Giáo án lớp 2A tuần 14 đến 35

Toán

55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9

I-Mục tiêu:

1-Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ.

2-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng.Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

-HS TB: Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ, vẽ hình theo mẫu.

3-GD lòng ham học toán

II-Đồ dùng và phương tiện dạy học:

-GV:bảng phụ

 

doc349 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2A tuần 14 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Buổi sáng: Ngày soạn:21/11/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 Toán 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I-Mục tiêu: 1-Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ. 2-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng.Củng cố cách vẽ hình theo mẫu. -HS TB: Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ, vẽ hình theo mẫu. 3-GD lòng ham học toán II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:bảng phụ -HS:Bảng con,SGK III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(4.) Cho HS làm: 18 – 8 = 17 – 7 = 18 – 9 = Bảng (3HS). Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới(30’) a-Giới thiệu bài: Để củng cố lại cách thưc hiện các phép tính trừ có nhớ, hôm nay các em sẽ học bài: “55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9” à Ghi. b-GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9: *) GV nêu phép trừ 55 – 8: Gọi HS nêu cách trừ. Gọi HS nêu cách đặt tính, tính: 55 8 -------------------------- 47 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. *) Các phép trừ còn lại tương tự. c-Thực hành: -BT 1/66: Bài yêu cầu gì? +) Hướng dẫn HS làm: Đặt tính rồi tính. Bảng con. 35 -8 = 17 - 9 = 28 – 9 = Nhận xét. +) Hướng dẫn HS làm: Làm vở. 86 -9 96 - 8 66 -7 3 HS làm bảng (HS yếu). Nhận xét. Tự chấm. -BT 3/66:Hướng dẫn HS làm. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét 2 nhóm. Đại diện trình bày. Nhận xét. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2 ’) -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------------------ Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA(2 tiết) I-Mục tiêu: 1-Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật. 2-Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại,… 3-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. -HS TB: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ . II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -HS:SGK. III-Tiến trình bài dạy: Tiết 1:(35’) 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (3’) “Quà của bố” Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(32’) a-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Trong tuần 14, 15 các em sẽ học những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh, em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh, em à Ghi. b-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết. -Hướng dẫn HS đọc từ khó: lần lượt, hợp lại, đùm bọc, lẫn nhau, buồn phiền,… -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc, hợp lại, đoàn kết,… -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Tiết 2(35’) c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Câu chuyện này có những nhân vật nào? -Tạo sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? -Cả bó đũa được so sánh với gì? -Người cha muốn khuyên các con điều gì? d-Luyện đọc lại: Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Qua câu chuyện khuyên ta điều gì? -Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét. Ông cụ và 4 người con. Vì họ cầm cả bó đũa để bẻ. Tháo bó đũa ra bẻ gãy từng chiếc Với từng người con. Bốn người con. Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. 3 nhóm đọc. Nhận xét. Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:22/11/2013 Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu: 1-Giúp HS củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kỹ thuật thực hiện phép tính trừ có nhớ. 2-Củng cố về giải toán. -HS TB: thực hiện được phép tính trừ có nhớ. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:BT,bảng phụ -HS:VBT, vở nháp III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(3’) Cho HS làm 57 - 49 -Nhận xét – Ghi điểm. 88 - 29 Bảng (2 HS). Bảng con. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài luyện tập à Ghi. b-Luyện tập: -BT 1/68: Hướng dẫn HS làm. a) 15 – 6 = 9 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 … Miệng (HS yếu). b) 18 – 8 – 1 = 9 18 – 9 = 9 15 – 5 – 2 = 8 15 – 7 = 8 Nhóm. BT 2/68: Hướng dẫn HS làm 76 - 28 55 - 7 88 -29 Bảng con. Nhận xét -BT 3/68: Gọi HS đọc đề. Mẹ vắt được bao nhiêu lít sữa? Chị vắt được ít hơn bao nhiêu lít sữa? Cá nhân. HS yếu trả lời câu hỏi. Tóm tắt: Mẹ: 58 l. Chị: ít hơn 19 l. Chị: ? lít. Giải: Số lít sữa chị vắt là: 58 – 19 = 39 (l) ĐS: 39 lít. Làm vở. 1 HS làm bảng. Lớp nhận xét. Đổi vở chấm. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) 15 – 8 = ? 16 – 8 = ? 17 – 8 = ? -Giao BTVN: Bài 2,5/68. -Về nhà xem lại bại – Nhận xét. 3 HS trả lời miệng. -------------------------------------------- Tập đọc NHẮN TIN I-Mục tiêu: 1-Đọc trơn 2 mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc thân mật. 2-Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin. -HS TB: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:SGK, bảng phụ -HS:VBT, bảng con III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (3’)Câu chuyện bó đũa.Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại. Hôm nay cô dạy các em một cách trao đổi khác là nhắn tin à Ghi. b-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết. -Hướng dẫn HS đọc từ khó: Nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, quyển… -Gọi HS đọc từng mẫu nhắn tin. -Hướng dẫn cách đọc. -Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Những ai nhắn tin cho Linh? -Nhắn tin bằng cách nào? -Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? -Chị Nga nhắn Linh những gì? -Hà nhắn Linh những gì? -Em phải viết nhắn tin cho ai? Vì sao phải nhắn tin? 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Vì sao ta phải nhắn tin? -Về nhà tập viết nhắn tin – Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Cá nhân. Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều). Nối tiếp. Chị Nga và bạn Hà. Viết ra giấy. Lúc chị Nga đi còn sớm Linh đang ngủ… Nơi để quà sáng, các việc cần làm.. Mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn. HS trả lời. Khi ta muốn nói một điều gì đó mà không gặp được. --------------------------------------------- Tập viết CHỮ HOA M I-Mục tiêu: 1-Biết viết chữ hoa M heo cỡ chữ vừa và nhỏ.Biết viết ứng dụng cụm từ: "Miệng nói tay làm" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. 2-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp. 3-GD HS viết chữ đẹp II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:Mẫu chữ viết hoa M, cụm từ ứng dụng và vở TV. -HS:VTV, bảng con III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3’) Cho HS viết: L, Lá lành. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa M - ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV gắn chữ hoa M. Quan sát. -Chữ hoa M có mấy nét, viết mấy ô li? 4 nét, viết 5 ôli -Hướng dẫn cách viết. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. Quan sát. Theo dõi, uốn nắn. c-Hướng dẫn HS viết chữ Miệng: -Cho HS quan sát và nhận xét chữ Miệng. Quan sát. -Chữ Miệng có bao nhiêu con chữ ghép lại? -Độ cao các con chữ viết ntn? -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Hướng dẫn HS viết. Có 5 con chữ. M, g: 2,5 ô li; i, ê, n: 1,5 ô li. Quan sát. Bảng con. d-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -GV giải nghĩa cụm từ: Miệng nói tay làm. -Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo và độ cao các con chữ. -GV viết mẫu. HS đọc. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. e-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: -1dòng chữ M cỡ vừa. -1dòng chữ M cỡ nhỏ. -1dòng chữ Miệng cỡ vừa. -1 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở. g-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. 3-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò(2’) -Gọi HS viết lại chữ M – Miệng. Bảng (HS TB) -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau . ------------------------------------------------------ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI. I- Mục tiêu: 1- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 2- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. -Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS TB). II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:Viết sẵn BT. bảng phụ -HS: VBT, bảng con III-Tiến trình bài dạy: 1- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi HS làm lại BT1/60 Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới:(31’) a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. b-Hướng dẫn làm BT: -BT1/116: Hướng dẫn HS làm Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương,… BT 2/116: Hướng dẫn HS làm. +Anh khuyên bảo em. +Chị chăm sóc em. +Chị em trông nom nhau. +Anh em giúp đỡ nhau. +Em chăm sóc chị. -BT 3/116: Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm: . ; ? ; . 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Tìm một số từ nói về tình cảm yêu thương của anh chị em? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Miệng (1 HS). Nhận xét. Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét. Sửa bài vào vở. Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Làm vào vở. Điền dấu ?/. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. HS tìm. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:24/11/2013 Thø s¸u, ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2013 Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: 1-Củng cố về các bảng trừ có nhớ, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. 2- Giải thành thạo các BT tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn. -HS TB: thực hiện được phép trừ có nhớ và tìm x. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:BT -HS: bảng con ,VBT III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS tính: 9 + 6 – 8 = 7 7 + 7 – 9 = 5 6 + 5 – 7 = 4 4 + 9 – 6 = 7 Bảng (2HS). Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới. a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. b-Luyện tập: -BT 1/70: Hướng dẫn HS làm. 11 – 6 = 5 12 – 6 = 6 13 – 6 = 7 14 – 6 = 8 15 – 6 = 9 11 – 7 = 4 12 – 7 = 5 13 – 7 = 6 14 – 7 = 7 15 – 7 = 8 Làm vở. Nối tiếp trả lời miệng. GV ghi bảng. Nhận xét. Tự chấm -BT 2/72: Bài toán yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm. Đặt tính rồi tính. 32 - 7 64 - 25 73 - 14 85 - 56 Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3/70: Hướng dẫn HS làm x + 8 = 11 x = 41 – 8 x = 33 6 + x = 50 x = 50 – 6 x = 44 Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Bổ sung. -BT 4/70: Hướng dẫn HS làm Bao to bao nhiêu kg? Bao bé ít hơn bao to bao nhiêu kg? HS yếu trả lời. Tóm tắt: Bao to: 35 kg. Bao bé: ít hơn 8 kg. Bao bé: ? kg Giải: Số ki-lô-gam bao bé có là: 35 – 8 = 27 (kg). ĐS: 27 kg Làm vở, 1 HS làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) 15 – 6 = ? ; 14 – 7 = ? ; 18 – 9 = ? Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 3 HS trả lời. ----------------------------------------------- Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I-Mục tiêu: 1-Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 2-Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể cuyện của bạn. -HS TB: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:5 tranh minh họa nội dung truyện trong SGK. -HS: SGK III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(3’) Bông hoa niềm vui. Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện bó đũa à Ghi. b-Hướng dẫn kể chuyện: -Kể từng đoạn theo tranh. +Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS quan sát 5 tranh. Gọi HS nêu nội dung từng tranh. +/Tranh 1: Vợ chồng người anh và vơ chồng người em cãi nhau, ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. +/Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con. +/Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà bẻ không nổi. +/Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng. +/Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. Hướng dẫn HS kể theo từng tranh. Gọi HS kể trước lớp. Nhận xét. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Qua câu chuyện này ta học đượcc điều gì? -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe – Nhận xét. Nối tiếp kể. Cá nhân. Nêu. Nối tiếp kể theo nhóm. Đại diện kể. HS yếu kể một đoạn. Nhận xét. ------------------------------------------- Tập làm văn QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN I-Mục tiêu: 1-Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. 2-Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. -HS TB: quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi. *KNS:Xác định giá trị,tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:Tranh minh họa bài tập 1 SGK. -HS:VBT, giấy nháp III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2 HS đọc BT 2 tuần 13. Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em là bài: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi-Viết tin nhắn à Ghi. b-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/118: Hướng dẫn HS làm. a) Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? b) Mắt bạn nhìn búp bê ntn? c) Tóc bạn ntn? d) Bạn mặc áo màu gì? -BT 2/118: Hướng dẫn HS làm. VD: 15 giờ chiều, 07/12/2013 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự dự sinh nhật em Phương. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về. Con: Hồng Vân VD: Bố ơi con đang ở chơi trên bà ngoại, chiều ăn cơm xong cậu đưa con về .Bố đừng lo cho con. Con gái:Hà Trang 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Gọi HS đọc lại BT 2 của mình. -Về nhà xem lại bài - Nhận xét. Nhận xét. Miệng (gọi HS yếu). Bón bột cho em. Thật trì mến. Buộc thành 2 bím có thắt nơ. Xanh. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. 3 HS. ----------------------------------------------- Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I-Mục tiêu: -Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14. -Cho HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12. -Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. II-Nội dung: 1-Chủ tịch HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14-GV tổng hợp các mặt hoạt động trong tuần: *Ưu điểm: -Đa số các em biết vâng lời, lễ phép. -Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ. -Một vài HS học tập có tiến bộ. -Ăn mặc đồng phục, TDGGcó khẩn trương. -Các bạn đạt thành tích cao:Duy, Nam,Ngân, Phương anh, Quỳnh,Đăng,Quang,Vân, *Khuyết điểm: -Học còn chưa tập tích cực:Linh, Hải Anh, Nam -Trình bày vở bẩn:Sang, Hải Anh, Thắng 2-Sinh hoạt Sao: a-Hoạt động trong lớp: -Ngày 22/12/1944: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. -Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”: +GV hát mẫu à hát từng câu. +Hát cả bài. b-Hoạt động ngoài trời: -Đi vòng tròn hát tập thể. -Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, chim sổ lồng. Nghe, nhắc lại(CN, ĐT) Lớp đồng thanh hát. Hát HS chơi. 3-Phương hướng tuần 15: -Tiếp tục rèn chữ viết. -Tập trung ôn thi chuẩn bị thi CKI. -Khắc phục những khuyết điểm trên. ------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 15: Ngày soạn:27/11/2013 Thứ hai ngày 02tháng 12 năm 2013 Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I-Mục tiêu: 1-Giúp HS vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. 2-Thực hành phép trừ dạng “100 trừ đi một số”.Tính nhẩm nhanh. -HS TB: HS thực hiện được phép trừ dạng 100 trừ đi một số. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:BT,bảng phụ -HS:VBT,bảng con III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ:(2’) cho HS làm x + 8 = 41 x = 41 – 8 x = 33 x -25 = 25 x = 25 + 25 x = 50 Làm bảng (3 HS). -BT 4/70.Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. b-GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5: *) Dạng 100 – 36: GV nêu phép trừ và ghi 100 – 36. Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, tính: 100 36 -------- 64 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. HS giỏi lên bảng đặt tính và thực hiện HS nhận xét *) Dạng 100 – 5: GV nêu phép trừ và ghi 100 – 5 Hướng dẫn HS nêu cách tính, tính 100 - 5 ------- 95 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. HS khá lên làm c-Thực hành: -BT 1/71: Hướng dẫn HS làm. Bảng con (HS TB làm). 100 - 3 -------------------- 97 100 8 --------------------- 92 100 54 ------------------- 46 100 77 -------------------- 23 vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. -BT 2/71: Hướng dẫn HS làm. 100 – 60 = 10 chục – 6 chục = 4 chục 100 – 60 = 40 100 – 90 = 10 chục – 9 chục = 1 chục 100 – 90 = 10 ,… -BT3/71:cho HS làm vở -GV chấm, nhận xét 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) 100 – 36 = ? 100 – 5 = ? Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Bổ sung. Tuyên dương. 2 HS trả lời. --------------------------------------------- Tập đọc HAI ANH EM I-Mục tiêu : 1-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của 2 nhân vật. 2-Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. -HS TB: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới. 3-GD KNS:Xác định giá trị,tự nhận thứcbản thân,thể hiện sự cảm thông. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:tranh minh họa -HS:SGK III-Tiến trình bài dạy: Tiết 1(35’) 1-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3’) Nhắn tin Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới(30’) a-Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em không chỉ có ở nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có ở tất cả các nước. Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngoài. b-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -HDHS đọc từng câu. -Luyện đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên… -Hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc từng đoạn. Rút từ mới à giải nghĩa: công bằng, kì lạ. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn. -Hướng dẫn đọc toàn bài. TIẾT 2(35’) c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn? +Người em nghĩ gì và làm gì? +Người anh nghĩ gì và làm gì? +Mỗi người cho thế nào là công bằng? +Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? d-Thi đọc : GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:(2’) -Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau? -Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS) Theo dõi. Đọc nối tiếp. CN+ĐT. Đọc nối tiếp. Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Chia thành 2 đống lúa bằng nhau. Anh mình còn phải nuôi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh. HS đọc phân vai ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:28/11/2013 Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013 Toán ĐƯỜNG THẮNG I-Mục tiêu: 1-Có biểu tượng về đoạn thẳng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. 2-Biết vẽ được đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên các đường thẳng. -HS TB: nhận biết được ba điểm thẳng hàng và vẽ được đường thẳng. 3-GD thái độ tích cực trong học tập II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:Thước thẳng. -HS:SGK,VBT III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (3’)cho HS làm: 34 – x = 15 - Nhận xét – Ghi điểm. 17 – x = 8 Làm bảng (3HS). 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm nay cô sẽ dạy các em bài: Đường thẳng à Ghi. b-Giới thiệu cho HS về đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng. *) Giới thiệu về đường thẳng AB: -Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng: Chấm 2 điểm A và B, dùng thước và bút nối từ điểm A đến điểm B. Ta gọi tên “đoạn thẳng đó là đoạn thẳng AB” à Ghi bảng: đoạn thẳng AB -Hướng dẫn HS nhận biết ban đầu về đường thẳng: Dùng thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB và viết là “Đường thẳng AB”. *) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: -GV chấm sẵn 3 điểm A, B, C lên bảng (điểm C sao cho cùng nằm trên đoạn thẳng AB). 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đoạn thẳng ta nói A, B, C thẳng hàng. c-Thực hành: -BT 1/73: Hướng dẫn HS làm Đường thẳng MN: Đường thẳng CD: -BT 2/73: Hướng dẫn HS làm: a)O, M,N : là 3 điểm thẳng hàng. O, P,Q : là 3 điểm thẳng hàng. HS nhắc lại. HS nhắc lại. Bảng con. Gọi HS yếu làm bảng lớp. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. b) B,O,D là 3 điểm thẳng hàng. A,O,C là 3 điểm thẳng hàng. -BT 3/75: Hướng dẫn HS làm: b) Hướng dẫn HS tô màu các hình tam giác trong hình vẽ. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB và CD. -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 2 nhóm. ĐD trình bày. 2 HS vẽ trên bảng. Nhận xét. --------------------------------------- Tập đọc BÉ HOA I-Mục tiêu: 1-Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 2-Biết đọc bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng. Hiểu các từ ngữ trong bài: Đen láy.. 3-Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em và biết giúp đỡ bố mẹ. -HS TB: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng và hiểu nội dung bài. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV: SGK,bảng phụ -HS: SGK III-Tiến trình bài dạy: 1-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: (3’)Hai anh em Nhận xét – Ghi điểm. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay kể cho các em về tình cảm và sự chăm sóc của 1 người chị với em bé của mình. b-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết. -Luyện đọc từ khó: lớn lên, đen láy, nắn nót, đưa võng,… -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. -Từ mới, giải nghĩa: đen láy… -Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm.Nhận xét – Ghi điểm. c-Tìm hiểu bài: -Em biết những gì về gia đình Hoa? -Em Nụ đáng yêu ntn? -Hoa đã làm gì giúp mẹ? -Trong thư gửi bố, Hoa kể gì và mong muốn gì? 4-Luyện đọc lại: Gọi 2 HS lên thi đọc. 3-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(2’) -Hoa là người ntn? -Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi. Nối tiếp. Nối tiếp. Nối tiếp (HS TB đọc nhiều). Cá nhân Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ mới sinh. Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. Ru em ngủ, trông em. Kể về em Nụ, về Hoa, muốn bố về dạy thêm bài hát... Cá nhân (2HS). Biết chăm sóc em, giúp mẹ. ---------------------------------------- Tập viết CHỮ HOA N I-Mục tiêu: 1-Biết viết chữ hoa N theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Nghĩ trước nghĩ sau" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. 3-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp. II-Đồ dùng và phương tiện dạy học: -GV:Mẫu chữ viết hoa N, cụm từ ứng dụng và vở TV. -HS:Vở,bảng con III-Tiếntrình bài dạy: 1-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)Cho HS viết: M, Miệng. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét. 2-Hoạt động 2: Bài mới.(30’) a-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa N - ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV gắn chữ hoa N ở bảng. Quan sát. -Chữ hoa N có mấy nét, viết mấy ô li? (Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải) 3 nét, viết 5 ôli -Hướng dẫn cách viết: SGV/275. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con. Theo dõi, uốn nắn. c-Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ: -Cho HS quan sát và nhận xét chữ Nghĩ. Quan sát. -Chữ Nghĩ có bao nhiêu con chữ ghép lại? -Độ cao các con chữ viết ntn? -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Hướng dẫn HS viết. Có 4 con chữ. N, g, h, i.Viết 5 ôli: N, g, h 2 ôli; i.Dấu ~ đặt trên i. Bảng con. d-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -GV giải nghĩa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau. -Chia nhóm thảo luận về nội dung cấu tạo, khoảng cách và độ cao các con chữ. -GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. HS đọc. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. Nhận xét. e-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: -1dòng chữ N cỡ vừa.-1dòng chữ N cỡ nhỏ. -1dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.-1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.-1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở. g-Chấm bài: 8-10 bài. Nhận xét. 3-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò(2’) -Gọi HS viết lại chữ N – Nghĩ. Bảng (

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 Tuan 16.doc