Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Học sinh khuyết tật làm bài tập đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:

- HS:Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 29 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012. ( Chuyển day : Ngày ./ /. ) Tuần 20 : Tiết 96 : Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Học sinh khuyết tật làm bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS:Bảng con. III.Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Luyện tập: *Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng lớp. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (99): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố, dặn dò: *Kết quả: 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632dm c) 15,7cm *Bài giải: d = 5 m r = 3 dm *Bài giải: a)Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m Làm vào bảng con, làm vở 4,4 x 2 = 8,8. 2,041 x 10 = 20,41 GV nhận xét giờ học, Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Về nhà làm các bài tập còn lại. Tuần 20: Tiết 39 : Tập đọc Bài : Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người ,gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời các câu hỏi sgk) - Học sinh khuyết tật đọc được bài . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh bài học. - HS: sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch:Người công dân số Một. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS khá đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Cho HS đọc đoạn 2: + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +)Rút ý 2: -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. -Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những… - Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình riêng. -Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Đọc thầm sgk. Đọc nối tiếp đoạn Đọc đoạn trong nhóm Chú ý nghe. Chú ý nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 20: Tiết 39 : Khoa học Bài : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS thực hiện một số trò chơi và nêu được một số ví dụ có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. *KNS : Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi sảy ra trong khi tiến hành thí ngiệm (của trò chơi). II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: chẩn bị theo nhóm: giấm, nến, diêm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 3. Bài mới: . Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Chơi trò chơi. - Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. . Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. - Bước 2: Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của nhiệt và ánh sáng trong biến đổi hoá học? - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: năng lượng. - Hát chuyển tiết. - Một vài HS trả lời bài cũ. Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK. - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình. - HS nghe và nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm: đọc thông tin, quan sát hình và trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và nhắc lại. - HS trả lời. - HS nghe. Tuần 20: Tiết 20 : Chính tả (nghe-viết) Bài viết : Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ,trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2a/ b, bài tập do GV soạn. - Học sinh khuyết tật chú ý nghe,nhìn sách viết bài. * GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên,nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng daỵ học: - GV:-Bảng phụ,bài tập 2a. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ ? Họ giúp như thế nào?các em thấy các con vật trong bài chúng như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. Theo dõi SGK Viết bảng con Nhìn sách viết bài. c - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Phần a: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc Phần b: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS về nhà làm. *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. 4.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Ngày soạn : Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy : Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... / ./) Tuần 20: Tiết 97 : Toán Bài : Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Giúp HS: biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Học sinh khuyết tật làm bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b- Kiến thức: *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? *Ví dụ: -GV nêu ví dụ. -Cho HS tính ra nháp. -Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. -HS nêu: S = r x r x 3,14 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. Chú ý nghe. c - Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 78,5 cm2 0,5024 dm2 *Kết quả: 113,04 cm2 40,6944 dm2 *Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 Tính 5 x 5 x 3,14 = 78,5. 4.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tuần 20: Tiết 39 : Luyện từ và câu Bài : Mở rộng vốn từ: Công dân I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (bài tập 1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo y/c (bài tập 2) ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh(bài tập 3,4). - HS khỏ, giỏi làm được BT4 và giải thớch lớ do khụng thay được từ khỏc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). 3. Dạy bài mới: a - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b - Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nháp. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 4 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. -HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. -HS phát biểu ý kiến. -GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. *Lời giải: a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. *Lời giải: -Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. -Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. *Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. Chú ý nghe. Làm bài theo nhóm 4. HD Làm ý 1 vào vở. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. Tuần 20: Tiết 20 : Kể chuyện Bài : Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh khuyết tật chú ý nghe các bạn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số truyện, sách, báo liên quan. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới: a - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. chú ý nghe. Chú ý nghe các bạn kể chuyện. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau. Tuần 20 : Tiết 20 : Địa lý Bài : Châu á (tiếp) I. Mục tiêu: - Nờu được một số đặc điểm về dõn cư của chõu Á: + Cú số dõn đụng nhất. + Phần lớn dõn cư chõu Á là người da vàng. - Nờu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dõn chõu Á: + Chủ yếu người dõn làm nụng nghiệp là chớnh, một số nước cú cụng nghiệp phỏt triển. - Nờu một số đặc điểm của khu vực Đụng Nam Á: + Chủ yếu cú khớ hậu giú mựa núng ẩm. + Sản xuất nhiều loại nụng sản và khai thỏc khoỏng sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dõn và hoạt động sản xuất của người dõn chõu Á. Học sinh khỏ, giỏi: - Dựa vào lược đồ xỏc định được vị trớ của khu vực Đụng Nam Á. - Giải thớch được vỡ sao dõn cư chõu Á lại tập trung đụng đỳc tại đồng bằng chõu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dõn làm nụng nghiệp. - Giải thớch được vỡ sao Đụng Nam Á lại sản xuất được nhiều lỳa gạo: đất đai màu mỡ, khớ hậu núng ẩm. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên châu á. - HS: III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy cho biết vị trí đị lí và giới hạn của châu á ? - Địa hình của châu á có đặc điểm gì? 3. Bài mới : - Giới thiệu : Châu á (Tiếp) - Tiến hành : Hoạt động 1 : Dân cư Châu á. - GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục. - HS quan sát và đọc bảng số liệu . - Dựa vào bảng số liệu , em hãy so sánh dân số châu á với dan số các châu lục khác? - Dân cư ở châu á phải thực hiện yêu cầu gì mới có thể có cuộc sống tốt hơn? *Như vậy , châu á có dân số đông nhất thế giới và mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. - Người châu á có màu da như thế nào? - Vì sao nghười Bắc á có màu da sáng hơn màu da người Nam á ? - Dân cư châu á tập trung ở những vùng nào ? Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - HS quan sát hình vẽ, kết hợp đọc thông tin. - HS thảo luận theo nhóm 3. - Nội dung các câu hỏi thảo luận là + Hãy kể tên các ngành sản xuất của người châu á? + Các ngành sản xuất đó được phân bố như thế nào? - HS các nhóm báo cáo - HS dưới lớp theo dõi , nhận xét … * Như vậy, người châu á chủ yếu là sản xuất nông nghiệp , một số nước có ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô … Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam á - HS quan sát hình 3 kết hợp đọc thông tin - Thảo luận theo nhóm 4 - Nội dung các câu hỏi thao luận. + Khí hậu của khu vực Đông Nam á? + Ngành sản xuất chủ yếu của khu vực Đông Nam á? + Thực hành chỉ vị trí của khu vực Đông Nam á trên lược đồ? 4. Củng cố ,dặn dò : - Giáo viên hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức đã học . Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . 2 HS trả lời 2 HS trả lời . - HS quan sát. Châu á có số dân đông nhất thế giới - Mật độ dân số ở châu á cũng đông nhất . Dân cư ở châu Phi thưa thớt. - Phải giảm sự gia tăng dân số thì mới nâng cao chất lượng cuộc sống. - Người châu á chủ yếu là người da vàng - Do khí hậu khác nhau. - Dân cư châu á tập trung ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ . - Tên một số ngành sản xuất của các nước châu á như ngành sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa, mì , nuôi bò , …) ngành khai thác dầu mỏ, khai thác khoáng sản … Lúa gạo: Trung Quốc, ấn Độ, … Lúa mì , bông : Trung Quốc, ấn Độ. Chăn nuôi bò: Trung Quốc ấn Độ . Khi thác dầu mỏ: Tây Nam á , Đông Nam á. Sẳn xuất ô tô: Nhật Bản, Hàn Quốc , Trung Quốc,… - Khu vực Đông Nam á có khi hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm , người dân trồng nhiều lúa gạo và các loại cây công nghiệp , khai thác khoáng sản . -2HS đoc bài học SGK. Ngày soạn : Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... / ./) Tuần 20: Tiết 40: Tập đọc Bài : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng. với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng.(Trả lời câu hỏi 1,2) HS khá trả lời câu hỏi 3. - Học sinh khuyết tật đọc được bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS khá đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: +Trước Cách mạng. +Khi Cách mạng thành công. +Trong kháng chiến. +Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: +Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? +Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. -Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. -Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. -Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước. -Đoạn 5: Đoạn còn lại. + Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn … + Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 … + GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. + Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho … +) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. +Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng… +Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. +)Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Đọc thầm sgk. Đọc nối tiếp đoạn Đọc đoạn trong nhóm Chú ý nghe. Chú ý nghe. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 20: Tiết 98: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. - Học sinh khuyết tật chú ý nghe,làm 1 số phép tính đơn giản trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (100): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn. +Tính diện tích hình tròn. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (100): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS về nhà làm. *Kết quả: a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2 b) 0,38465 dm2 *Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 Tính 6 x 6 = 36 làm vào vở 1 x 1 x 3,14 = 3,14 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tuần 20: Tiết 20: Lịch sử Bài : Ôn tập Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) I. Mục tiêu : - Biết sau cỏch mạng thỏng Tỏm, nhõn dõn ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc đúi", "giặc dốt", "giặc ngoại xõm". - Thống kờ những sự kiện lịch sử tiờu biểu nhất trong chớn năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược: + 19/12/1946: toàn quốc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. + Chiến dịch Việt Bắc thu - đụng 1947. + Chiến dịch Biờn giới thu - đụng 1950. + Chiến dịch Điện Biờn Phủ. II. Đồ dùng dạy học : - GV : - HS : III. Các hoạt động dạy - học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : -Thuật lại chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng này ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài :Ôn tập. *Họat động 1 : Lập bảng thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 -HS đọc lại yêu cầu . -Thảo luận theo nhóm 3 -Mỗi tổ có môt nhóm làm bài vào bảng nhóm . -HS báo cáo - 1,2 h/s thuật lại - lớp NX -Nhóm trưởng điều khiển -Các thành viên tích cực suy nghĩ tham gia trả lời các yêu cầu của cô giáo . Các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung . Các sự kiện lịch sử tiêu biểu theo thời gian từ năm 1945 – 1954 Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm1945 đầu năm1946 Đẩy lùi giặc đói , giặc dốt . 19-12 –1946 Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến . 20-12 –1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch . 20-12-1946 đến 2-1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với” tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh “ Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp Thu đông 1950 Chiến dịch Biên Giới -Trận Đông Khê , gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu . - Sau chiến dịch Biên Giới Tháng 2 – 1951 Tháng 1 –1952 -Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh . - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến . - Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . 30-3-1954 đến 7-5 –1954 - Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng . - Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai . *Hoạt động 2 :Trò chơi hái hoa dân chủ với mục đích để HS ôn lại các kiến thức đã học . -Tiến hành : -Cả lớp chia làm ba đội chơi . -Cử một bạn dẫn chương trình . -Cử ba bạn làm giám khảo . * Mỗi nhóm được quyền cử một đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . *Đội giành chiến thắng là đội trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất . 4.Củng cố, dặn dò: * Chốt lại các ý chính . -Nhận xét giờ học -Dặn dò chuẩn bị bài sau . * Nội dung các câu hỏi : -Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói ,nạn dốt là giặc đói , giặc dố

File đính kèm:

  • docTuần 20 Vân (2012-2013).doc
Giáo án liên quan