A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi . ( Trả lời các CH trong SGK)
- GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định và tích cực lắng nghe.
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày10 tháng 12năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết :2+3 Tập đọc-Kể chuyện
MỒ CƠI XỬ KIỆN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi . ( Trả lời các CH trong SGK)
- GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định và tích cực lắng nghe.
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
* HĐ1 – Tập đọc
a. Luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV treo tranh.
- Đọc từng câu
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS đọc chú giải trong SGK.
- Giải nghĩa từ : mồ côi, bồi thường.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hỏi:
+ Chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chủ quan kiện bác nông dân về việc gì ?
+ Tìm câu nêu rõ lí do của bác nông dân.
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán xử như thế nào ?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử ?
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc 10 lần ?
+ Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa ?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- GV Nhận xét chốt lại
c.Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS thi đua đọc trước lớp.
- Cho HS đọc lại từng đoạn theo nhóm.
- Cho cả lớp đọc toàn bài.
- GV Nhận xét.
* . HĐ2 – Kể chuyện
a. Nhiệm vụ: dựa vào 4 tranh minh họa, HS có thể kể toàn bộ truyện.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- GV treo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- Gọi 1, 2 HS kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4 và suy nghĩ về nội dung từng tranh.
+ Tranh 2 : Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường 20 đồng, bác giãy nảy lên.
+ Tranh 3 : Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe.
+ Tranh 4 : Mồ Côi phán xử tài tình, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc.
- Gọi vài HS lên tập kể theo tranh.
- Nhận xét và tuyên dương.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà tập dựng hoạt cảnh theo nội dung câu truyện.
- Chuẩn bị : Anh đom đóm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
- 1 HS đọc.
- HS đặt câu với 2 từ này.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc đồng thanh.
*KNS:Tư duy sáng tạo.Lắng nghe tích cực.
- HS đọc thầm .đoạn 1,2,3 trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bổ sung.
*KNS:Ra quyết định: giải quyết vấn đề
- HS phân vai theo nhóm 4 em và thi đọc trước lớp.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS kể.
- HS quan sát và xuy nghĩ.
- 3 HS thi kể từng đoạn theo tranh.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 4: Tốn
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
A. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
_Các BT cần làm(1,2,3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dug:
* HĐ1- HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Viết lên bảng 2 BT:
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị 2 Bttrên.
- Yêu cầu HS tìm sự khác nhau giữa 2 biểu thức.
- Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau .
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 + 5 : 5 = 31
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi mới thực hiện các phép tính đúng theo thứ tự.
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x (20 – 10) – Yêu cầuHS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính
* . HĐ2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1: - Cho 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Cho HS nhắc lại quy tắc làm bài Yêu cầu HS tự
làm. Chữa bài và ghi điểm
Bài 2: - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.HD cách giải- Chữa bài
v GV hỏi lại cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- GV tổ chức trò chơ để củng cố kiến thức bài học.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị và học thuộc quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
HS nêu
Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách.
- Cả lớp làm vào VBT.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
+ Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
+ GDKNS: Giáo dục kỹ năng kiên định thực hiện đúng quy định làm chủ bản thân khi tham gia giao thơng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh các biển báo giao thông – Tranh chiếc xe đạp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* HĐ1- Quan sát tranh tranh theo nhóm
v Mục tiêu: Hiểu đựơc ai đi đúng, ai đi sai luật GT
v Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Chia lớp thành 7 nhóm
- Cho các nhóm quan sát và thảo luận các hình trang 64, 65.
Bước 2: Làm việc cả lớp :
- Cho đại diện mỗi nhóm aut trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV tổng kết các ý kiến rồi kết luận: Khi đi xe đạp chúng ta cần phải biết đi đúng quy định, không đi sai luật giao thông.
3. HĐ2- Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận câu hỏi: “Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông ? Như thế nào là đi sai luật giao thông ?”
- GV kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp, cần đi sang phải, đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
*. HĐ3- Chơi trò chơi “Đèn xanh, haut đỏ”
v Mục tiêu: Thông qua trò chơi, nhắc nhở HS ý thức chấp hàh luật lệ giao thông.
- Giới thiệu 1 số biển báo cơ bản thường gặp và nội dung của từng biển báo.
- GV phổ biến luật chơi: HS đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay phải hờ, tay trái dưới tay phải. Lớp trưởng cầm biển báo và hô”Đèn xanh”- cả lớp quay tròn 2 tay. “Đèn đỏ”- cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
- Tiến hành chơi trò chơi.
- GV kết luận:
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung hau ghi nhớ.
- Thực hiện nghiêm túc luật ATGT khi đi xe đạp.
*KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng khi đi xe đạp.
- Nhóm 1- hình 1, nhóm 2 hình 2…
Các nhóm thảo luận rồi trình bày kết quả.
HS các tổ khác nhận xét và bổ sung.
*KNS: kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thơng.
Các nhóm thảo luận rồi trình bày kết quả.
HS theo dõi và nhận xét.
*KNS: kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phĩ với những tình huống khơng an tồn khi đi xe đạp.
- HS quan sát, nhận biết, ghi nhớ.
- 3, 4 HS nhắc lại nội dung các biển báo.
- HS lắng nghe.
- HS chơi. Ai thua sẽ hát1 bài.
Tiết 2 Tập đọc
ANH ĐOM ĐĨM
A. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp ý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
+ Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài động vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.( Trả lời các câu hoải trong SGK)
- Học thuộc 2-3 khổ bài trong thơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* HĐ1- Luyện đọc
- GV đọc bài thơ.
- Treo tranh minh họa.
v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi vài HS đọc bài thơ. – Lưu ý HS cách nghỉ hơi.
- Treo tranh các con vật. GT về các con vật trong tranh.
- Giải nghĩa từ: cò bợ, mặt trời gác núi.
- Đọc từng khổ trong nhóm
- Đọc đồng thanh. – Nhận xét.
*. HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
+ GV giải thích thêm về ánh sáng mà đom đóm phát ra.
+ Tìm các từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong bài thơ.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài .
*. HĐ3- Hướng dẫn HS học thuộc lịng bài thơ
- Hướng dẫn HS học thuộc lịng từng khổ, rồi cả bài thơ.
- Cho vài HS đọc toàn bài.
- Thi đọc thuộc lịng bài thơ giữa các tổ.
- Cho đại diện mỗi tổ lên đọc. Nhận xét
IV. Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.- Yêu cầu HS về nhà HTLbài thơ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
HS đocï từng dòng từng khổ thơ trước lớp
Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải
HS nói lại nghĩa các từ vừa giải nghĩa.
HS đọc thầm khổ thơ đầu.
+ Đi gác cho mọi người ngủ
+ Chuyên cần.
+ Chị cò bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm dưới sông.
+ HS trả lời.
- HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Đại diện mỗi nhóm lên thi đua
Tiết 3: Tốn
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Aùp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, =.
-BT cần làm (1,2,3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 238 – (55 – 35)
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài. Sửa bài và nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức : (421 – 200) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2
- Hỏi: Tại sao giá trị 2 biểu thức này lại khác nhau trong khi có cùng số, dấu phép tính ?
v Chốt: Khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó. Sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
Bài 3: - GV viết bảng: (12 + 11) x 3 £ 45
- Hỏi: Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì ?
- Yêu cầu HS so sánh 69 và 45.
- Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại . Chữa bài
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS về LT thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện phép trừ trong ngoặc trước sau đó thực hiện phép tính trừ còn lại.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218
- HS làm các phần còn lại
. – HS làm bài và kiểm tra bài của nhau.
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau.
- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 trước sau đó ao sánh giá trị của biểu thức với 45.
(12 + 11) x 3 = 23 x 3 = 69 > 45
Tiết 4 Chính tả (nghe-viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
A. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2b.
- GDMT: Giáo dục hs yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, từ đĩ yêu mơi trường xung quanh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết ND bài tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
a) - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết.
- GV đọc bài viết.
- Hỏi: + Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào ?
- Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào?
-GV nêu ND đoaạn viết và kết hợp giáo dục hs yêu quý cảnh vật thiên nhiên và có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Luyện viết từ khó : vầng trăng, luỹ tre, đáy mắt, khuya.
- Cho HS viết bảng con. – Nhận xét.
b) GV đọc cho HS viết và đọc cho HS dò lại.
- Treo bảng phụ. Chữa lỗi. Chấm một số bài.
* HĐ3- Luyện tập
- GV chọn cho HS làm bài tập 2b.
b. Điền vào chỗ trống ăc / ăt.
- Cho HS tự làm.
- Gọi vài HS lên bảng làm. – Nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà HTL các câu đố và câu ca dao ở BT2.
- Chuẩn bị bài : Aâm thanh thành phố.
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
+ 2 đoạn.
+ Chữ đầu dòng viết hoa,viết lùi vào 2 ô.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở rồi dò lại.
- HS tự chữa lỗi.
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS Lên bảng làm.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Luyện từ câu
ƠN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .ƠN TẬP CÂU “AI THẾ NÀO?”
DẤU PHẨY
A. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật (BT1).
- Biết đặt câu hỏi theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả những đối tượng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a/b)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
+ Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung :
*HĐ1- Thảo luận nhóm
Bài 1: - GV nêu câu hỏi: Hãy tìm từ ngữ thích hợp nói về đặc điểm nhân vật chú bé Mến trong truyện “Đôi bạn”
- GV kết luận.
+ Tìm những từ nói về đặc điểm của anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Tìm những từ nói về đặc điểm người chủ quán trong truyện “Mồ Côi xử kiện”
- GV nhận xét và kết luận.
*. HĐ2- Hoạt động cá nhân
Bài 2: Đặt câu theo mẫu “Ai thế nào ?” để tả một người.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.Gọi HS đọc lại câu mẫu trong SGK. Gọi HS tiến hành đặt câu GV sửa và nhận xét.
- GV giáo dục hs tình cảm đới với con người và thiên nhiên đất nước.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gọi vài HS lên bảng làm. GV nhận xét và sửa chữa.
IV.Củng cố – Dặn dò:
Về nhà tiết tục ôn luyện chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS đọc.
HS nối tiếp nhau đặt câu:
HS tự làm,
4 HS lên bảng làm.
HS đọc.
Cho HS tự làm bài.
2. ÂM NHẠC
……………………………………………….
Tiết 3 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
-Các bài tập cần làm: 1,2,3,4,5
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* HĐ1- Giúp HS tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học
- GV đặt câu hỏi.
* HĐ2- Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS nếu cách thực hiện tính giá trị BT
Cho vài HS lên bảng làm bài. – Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: GV cho HS cả lớp tự làm bài. HS lên bảng làm.
Nhận xét.
Bài 3: Cho HS nêu cách làm .
Cho HS tự làm bài. – Nhận xét và sửa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức vào số chỉ giá trị của nó.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài. – GV đặt câu hỏi: +Có tất cả bao nhiêu cái bánh ? Mỗi hộp xếp mấy cái bánh ? Mỗi thùng có mấy hộp ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết gì? – Yêu cầu HS giải theo 2 cách.
- Nhận xét và sửa bài.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài :”Hình chữ nhật”
- HS trả lời.
- 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào VBT.
a. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365
188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150
b. 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
- 4 HS lên bảng làm.
a. 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214
b. 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104
564 – 10 x 4 = 564 – 40 = 524
- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT.
a. 123 x (42 – 40) = 123 x 2 = 246
(100 + 11) x 9 = 111 x 9 = 999
b. 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9
64 : (8 : 4) = 64 : 2 = 32
86 – (81 – 34) = 86 – 50 = 36
Vậy giá trị của biểu thức là 36, nối biểu thức với ô vuông có số 36.
Lớp cử đại diện 2 tổ thi đua tổ nào nối đúng, nối nhanh.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời: 8oo cái . 4 cái. Mỗi thùng có 5 hộp. Có bao nhiêu thùng bánh.
- 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
- Cả lớp làm vào VBT.
4. THỦ CƠNG
Thứ năm ngày13 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: MĨ THUẬT
Tiết 2: Tốn
HÌNH CHỮ NHẬT
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Bước đầu nhận biết một số yêu tố (Đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
2. Biết cạnh nhận dạng hình chữ nhật ( theo yêu tố yếu cạnh, góc).
_Các BT cần làm (1,2,3,4)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các mô hình có dạng HCN, êke để KT gĩc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
* HĐ1- Giới thiệu hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hcn ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.
A B
D C
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra các góc của HCN.
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài rồi so sánh các cạnh của hình chữ nhật AB và CD, AD và BC.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của HCN.
- Liên hệ với hình ảnh xung quanh có hình dạng chữ nhật.
HĐ2- Luyện tập – Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhận biết HCN: dùng trực giác, sau đó kiểm tra lại. Chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh của HCN rồi báo cáo kết quả.
Bài 3: Tổ chức thảo luận nhóm đôi: Tìm tất cả HCN có trong hình , sau đó gọi tên và đo độ dài các cạnh.
Bài 4: Hd đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều của thước.
* GV nhận xét và sửa
VI. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại đặc điểm của HCN vừa học. Nhận xét
Cả lớp
HS theo dõi.
- Có 4 góc vuông.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- 2 HS nhắc lại.
- Cửa sổ, bàng lớp, cửa lớp, khung hình, …
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Nhận xét lẫn nhau
Tiết 3: Chính tả
ÂM THANH THÀNH PHỐ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe viết đúng CT; trình bày hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/ uôi( BT2).
- Làm đúng BT3 b
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT 2 & 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* HĐ1- Nắm nội dung bài viết
- GV đọc bài viết. – Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy Hải rất yêu âm nhạc ?
3. HĐ2- Luyện viết từ khó
- Hỏi: Trong đoạn văn có những chỗ nào viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ những từ dễ mắc lỗi, những từ phiên âm: pi-a-nô, vi-ô-lông, Bét- tô-ven.
4. HĐ3- Viết bài và chấm chữa bài
- GV đọc cho HS viết vào tập.
- Treo bảng phụ. Cho HS sửa lỗi. – Chấm bài và chữa bài
5. HĐ4- Luyện tập
Bài 2: - Gọi HS đọc đề. – GV chia nhóm thành 3 nhóm thi tiếp sức. Nhận xét.
Bài 3:
b. Chứa tiếng có vần ăc /ăt
+ Ngược với phương Nam.
Bấm đứt ngọn rau, hoa bằng 2 đầu ngón tay.
+ Trái nghĩa với rỗng.
IV. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Rừng cây trong nắng.
- Hải thích ngồi lặng hàng giờ nghe bạn anh trình bày bài Aùnh trăng .
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người, tên tác phẩm.
- HS đọc thầm đoạm văn.
- HS viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi.
- 1 HS đọc.
- Mỗi tổ cử 2 đại diện.
+ Bắc.
+ ngắt.
+ đặc
Tiết 3: Tập viết
ƠN CHỮ HOA N
A. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoaN (1 dòng) Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng và câu ứng dụng Đường vô...như tranh hoạ đồ ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa N.
- Tên riêng: Ngơ Quyền.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
*HĐ1- Hướng dẫn viết bảng con
- Cho HS tìm những chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa N. Cho HS quan sát và nhận xét.
- GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
* HĐ2- Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng
- GV treo mẫu chữ “Ngô Quyền” giảng nghĩa tên riêng
- HD QS và NX về độ cao ,ø khoảng cách, cách nối nét.
- Giới thiệu câu ứng dụng Giảng nội dung.
- Hướng dẫn HS QS và Nxvề độ cao khoảng cách, nối nét.
- GV viết mẫu chữ”Đường Non”HD HS viết BC: Đường, Nghệ , Non.
* Hướng dẫn HS viết vào tập
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi.
- Chấm chữa 1 số bài.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà viết tiếp nếu chưa hoàn thành. Nhận xét tiết học.
- N, Đ, Q
- HS quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con
- HS đọc câu ứng dụng, nhận xét
HS tập viết vào bảng con
.
BUỔI CHIỀU
TUẦN :17
TIẾT 65
THỰC HÀNH TIẾT 1
Bài dạy: SÀI GỊN TƠI YÊU.
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi /116 – 117.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Các hoạt động:
1,Khởi động: Hát.(1’ )
2,Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách đọc và đọc đúng.
- GV đọc mẫu tồn bài.
+ Yêu cầu Hs đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó.
+ Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc từng đoạn.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi.
Bài 2: - Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ơ trống trước câu TL đúng.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-GV Nhận xét.
Gv đưa ra nội dung của bài –cho Hs nhắc lại
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu,
Luyện đọc từ khĩ.
Nhận xét, sửa sai.
HS đọc đoạn nối tiếp.
Hs đọc theo nhóm.
Hs đọc thi đọc đoạn.
-Lớp đọc cả bài.
Hs đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ơ trống trước câu trả lời đúng.
HS nêu kết quả bài làm.
Lớp nhận xét.
HS trả lời:
Hs nhắc lại.
3/ (Tổng kết– dặn dò). (2-3’) GV gọi 2 HS đọc lại tồn bài.
.......................................................................................................................................................
TUẦN : 17
Tiết : 67 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng bt Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (BT1). Điền chữ có âm vần dễ lẫn lộn d/r/gi; ăt hoặc ăc p trong câu in nghiêng (BT2). Biết sắp xếp các từ ngữ vào ơ thích hợp. (BT3) (BT2) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợ
- Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phu ïghi nd BT3.
* HS: VBTTH.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
(.3’ )Bài
File đính kèm:
- giao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 17.doc