn văn sau khi đã điền từ Các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - Tìm những từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ. - Nhận nhóm và nghe y/c - Thực hiện theo y/c. VD: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha... - Bài tập y/c chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo y/c. Tiết 2:Tập viết Chữ hoa N kiểu 2 I.Mục tiêu: - H. biết viết chữ hoa N kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định. II.Đồ dùng: Mẫu c

File đính kèm:

  • docGiao an 2 Tuan 31.doc
Giáo án liên quan