Giáo án lớp 2C tuần 12 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Tiết 2,3: TẬP ĐỌC

 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4);

* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Xác định giá trị

-Thể hiện sự cảm thông(Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2C tuần 12 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 (Từ ngày 11…../11…../đến ngày…15../11…/2013……) Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy 2 11/11 Sáng CC 1 Tập đọc 2 Sự tích cây vú sữa (tiết 1) Tập đọc 3 Sự tích cây vú sữa (tiết 2) AN 4 Toán 5 Tìm số bị trừ 3 12/11 Sáng Kể chuyện 1 Sự tích cây vú sữa Toán 2 13 trừ đi một số: 13 - 5 MT 3 Chính tả 4 Nghe viết: Sự tích cây vú sữa Chiều Ôn Toán 1 Ôn tập Ôn Toán 2 Ôn tập Ôn T.V 3,4 Ôn tập 4 13/11 Sáng Tập đọc 1 Mẹ TD 2 Toán 3 33 - 5 Đ.đức 4 Chiều Tập viết 1 Chữ hoa K Ôn T.V 2,3 Ôn tập SHĐ 4 5 14/11 Sáng LTVC 1 Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy TD 2 Toán 3 53 - 15 Chính tả 4 Tập chép: Mẹ Ôn Toán 5 Ôn tập 6 15/11 Sáng T.L.Văn 1 Luyện tập: Chia buồn, an ủi Toán 2 Luyện tập Thủ công 3 TNXH 4 Đồ dùng trong gia đình SHL 5 Sinh hoạt lớp tuần 12 TUẦN 11 Ngày soạn:08/11/2013 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ -------------------------------------- Tiết 2,3: TẬP ĐỌC SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4); * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) III.CÁC P. PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: -Đóng vai -Trải nghiệm,thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực. IV. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: “ Cây xoài của ông em ” - Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi cuối bài. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a)Khám phá: Giới thiệu bài : “ Sự tích cây vú sữa” b)Kết nối: * Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc + Gv đọc mẫu toàn bài. - Nhắc HS chú ý giọng đọc tình cảm chậm rãi, nhẹ nhàng. + Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó: mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn. + HD HS đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài - Giải nghĩa các từ ngữ: vùng vằng, la cà, chờ đợi, đỏ hoe, trổ ra. + Đọc từng đoạn trong nhóm - GV cho HS chia nhóm đôi, đọc từng đoạn nối tiếp + Tổ chức cho HS thi đọc - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. + Đọc đồng thanh cả bài Tiết 2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời các câu hỏi. 1/Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? (đọc đoạn 1) - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? (đọc đoạn 2) 2/ Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? 3/ Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? - Thứ quả ở cây này có gì lạ? 4/ Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? (đọc đoạn 3) 5/ Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? - Hd rút nội dung: c)Thực hành: + Luyện đọc lại: - Thi đọc giữa các nhóm. d) Vận dụng: - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Để đền đáp lại công ơn sâu nặng đó của mẹ, em phải làm gì? - Về đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung để học tốt giờ kể chuyện.; Chuẩn bị bài Mẹ - Nhận xét tiết học. - Hát - 4 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tựa bài - HS theo dõi, đọc thầm. + Tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó + Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải. + Đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc 1. Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - Đi la cà khắp nơi, cậu bé vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà. 2. Gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. 3. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện. - Lớn nhanh, da căng, mịn, … 4. Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con; cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về. - Hs khá, giỏi trả lời - Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. -Hs nhắc lại. - Nhóm cử đại diện thi đọc từng đoạn - Lớp bình chọn hs đọc hay. - Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - HS tự nêu. - Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------- Tiết 5: TOÁN Tìm số bị trừ I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dang: x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng, cắt nhau và đặt tên điểm đó. * Bài tập cần làm: BT1 (a, b, d, e), BT2 (cột 1, 2, 3), BT4. II. CHUẨN BỊ: - Kéo; 10 ô vuông như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: “Luyện tập” -Đặt tính rồi tinh: 32 – 8 ; 25 + 27 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - Tựa bài: Tìm số bị trừ. * Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết - Gắn 10 ô vuông lên bảng (hàng trên 5 ô vuông, hàng dưới 5 ô vuông), hỏi: • Cô có bao nhiêu vuông? - Lấy kéo cắt đi 4 ô vuông, hỏi: • Có 10 ô lấy đi 4 ô còn lại mấy ô ? - Ghi : 10 – 4 = 6. Cho hs nêu phép trừ. • Gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ trên. • Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ? VD: ( ) – 4 = 6 ; ( ) – 6 = 4 - Gv giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết : x – 4 = 6 - Cho hs đọc và nêu - Cho hs nêu cách tìm số bị trừ x, x = 10, mà 10 = 6 + 4 . Từ đó gợi ý tiếp để hs tự nêu. • Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Giúp hs viết được x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét ghi điểm. + Bài 2: Kẻ bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét đánh giá. + Bài 4: - Gv cho hs chấm 4 điểm và ghi tên. - Vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD . - Hai đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm. - Ghi tên điểm đó O. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tìm số bị trừ. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài “13 trừ đi một số”. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 em lên bảng làm bài - HS nhắc lại tựa bài - 10 ô vuông. - Còn lại 6 ô vuông. - 10 – 6 = 4 - 10 là số bị trừ ; 4 là số trừ ; 6 là hiệu. - Hs đọc, nêu: số bị trừ, số trừ, hiệu - Hs nhắc lại ghi nhớ. - Cho hs thực hành ở bộ đồ dùng học toán. - HS đọc - HS viết x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 Bài 1: - Hs điền kết quả vào ô trống (Làm phiếu học tập) . a) x - 4 = 8 b) x – 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x = 12 x = 27 d) x – 8 = 24 e) x – 7 = 21 x = 24 + 8 x = 21 + 7 x = 32 x = 28 Bài 2: – 3 HS lên bảng điền kết quả, HS khác làm vào vở. Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 Bài 4: C . . B O A . . D - 2 HS nêu: Hai đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm. - HS về nhà học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: KỂ CHUYỆN Sự tích cây vú sữa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Tỏ lòng kính yêu mẹ, yêu thích môn kể chuyện. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: “Bà cháu” - Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Bà cháu”. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - Tựa bài : Sự tích cây vú sữa * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện + Kể lại đoạn 1 bằng lời nói của em - GV giúp hs nắm được yêu cầu kể chuyện: Kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết, nhưng đảm bảo nội dung. - GV nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể. + Kể chuyện trong nhóm: - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm, hết lượt lại quay lại từ đầu nhưng thay đổi người kể. + Kể chuyện trước lớp: - GV chỉ định đại diện nhóm kể - GV nhận xét * Hoạt động 2: Kể phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt. - GV theo dõi, giúp đỡ. * Kể phần chính câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng). - Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? Hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện theo ý đó. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Làm con, các em phải làm gì để đền đáp lại công lao cha mẹ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Hát - 5 HS lần lượt kể - HS nhắc lại tựa bài - 4 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. “ Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ con sống với nhau trong một căn nhà nhỏ cạnh vườn cây. Người mẹ sớm hôm chăm chỉ làm lụng, còn cậu bé thì suốt ngày chơi bời lêu lổng. Một lần, bị mẹ mắng mấy câu, cậu bé được nuông chiều, liền giận dỗi bỏ nhà ra đi. Cậu lang thang khắp nơi, chẳng hề nghĩ đến mẹ ở nhà đang lo lắng, mỏi mắt mong đợi em.” - HS nối tiếp nhau kể trong nhóm - HS đại diện nhóm kể - HS tập kể theo nhóm (mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau). - Nhóm cử đại diện thi kể trước lớp (mỗi em kể 2 ý) - Lớp bình chọn HS kể tốt nhất. - HS tập kể theo nhóm. - Thi kể trước lớp. “Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở: “Mẹ! Mẹ!” Mẹ cười hiền hậu: “Thế là con đã trở về với mẹ.” Cậu bé nức nở: “Con sẽ không bao giờ bỏ đi nữa. Con sẽ luôn luôn ở bên mẹ, nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa nhé!” - Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con. - HS trả lời -------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN 13 Trừ đi một số: 13 – 5 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. * Bài tập cần làm: BT1 (a), BT2, BT4 II. CHUẨN BỊ: - Một bó que tính (mỗi bó 10 que tính) và 3 que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn đinh: 2. Bài kiểm tra: - Muốn tìm SBT ta làm ntn? - Gọi HS làm BT 2, 3 SGK - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: - Tựa bài: 13 trừ đi một số: 13 - 5 * Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ dạng 13 - 5: - Nêu bài toán" Có 13 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?" - HD HS đặt tính theo cột dọc: * Lập bảng trừ - Nhận xét SBT? Số trừ? Hiệu? * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Tính nhẩm - Khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng ntn? - GV nhận xét + Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét- ghi điểm + Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán nào? Cách giải? - Yêu cầu HS giải vào vở. - GV chấm bài. 4. Củng cố- Dăn dò: - Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số? - Dặn dò: Học thuộc bảng trừ; Chuẩn bị bài: 33 – 5. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc 3 - 4 em - 2 HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét - HS nhắc lại tựa bài - HS nêu bài toán - Thao tác trên que tính để tìm KQ: 13 - 5 = 8 - HS nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính 13 - 5 8 - HS tiếp tục thao tác trên que tính để lập bảng trừ : 13 - 4 = 9 13 - 7 = 6 13 - 5 = 8 13 - 8 = 5 13 - 6 = 7 13 - 9 = 4 Bài 1: - Tính nhẩm a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 7+6=13 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 6+7=13 13 - 9 = 4 13 - 8 = 5 13 -7= 6 13 - 4 = 9 13 - 5 = 8 13 -6 =7 Bài 2: - Tính - 5 HS làm bài trên bảng lớp; Cả lớp làm vào vở. 13 13 13 13 13 - 6 - 9 - 7 - 4 - 5 7 4 6 9 8 Bài 4: - HS đọc đề. - Thuộc dạng toán ít hơn. - HS làm vào vở. Bài giải Số xe đạp cửa hàng còn lại là: 13 - 6 = 7(xe đạp) Đáp số: 7 xe đạp - HS thi đọc - Về nhà học thuộc bảng trừ; Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------------- Tiết 4: CHÍNH TẢ (N-V) Sự tích cây vú sữa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; viết đúng các chữ dễ viết sai: trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, dòng sữa trào ra... * Làm được BT2; BT(3)b II. CHUẨN BỊ: - GV: Viết nội dung BT2, BT3 vào bảng phụ. - HS: bảng, bút chì, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm “Cây xoài của ông em.” - Viết bảng: xoài cát, thác ghềnh, lẫm chẫm . Kiểm tra việc sửa lỗi sai ở nhà. - Nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: - Tựa bài: Sự tích cây vú sữa * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết: + Hướng dẫn HS chuẩn bị: G - Đọc bài chính tả - Đoạn văn nói về cái gì ? - Cây lạ được kể lại như thế nào ? - Bài chính tả có mấy câu? - Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó. - Rút từ khó ghi bảng: (trổ ra, nở trắng, xuất hiện, trào ra.) + Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con Đọc từ khó; + Hướng dẫn viết bài vào vở - GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết - Đọc lại toàn bài + HD HS sữa lỗi: (GV đọc từng câu, gạch chân dưới chữ sai) - Thu vở chấm. - Nhận xét * Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả. + Bài 2: Điền vào chỗ trống: ng hay ngh ? - Nhận xét và sửa bài - Hỏi HS quy tắc viết chính tả (ng; ngh) + Bài 3(b): Điền vào chỗ trống: ac hay at ? - Sửa bài, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố - Dặn HS về xem lại bài và sửa lỗi sai theo quy định; Xem trước bài Mẹ. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con. - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc đoạn viết; Cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn . - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra. - Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. - Có 4 câu. - Câu 1, 2, 4. Hs đọc. - HS phân tích từ khó (âm, vần, dấu thanh) - HS viết từ khó vào bảng con: trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, dòng sữa trào ra... - HS Viết bài vào vở - HS soát bài - HS đổi vở, gạch dưới chữ sai - HS đổi vở lại và tự sữa lỗi sai của mình. + Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng . ngh + i, e, ê . ng + o, ô, ơ, a, u, ư, . . . Bài 3(b): - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát - HS nghe - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai theo quy định; chuẩn bị bài tiết sau. Buổi chiều: Tiết 1,2: Ôn toán I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: TIẾT 1: - Biết đặt tính, điền số thích hợp vào ô trống,tìm số bị trừ chưa biết. TIẾT 2: - Biết nối (theo mẫu),đặt tính, tìm số hạng và số bị trừ chưa biết. - Thích sự chính xác của toán học. II. CHUẨN BỊ : - Sách toán, nháp, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ôn định: 2.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập về nhà trong vở bài tập tiết học trước. - GV Nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: Bài 1:Đặt tính rồi tính: a) 26 + 15 b) 37 + 26 c) 78 + 9 d) 45 + 19 -Hd hs thực hiện. (HD hs cộng theo thứ tự từ phải sang trái) Hs thực hiện: B1: Đặt tính B2: Tính Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống: -Hd hs làm bài. Tìm hiệu(số bị trừ)em làm thế nào? Bài 3: Tìm x: -Gọi Hs nêu quy tắc tìm bị trừ chưa biết. -Hd hs khi biết hiệu và số trừ,ta lấy hiệu cộng với số trừ. Chấm,chữa bài. (Tiết 2) Bài 1:Nối(theo mẫu) -Hd hs nối. -Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a) 23 và 7 b) 53 và 8 c) 43 và 15 d) 93 và 39 -Hd hs thực hiện. (HD hs trừ theo thứ tự từ phải sang trái) Hs thực hiện: B1: Đặt tính B2: Tính -Chấm vở,nhận xét. Bài 3: Tìm x: -Gọi Hs nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết. -Hd hs khi biết tổng và một số hạng,ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Nhận xét,chữa bài. 4.Củng cố,dặn dò: -Nhắc nội dung ôn tập. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. -2 em đem vở bài tập toán lên làm bảng lớp. -Lớp làm bảng tay: Tìm x: a)x - 15 = 45 b) 16 + x = 54 Đáp án: a) 60 b) 38 -Hs nhận xét. Bài 1: -Hs làm bảng tay. -Cộng hàng đơn vị trước. Đáp án: a) 41 c) 87 b) 63 d) 64 Bài 2: -Hs làm miệng. Số bị trừ 12 22 73 Số trừ 5 8 26 Hiệu 7 14 47 -HS nhắc lại cách tìm hiệu,số bị trừ. Bài 3: -Hs làm vào vở. a)x - 5 = 9 b) x – 7 = 15 x = 9 + 5 x = 15 + 7 x = 1 4 x = 22 c) x – 10 = 32 x = 32 + 10 x = 42 Bài 1: -Hs đọc yêu cầu bài -Hs lên bảng nối. Bài 2: Hs làm vở. -Trừ hàng đơn vị trước. Đáp án: a) 16 c) 45 b) 28 d) 52 Bài 3: -HS làm bảng tay. a) x + 9 = 63 b) x – 10 = 32 x = 32 + 10 x = 63 - 9 x = 52 x = 42 ---------------------------------------------- Tiết 3,4: Ôn tiếng việt -Luyện đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA -Luyện viết: N-V: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiết 1: - Bieát ñoïc caùc töø, cuïm töø trong caâu; ngaét nghæ hôi ñuùng vaø roõ raøng. -Trả lời câu hỏi. Tiết 2: Viết chính xaùc, trình baøy ñuùng baøi :Sự tích cây vú sữa. Điền đúng từ ngữ vào chỗ chấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, baûng phuï, HS: Baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: -Luyện đọc: Sự tích cây vú sữa HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. OÅn ñònh : 2. KTBC: - Y/c 1 hs ñoïc bài :Cây xoài của ông em - Gv nhận xeùt, ghi ñieåm 3. Baøi môùi: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: Bài 1: Đọc đúng và rõ ràng: Luyện đọc từ khó cho học sinh Bài 2: Ngắt hơi: - Gọi hs đọc mẫu câu dài. Bài 3: Những dòng nào nói lên vẻ kì lạ của loại quả trên cây xanh ở vườn nhà cậu bé?hãy chọn những câu trả lời đúng. -Gọi hs trả lời miệng. Bài 4: Điền tiếp các từ ngữ trong bài để hoàn chỉnh những câu văn tả hình ảnh cây xanh giống như hình ảnh mẹ. -Hd hs tìm trong bài tập đọc. Tiết 2: -Luyện viết: N-V: Sự tích cây vú sữa Từ: “Cậu nhìn lên tán lá…..hết bài”. Bài 1: Chú ý: Viết hoa chữ cái đầu câu,đầu đoạn. -Thu vở chấm,chữa lỗi. Bài 2: Điền ng hay ngh vào chỗ chấm. Bài (3): Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng trang 55) a) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: 4.Củng cố,dặn dò: -Nhaéc laïi qui taéc chính taû -Daën veà laøm vaøo VBT soaùt söûa loãi -Nhaän xeùt tieát hoïc. -1 hs ñoïc bài : Cây xoài của ông em Bài 1: Hs phát âm: Vùng vằng,run rẩy,xòa cành,vỗ về Bài 2: Hs thực hành ngắt câu trước lớp. (Sách BTCCKTVKNTV2 trang 54) Bài 3 : Đáp án: b và d (Sách BTCCKTVKNTV2 trang 54) Bài 4: -Hs viết vào vở. Đáp án: a)…..như mắt mẹ khóc chờ con. b)….như tay mẹ âu yếm vỗ về. Bài 1: -Hs viết bài vào vở. Bài 2: -Hs làm vở. Đáp án: a)ngon b)nghĩa c)người d)nghĩ -Hs đọc lại các từ vừa điền đúng. Bài (3): Đáp án: Bài 3a ( Sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng trang 100) -Hs đọc lại các từ vừa điền đúng. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc MẸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - HS đọc theo đoạn bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: - Tựa bài: Mẹ * Hoạt động 1: HD HS Luyện đọc + GV Đọc mẫu - Nhắc HS chú ý giọng đọc tình cảm chậm rãi. + Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ trước lớp - Sửa phát âm: ạ ời, kẽo cà, … + Cho HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài (đoạn 1: 2 dòng đầu; đoạn 2: 6 dòng tiếp; đoạn 3: 2 dòng còn lại) + Đọc từng đoạn trong nhóm - GV cho HS chia nhóm đôi, đọc từng đoạn đoạn nối tiếp. + + Tổ chức cho HS thi đọc - - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - - GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời các câu hỏi 1/ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? (đọc đoạn 1) 2/ Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? (đọc đoạn 2) 3/ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? (đọc cả bài) 4/ Học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng. Rút nội dung: - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố- Dặn dò: - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? - Về học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2, 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại tựa bài - Theo dõi và đọc thầm. + Tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ + Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải: Nắng oi: nắng khó chịu,… + Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1. Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức. 2. Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát. 3. Người mẹ được so sánh với những hình ảnh: những ngôi sao “thức” trên bầu trời đêm; ngọn gió mát lành. 4. Hs tự nhẩm bài thơ 2, 3 lượt. - Từng cặp hs đọc. 1 em đọc, 1 em nhìn bảng kiểm tra. - Nhóm cử đại diện đọc. + Nội dung: Người mẹ luôn vất vả khó nhọc nhưng luôn dành tình cảm yêu thương cho người con. - HS phát biểu -Về nhà xem lại bài và HTL bài thơ; Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------- Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------- Tiết 3: Toán 33 – 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 -5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5). * Bài tập cần làm: BT1, BT2 (a); BT3 (a, b). II. CHUẨN BỊ: - 3 bó (1 chục) que tính và 3 que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Gọi hs đọc bảng trừ “13 trừ đi một số” - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: - Tựa bài: 33 – 5 * Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ : 33 – 5 + Gv cho hs sử dụng que tính gồm: 3 bó (1 chục) que tính và 3 que tính rời. • Muốn lấy 5 que tính, thì ta lấy 3 que tính rời rồi tháo 1 bó (1 chục) que tính lấy tiếp 2 que nữa, thì còn lại 8 que tính. 2 bó (1 chục) que tính với 8 que tính rời còn lại thành 28 que tính. + Đặt tính và tính - Gọi HS lên bảng đặt tính - Hỏi HS về cách đặt tính, cách tính * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS làm bài trên bảng phụ; Cả lớp làm vào vở - GV cùng HS nhận xét- ghi điểm + Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đặt tính. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Nhận xét + Bài 3: Tìm x -Yêu cầu HS đọc lại tìm: số hạng chưa biết - Chấm một số vở 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính: 33 – 5 - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục học bảng trừ “13 trừ đi một số”; Xem trước bài: 53 – 15. - Hát - 2 em đọc. - HS nhắc lại tựa bài - Hs thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - HS đặt tính 33 - 5 28 • 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1 • 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. + Bài 1: - 1 HS đọc; Cả lớp đọc thầm - 2 HS làm bài 63 23 53 73 83 - 9 - 6 - 8 - 4 - 7 54 17 15 69 76 - HS nhận xét. + Bài 2: - Hs đặt tính rồi tính. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con a) 43 - 5 38 + Bài 3: - HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43 x = 33 – 6 x = 43 - 8 x = 27 x = 35 - Về nhà học bảng trừ 13 trừ đi một số; Xem trước bài sau. Buổi chiều: Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA: K I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu. - Viết trước mẫu chữ cỡ nhỏ trên bảng “Kề vai sát cánh ” - Hs chuẩn bị bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: “Ích nước lợi nhà” - 2 em lên bảng viết I – Ích - Kiểm tra bài viết ở nhà. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu. Viết chữ K hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng “Kề vai sát cánh” cỡ nhỏ. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Hd hs quan sát và nhận xét chữ “K” +Chữ K hoa cao mấy dòng li? +Chữ K hoa gồm mấy nét? +2 nét đầu giống chữ nào? +Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản nào? - Hd cách viết. • Nét 1 và nét 2: viết như chữ “I ” đã học. • Nét 3: kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Gv ghi mẫu chữ “ K” -Gv uốn nắn sửa sai cho hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Hs đọc cụm từ ứng dụng. “ Kề vai sát cánh” chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. • Trong cụm từ “ Kề vai sát cánh”, những con

File đính kèm:

  • docgui.doc