Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 13

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 I. Tập đọc:

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

 II. Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể được một câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : Chào cờ --------------------------------------------- Tiết2+3 : TIẾT 37- 38: Tập đọc NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : I. Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. II. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được một câu chuyện bằng lời của một nhân vật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS xem ảnh anh hùng Núp và giới thiệu đôi nét. - Ghi tựa bài lên bảng. v Tập đọc: 2. HĐ1 - Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu (GV chú ý phát hiện tiếng, từ HS đọc sai rút ra để luyện đọc) - GV giảng nghĩa và ghi lần lượt lên bảng: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 3, 4 HS đọc to cả bài. - Nhắc HS chú ý nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ thể hiện đúng cách nói của người dân tộc: - Chia nhóm 3 -4 - Cho đọc từng đoạn trong nhóm. - GV gọi mỗi nhóm đọc. 3. HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm 1 lần cả bài trong SGK. - Gọi HS đọc đoạn 1. 2 và trả lời câu hỏi: 4. HĐ3 - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - Gọi vài HS thi đua đọc. v Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện - GV hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật: + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho thảo luận nhóm đôi. - Cho HS thi kể trước lớp. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài đã tập đọc và kể chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp (1 em 1 câu) - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - HS nêu nghĩa từ (có thể xem chú thích) - HS đọc. - Từng nhóm đọc. - HS khác nhóm nhận xét. - HS đọc thầm. - Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi. - HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. - HS thi đua đọc. + HS kể. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS chọn vai và tập kể. - 1, 2 HS nhắc lại. Tiết : 4 TIẾT 61: Toán SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài tập cần làm 1,2,3(cột a,b) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước kẻ lớn, băng giấy hình chữ nhật, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn thực hành so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Gọi HS nêu ví dụ - GV hỏi: + Cho AB = 2 cm, CD = 6 cm . Vậy đoạn CD dài gấp mấy lần AB + Vậy khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD . + Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Vậy số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ? + Vậy ta có thể nói số ô vuông hàg dưới bằng 1/4 số ô vuông hàng trên . - Bài toán: + Yêu cầu HS đọc đề và hỏi: . Mẹ bao nhiêu tuổi ? . Con bao nhiêui tuổi ? . Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? . Tuổi con bằng một phần mấy tuổi me ? + Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. - Chốt: bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 3. HĐ2- Luyện tập - Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Hỏi: + 8 gấp mấy lần 2 ? + Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài . - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu trắng và màu xanh có trong hình này. - Hỏi: + Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? + Vậy số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Sửa bài và cho điểm HS. IV. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nha luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Nhận xét tiết học . - Nghe giới thiệu. - HS đọc VD1, vẽ hình . - Trả lời: + Gấp 3 lần. + Gấp 4 lần. . Mẹ 30 tuổi. . Con 6 tuổi. . Gấp 5 lần tuổi con. . Bằng 1/ 5 tuổi mẹ. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm + Gấp 4 lần. + Bằng 1/ 4 . - HS tự làm các phần còn lại, sau đó chấm chéo bài nhau. - 1 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm. + Thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - HS tự làm rồi chấm chéo bài nhau. - 1 HS đọc đề. - HS nêu: 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. + Gấp 5 lần. + Bằng 1/ 8 . - HS tự làm rồi chấm chéo cho nhau. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 : TIẾT 39: Tập đọc CỬA TÙNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung bài: tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc bài “Vàm Cỏ Đông” và trả lời câu hỏi II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS xem cảnh Cửa Tùng để giơí thiệu. - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đềy cảm xúc ngưỡng mộ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm (dưới màu xanh, rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà chúa của các bãi tắm, đỏ ối, ...) v Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu, GV chú ý phát hiện những hcữ HS đọc sai và rút ra để luyện đọc. - GV rút những từ khó để giải nghĩa: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim - Luyện đọc đoạn: + Gọi 3, 4 HS đọc nối tiếp đến hết bài, chú ý nghỉ hơi đúng trong các câu văn: + GV giảng thêm: “dấu ấn lịch sử” là dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của dân tộc. - Cho đọc từng đoạn trong nhóm: mỗi nhóm 3 em. - GV gọi mỗi nhóm đọc. 3. HĐ2- Hướng dẫm tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1 , 2 và hỏi: + Cửa Tùng ở đâu ? (Cho xem bản đồ, giải thích) + Cảnh 2 bên bở Bến Hải có gì đẹp ? - Gọi HS đọc to đoạn 2 và hỏi: Em hiểu thế nào là “bà chúa của bãi tắm“? - Cho đọc đoạn 3 và cho thảo luận: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì ? 4. HĐ3- Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2. - Gọi vài HS thi đua đọc đoạn 3. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung. - Về nhà tập đọc bài văn diễn cảm. - 3, 4 HS trả bài. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu. - HS đọc cá nhân từ khó. - Nêu ý nghĩa từ (có thể xem chú giải) - HS đọc to mỗi em 1 đoạn. - Từng nhóm đọc. - HS nhóm khác nhận xét. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Thi đua đọc đoạn 3. - 1 HS lại toàn bài. Tiết : 2 TIẾT 62: Toán LUYỆN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết so sánh số lớn bằng mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - Giải bài toán có lời văn (bằng 2 bước tính). Bài tập cần làm1,2,3,4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 2. HĐ1- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với BT1 tiết 61. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài và hỏi: + Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết điều gì ? + Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết gì ? - Yâu cầu HS tính số bò . + Vậy số bò gấp mấy lần số trâu ? + Số trâu bằng một phần mấy số bò ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. - Sửa bài và cho điểm . Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chửa bài và cho điểm HS. Bài tập 4: - Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo kết quả . IV. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tự làm bài tập thêm. - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng làm BT1. - 1 HS đọc đề. + Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu. + Phải biết có bao nhiêu con bò. - Số bò là : 7 + 28 = 35 (con) + Số bò gấp 35 : 7 = 5 (con) + Số trâu bằng 1/ 5 số bò. - 1 HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. TIẾT 3: ANH VĂN ……………………………………………….. Tiết 4: TIẾT 25: Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần khó iu / uyu(BT2). - Làm được BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết các từ ngữ trong BT2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng các từ bắt đầu bằng tr / ch, at / ac. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - GV đọc bài viết. - GV đọc toàn bài: thong thả, rõ ràng. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả. - Hỏi: + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Vì sao ? - Luyện viết tư khĩ: - HS viết từ khĩ: - trong vắt, rập rình, chiều gió, toả sáng, lăn tăn, ... - GV nhận xét. b) GV đọc bài chính tả cho học sinh viết. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết. GV đọc cho hs viết. c) Chấm và chữa bài chính tả. - HS đổi vở sốt lỗi. - GV đọc bài để hs sốt lỗi. - Chấm một số bài cho hs, để nhận xét. 3. HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho hs chơi trị chơi tiếp sức. - GV nhận xét và chốt lại lới giải đúng. Bài tập 3: - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và giải các câu đố. - Chọn 2 nhĩm mỗi nhĩm 3 em thi đố nhau. - GV nhận xét và chốt lại lới giải đúng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét và tuyên dương. - Học thuộc lòng câu đố. - Viết các từ sai lỗi vào vở, mỗi từ 1 hàng. - 2 HS viết bảng. - Cả lớp viết bảng con. - 1, 2 HS đọc lại. - HS trả lời. - HS viết bảng con. - HS viết. - Trao đổi chéo để sửa bài cho nhau. - 1 HS đọc. - Vài HS làm trên bảng, cả lớp tự làm. - Các nhóm tự chọn BT 3a hoặc 3b, nhìn tranh thảo luận, ghi lời giải câu đố. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc lại, cả lớp làm vào vở. BUỔI CHIỀU Tiết : 4 TIẾT 25: Tự nhiên xã hội KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được các trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau... - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ vui vẻ và an toàn. - Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu thảo luận ghi các tình huống cho các nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS kiểm tra bài cũ. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học. 2. HĐ1- Kể tên các trò chơi v Hoạt động cả lớp : -Yêu cầu mỗi em kể 1 trò chơi mà mình tham gia trong trường. - Hỏi cách thức của trò chơi. - GV tổng kết các trò chơi của lớp. v Hoạt động nhóm đôi : - Cho HS quan sát hình vẽ xem các bạn đang chơi trò gì , trò nào gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Các em có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên, cần chú ý đến các trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. 3. HĐ2- Nên và không nên chôi những trò nào - Yêu cầu các nhóm thảo luận: khi đến trường các loại trò chơi nào nên và không nên chơi, vì sao . - Phát phiếu thảo luận. - Nhận xét câu trả lời của HS. v Hoạt động cả lớp: - Tổ chức trò chơi”Phản ứng nhanh”: mỗi dãy cử ra 1 bạn để đối ứng + Bạn tổ này nêu tên trò chơi + Bạn tổ kia đáp ngay nên hay không nên chơi. - Tiến hành chơi - GV Chốt: Nên chơi các trò chơi lành mạnh không gây nguy hiểm như nhảy dây, đọc sách, ... Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như đánh nhau, leo trèo, đá banh ngoài đường phố, ... có như thế mới bảo vệ được bản thân cũng như không gây hại đến người khác. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại 1 số trò chơi nên và không nên chơi. - Khuyến khích tổ chức các trò chơi lành mạnh tại nha ø - HS kể. - HS nêu. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :Biết phân tích phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác . HS quan sát tranh thảo luận. - Địa diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe và ghi nhớ. *KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm. - HS ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện nhóm dán và trình bày kết quả. - HS tiến hành chơi. - 1 HS nhắc lại. TIẾT 2: TIN HỌC ------------------------------------- TIẾT 3: THỂ DỤC ……………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: TIẾT 63: Toán BẢNG NHÂN 9 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. -Bài tập cần làm 1,2,3,4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ đồ dung tốn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 8. Đó là bảng nhân 9. - Ghi tên bài lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 - Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bàng và hỏi: + Có mấy hình tròn ? + 9 hình tròn được lấy mấy lần ? + 9 được lấy mấy lần ? + 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 (ghi lên bảng phép nhân này - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm cho 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần ? + Vậy 9 được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. + 9 x 2 = mấy ? + Vì sao biết 9 x 2 = 18 ? (hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - Viết lên bảng phép nhân 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép nhân 9 x 3 = 27 tương tự như phep nhâ 9 x 2 = 18. - Hỏi: “Bạn nào có thể trìm được kết quả của phép tính 9 x 4 = ?” - Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. - Nếu HS không tìm được GV chuyển tích 9 x 4 thành tổng rồi hướng dẫn HS tính tổng để tìm tích. - GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2, 9 x 4 có kết quả của 9 x 3 + 9 . - Yếu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại và viết vào phần bài học. - Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 9, thừa số còn lại lần lượt là các số: 1, 2, 3, ... 10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng. - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc. 3. HĐ2- Luyện tập thực hành Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 HS ngối cạnh đổi vở để kiểm tra bài Bài 2: - Hướng dẫn HS cách tính rối yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Chửa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? + Tiếp sau số 9 là số nào ? + Tiếp sau số 18 là số nào ? + Con làm như thế nào để tìm được số 27 ? - Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 9. - Yêu cầu HS tự làm tiếp, sáu đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. IV. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc. - HS lắng nghe. - Quan sát hoạt động cùa GV và trả lời: + Có 9 hình tròn. + Lấy 1 lần. + Lấy 1 lần . + HS đọc phép nhân: 9 x 1 = 9 . - Quan sát thao tác của GV và trả lời: + Được lấy 2 lần. + Được lấy 2 lần. + Đó là phép tính 9 x 2. + 9 x 2 = 18. + Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18. - 9 x 2 = 18. - 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36. - 9 x 4 = 27 + 9 (Vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9) - 9 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại. - Nghe giảng. - Vả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đ1o tự học thuộc lòng. - Đọc bảng nhân 9. - Tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài bạn. - HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. Tính lần lượt từ trái sang phải. - Đọc : Lớp 3B có 4 tổ, mỗi tổ có 9 bạn. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn ? - Làm bài. + Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống. + Số đầu tiên là số 9. + Tiếp sau số 9 là 18: 9 + 9 = 18 + Tiếp sau 18 là 27 + Lấy 18 cộng thêm 9. - Nghe giảng. - Làm bài tập. - 1 số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Tiết : 2 TIẾT 13: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ địa phương DẤU CHẤM HỎI - DẤU CHẤM THAN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được một số từ cùng nghĩa thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu miệng BT1, BT3. - Nhận xét , đánh giá. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ luyện tập 2 liểu bài + Hiểu biết từ ngữ của mỗi địa phương . + Biết sử dụng dấu câu. 2. HĐ1- Tìm hiểu những từ thường dùng ở miền Bắc và miền Nam - GV nêu yêu cầu BT1, chia lớp thành 4 nhóm và giao việc: phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và 1 số thẻ đã ghi sẵn để các nhóm phân loại. - Hướng dẫn nhận xét - GV sửa bài và đánh giá. - GV chốt: từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú, cùng 1 sự vật, 1 đối tượng mà mỗi miền có những cách gọi khác nhau. 3. HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề BT2. - Cho HS làm vào VBT. - Gọi HS nối tiếp nhau thay từ cùng nghĩa bằng cách viết từ mới bên cạnh từ thay (ở bảng lớp) - Gọi HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế bằng các từ cùng nghĩa. - Chốt: Có thể dùng từ ngữ của địa phương thay thế các từ “chi, rứa, nở, hắn, tui” mà miền Trung thường dùng hco dễ hiểu. 4. HĐ3- Làm việc cá nhân - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT. - GV sửa bài. - Gắn từng câu văn lên bảng lần lượt từ câu 1 đến cấu 5, gọi HS lên bảng điền dấu câu vào ô trống và đọc lại. - Chốt: Sử dụng đúng dấu câu giúp cho người đọc hiểu nội dung. IV. Củng cố - Dặn dò: - Chơi trò chơi”Ai nhanh hơn” - Chia 2 dãy: mỗi dãy kể vài từ cùng nghĩa mà người miền Nam, miền Bắc, miền Trung thường dùng . - Trong thời gian nhất định, dãy nào tìm được nhiều sẽ thắng. - Yêu cầu HS đọc lại nội dung BT1, BT2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền của đất nước. - 2 HS nêu . - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện 4 nhóm dán kết quả lên bảng. - 2 HS nhắc lại kết quả. - HS đọc yêu cầu và lamà BT. - HS viết bảng lớp (1 em thay 2 từ) - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài làm. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - HS sửa bài. - HS tham gia tích cực trò chơi. Tiết : 3 TIẾT 26: Tự nhiên xã hội KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM (tt) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được các trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau... - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ vui vẻ và an toàn. - Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS kiểm tra bài cũ. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học. 4. HĐ3- Làm gì khi thấy các bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm - Thảo luận nhóm, đóng vai. - GV phát phiếu ghi tình huống. - Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách giải quyết và đóng vai diễn cho cả lớp cùng xem. - Các tình huống: + Nhìn các bạn đang chơi đá cầu. + Các bạn leo lên tường chơi. + Các bạn đang chơi truyền. + Tuyên dương những bạn biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại 1 số trò chơi nên và không nên chơi. - Khuyến khích tổ chức các trò chơi lành mạnh tại nhà *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :Biết phân tích phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác . *KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm - HS thảo luận và thực hiện. - HS theo dõivà nhận xét. TIẾT 4: ÂM NHẠC ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: TIẾT 26: Chính tả NGHE VIẾT: VÀM CỎ ĐÔNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết chính xác, trính bày đúng các khổ thơ dòng thơ 7 chữ . - Làm đúng BT điền tiếng có vần khó it / uyt (BT2). - Làm được BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết lại các tiếng có vần iu / uyu: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. HĐ1- Hướng dẫn HS viết chính tả v Hướng dẫn HS chủân bị: - GV đọc toàn bài: thong thả, rõ ràng. v Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài viết chính tả: - Hỏi: + Những chữ nào trong bài vie

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 13.doc
Giáo án liên quan