I/ Mục tiêu:
Biết trừ các số trong phạm vi 10 000.(bao gồm đặt tính và tính đúng)
Biết giải toán có lời văn.(có phép trừ các số trong phạm vi 10.000).
Làm được các BT 1,2(b),3,4
II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu.
II/ Các hoạt động dạy học:
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 21 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày tháng năm 2013
TOÁN
Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/ Mục tiêu:
Biết trừ các số trong phạm vi 10 000.(bao gồm đặt tính và tính đúng)
Biết giải toán có lời văn.(có phép trừ các số trong phạm vi 10.000).
Làm được các BT 1,2(b),3,4
II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-5’
30’
4-5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Luyện tập
- GV kiểm tra bài tiết trước đã cho thêm trong VBT.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000, sau đó chúng ta cùng ôn luyện về cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Ghi tựa.
b.HD thực hiên phép trừ trong phạm vi
10 000
-GV ghi bảng: 8652 – 3917=?
-Để tính kết quả cho thuận tiện cần làm gì?
- Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính như thế nào?
-Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Hãy nêu từng bước cụ thể.
- (GV nêu từng bước như SGK)
-Vậy 8652 – 3917 = ?
*Nêu qui tắc tính:
-GV hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
e. Luyện tập:
Bài 1:Tính.
YC 1-2 HS nêu cách tính. Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
(Câu a dành cho HS khá giỏi)
Chấm- chữa bài
Bài 3 Tóm tắt
Có: 4283m
Đã bán: 1635m
Còn lại: ………m?
- Thu 1 số vở chấm.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
-GV gọi 1 hs nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
-? Em vẽ đoạn thẳng ấy như thế nào?
-? Em làm như thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép trừ trong phạm vi 10 000.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
- 2 – 3HS lên bảng làm BT.
100+2000=2100 7840 643
5000+5000=10 000 +2075 +1457
9915 2100
-Nghe giới thiệu.
-Đặt tính rồi tính
-Chúng ta đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nha: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, ……
-Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
-1 HS lên bảng tính, dưới lớp làm nháp
8652 * 2 kkhông trừ được 7, lấy 12 trừ 7bằng 5, viết 5, nhớ 1
-3917 * 1 thêm 1 bằng 2;5 trừ 2 bằng 3, viết 3
4735 * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7, nhớ 1
* 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4
8652 – 3917 = 4735
-Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như sau:
+ Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau: hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu – và kẻ gạch ngang dưới các số.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái (từ hàng đơn vị)
- HS làm bảng lớp + bảng con.
6385 7563 8090 3561
– 2927 – 4908 – 7131 – 924
3458 2655 959 2637
- HS làm PBT
b 9996 2340
- 6669 - 512
3327 1828
-HS làm vở.
Bài giải:
Số mét vải cửa hàng còn lại là:
4238 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 mvải
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- HS làm nháp + bảng lớp.
*************************************************************
TỰ NHIÊNVÀ XÃ HỘI
Tiết 41: THÂN CÂY
I/. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (ù thân mọc đứng, thân leo, thân bò)øtheo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo).
Có ý thức bảo vệ cây.
GDKNS:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
I/. Chuẩn bị:
Các ảnh trang 78, 79 SGK.
Cây su hào thật.Phiếu quan sát cho mỗi nhóm.
III/. Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4-5’
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Thực vật.
-GV gọi hs lên bảng TLCH:1. Kê tên 5 loại cây em biết?Cây cĩ những bộ phận nào?
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
2.Các loại cây giống và khác nhau điểm nào?
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
.Giới thiệu bài- ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Mục tiêu: Nhận dạng & kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng. Thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK và cho biết: Hình chụp cây gì? Cây này có thân mọc thế nào? (thân mọc đứng, thân leo hay thân bò)? Thân cây to khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm, yếu?
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Sau 3 phút yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận.. GV ghi lại kết quả thảo luận vào bảng phụ. Sau đó hỏi:
Hình
TÊN CÂY
CÁCH MỌC
CẤU TẠO
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân thảo
1
2
3
4
5
6
7
Nhãn
Bí đỏ
Dưa chuột
Rau muống
Lúa
Su hào
Các cây gỗ trong rừng
X
x
x
x
X
x
x
X
x
x
x
x
x
x
-Thân cây có mấy cách mọc? Đó là những cách nào? Cho ví dụ mỗi loại.
+ GV giảng: Những thân cây to khoẻ, cứng chắc được gọi là thân gỗ, những thân cây nhỏ, yếu, mềm gọi là thân thảo.
+ Hãy cho biết: Thân cây lúa mọc như thế nào, là thân gỗ hay thân thảo?
+ Thân cây su hào mọc như thế nào? Thân này có gì đặc biệt?
+Khẳng định: Củ su hào chính là thân cây. Thân cây su hào là một loại thân biến dạng thành củ, gọi là thân củ.
Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Thân cây có loại là thân gỗ, có loại thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ, gọi là thân củ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Em làm chuyên gia nông nghiệp.
Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) & cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-GV: Hãy quan sát các cây đã sưu tầm và hoàn thành bảng bên.
-Làm việc cả lớp:
+Sau 5 phút, GV YC đại diện các nhóm báo cáo: Nhóm có những loại cây nào, cách mọc và loại thân của từng cây là gì?
+Yêu cầu HS nhận xét.
+Nhận xét đưa kết luận, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây.
+Yêu cầu HS nêu lại: Thân cây có mấy cách mọc? Có mấy loại thân? Thân củ su hào là loại thân gì?
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV kết luận và giáo dục tư tưởng cho HS về thân cây.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu mỗi HS về nhà tiếp tục sưu tầm cây để giờ sau học.
- Hát.
-HS kể 5 loại cây em biết.
Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
-HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-. Chúng có hình dạng & độ lớn khác nhau.
Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
-HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Phân công các nhóm quan sát tranh như sau:
Nhóm 1 Và 2: Tranh 1 Và 2.
Nhóm 3 Và 4: Tranh 3 Và 4.
Nhóm 5 Và 6: Tranh 5,6 Và 7.
+Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung, nhận xét, câu trả lời đúng là:
Tranh 1: Cây nhãn có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
Tranh 2: Cây bí đỏ có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 3: Cây dưa chuột có thân leo, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 4: Cây rau muống có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 5: Cây lúa có thân mọc đứng, nhỏ, mềm yếu.
Tranh 6: Cây su hào, thân mọc đứng, thân mềm.
Tranh 7: Cây gỗ trong rừng có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
-1 - 2 HS trả lời: Thân cây có 3 cách mọc. Đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ; thân leo như: cây dưa chuột; thân bò như cây bí ngô, cây rau muống.
+HS nghe GV giảng, sau đó trả lại câu hỏi:
-Thân cây lúa mọc đứng, là thân thảo.
-Thân cây su hào mọc đứng và phình to thành củ.
-Lắng nghe.
-1 - 2 HS nhắc lại.
-Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS.
Cách mọc – Cấu tạo
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ – nia, bưởi, . . .
Ngô, cà chua, tía tô, hoa cúc, . . .
Bò
Bí ngô, rau má, lá lốt, .
Leo
mây
Mướp, hồ tiêu( non), dưa chuột, . . .
+ Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng báo cáo.
+Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
+Lắng nghe.
+2 đến 3 HS trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị cho tiết sau.
*******************************************************
Hình
TÊN CÂY
CÁCH MỌC
CẤU TẠO
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân thảo
1
2
3
4
5
6
7
Nhãn
Bí đỏ
Dưa chuột
Rau muống
Lúa
Su hào
Các cây gỗ trong rừng
X
x
x
x
X
x
x
X
x
x
x
x
x
x
TUẦN 21
&
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
13/1/2014
Tập đọc
61
Ôâng tổ nghề thêu
TĐ-KC
62
Ôn tổ nghề thêu
Toán
101
Luyện tập
Tập viết
21
Ôn chữ hoa:O,Ô,Ơ
BA
14/1/2014
Toán
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
Thủ công
21
Đan nong mốt (tiết1)
Aâm nhạc
21
Học:Cùng múa hát dưới trăng
Chính tả
41
N-V: Ông tổ nghề thêu
TNXH
41
Thân cây
TƯ
15/1/2014
Thể dục
41
Nhảy dây
Tập đọc
63
Bàn tay cô giáo
Toán
103
Luyện tập
Đạo đức
21
Ôn tập
NĂM
16/1/2014
TNXH
42
Thân cây (tt)
Toán
104
Luyện tập chung
Mĩ thuật
21
TTMT:Tìm hiểu về tượng
LTVC
21
Nhân hoá ôn cách đặt&TLCHở đâu?
SÁU
17/1/2014
Thể dục
42
Ôn nhảy dây;Lò cò tiếp sức
Toán
105
Tháng -Năm
Chính tả
42
N-V:Bàn tay cô giáo
TLV
21
Nói về tri thức.N-K:Nâng niu từng hạt giống.
Sinh hoạt
21
Sinh hoạt cuối tuần.
Ngày soạn: 10/1/2014
Ngày dạy : 13/1/2014
Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2014
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 61, 62: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/.Mục tiêu:
A.TẬP ĐỌC:
Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.KỂ CHUYỆN:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/.Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4-5’
70’
4’
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Chú ở bên Bác Hồ
-GV gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH về nội dung bài
-Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu-Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
*Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm xúc động. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
* Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.
+ Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
+ GV hướng dẫn hs đọc:
VD: Hồi còn nhỏ, / cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học.// Cậu học cả khi đi đốn củi, / lúc kéo vó tôm.// Tối đến, / nhà không có đèn, / cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng,/ lấy ánh sáng đọc sách.// Chẳng bao lâu, / Khái đỗ tiến sĩ, / rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
-YC HS đặt câu với từ mới.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
Đoạn 1
-Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái thành đạt như thế nào?
Đoạn 2.
- Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Đoạn 3, 4.
-Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm cách nào để sống, để không bỏ phí thời gian, để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
* GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của ông Trần Quốc Khái.
* Luyện đọc lại:
-GV đọc đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc.
Kể chuyện
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-GV gợi ý đặt các tên như sau:
+Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn.
+Cho HS nói tên đã đặt.
-Nhận xét và tuyện dương những bạn đặt tên hay.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố-Dặn dò:
-Hỏi: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-2 – 3 học sinh lên bảng trả bài cũ.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(1 – 2 vòng)
+ HS đọc theo HD của GV: lầu, lẩm nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ trứng, triều đình,……
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-1 vài HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu với từ bình an vô sự.
-Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh cả bài.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
1HS đọc
-Học khi đi đốn củi, học lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn cậu bắt đom đóm để lấy ánh sáng đọc sách.
-Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
HS đọc thầm
-Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung quốc đã sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi để xem ông làm cách nào xuống được.
-1HS đọc, lớp đọc thầm
a.Để sống: Trần Quốc Khái chỉ thấy có hai pho tượng Phật và có ba chữ trên bức trướng “Phật ở trong lòng” ông hiểu ý bèn bẻ tay pho tượng để ăn (pho tượng nặn bằng bột chè lam). Từ đó ngày 2 bữa ông cứ ung dung bẻ tượng mà ăn.
b.Không bỏ phí thời gian: Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu nhờ đó mà ông nhập tâm cách thêu và làm lọng.
c. Để xuống đất bình an: Ông nhìn thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống.
- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng khiến cho nghề này lan rộng ra khắp nơi.
-HS tự phát biểu.
- 1 vài hs đọc lại.
- HS thi đọc đoạn văn.
- 5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC: Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện.
-HS nghe.
+HS làm bài cá nhân.
+ 5 – 6 HS trình bày cho cả lớp nghe.
Tranh 1:Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học…
Tranh 2: Thử tài / Đứng trước thử thách /
Tranh 3: Tài trí của Trần Quốc Khái.
Tranh 4: Hạ cánh an toàn / Vượt qua thử thách.
Tranh 5: Truyền nghề cho dân.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Nếu ham học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều bổ ích. Ta cần biết ơn những người có công với dân, với nước.
****************************************************************
TOÁN
Tiết 101: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
Làm được các BT 1,2,3,4.
Làm toán nhanh, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Viết sẵn ND bài tập 2 ở BP
Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-5’
30’
4’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT VBT 1 vài em.
-Gọi HS lên bảng : Đặt tính rồi tính
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài- ghi tựa lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm:
-GV viết lên bảng phép tính:
4000 + 3000 = ?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 4000 + 3000 ?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại.
Bài 2:Tính nhẩm:
-GV viết lên bảng phép tính:
6000 + 500 = ?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 6000 + 500 = ?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày.
-T/C thi đua
-Nhận xét- Tuyên dương
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
Nhận xét
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài tập.
-GV hướng dẫn hs tóm tắt
Tóm tắt:
Sáng: 432 lít
Chiều: ? lít
-Chấm- chữa bài
4 Củng cố – Dặn dò:
-T?C cho 2 HS lên thi đua: Ai nhanh, ai đúng?
-Nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về làm VBT. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
-Dưới lớp KT chéo nhau
-HS làm bảng lớp, bảng con
2634 802 6690 2805
+ 455 + 1688 + 1034 + 785
3089 2490 7724 3590
-Nghe giới thiệu.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và báo cáo KQ: 4000 + 3000 = 7000
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
- HS làm miệng phần còn lại.
5000+1000= 6000 6000+2000 = 8000
4000+ 500= 9000 8000+2000 = 10 000
-1 HS đọc.
-HS nhẩm và báo cáo KQ: 6000 + 500 = 6500
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS 2 dãy cử đại diện thi đua( Tiếp sức)
2000+400=2400 300+4000=4300
9000+900=9900 600+5000=5600
7000+800=7800
- HS làm bảng lớp + bảng con.
2541 5348 4827 805
+ 4238 + 936 +2634 + 6475
6779 6284 7461 7280
-1 HS đọc đề toán.
- HS làm vở.1 HS làm BP
Bài giải:
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là:
432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu trong hai buổi cửa hàng bán được là:
432 + 864 = 1296 (lít)
Đáp số: 1296 lít dầu
Đ,S?
200+3000=5000 800+5000=5800
7000+200=7200 3000+700=10000
*******************************************************
TẬP VIẾT
Tiết 20: Ôn chữ hoa: : O, Ô, Ơ.
I/ Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô(1dòng),L,Q (1dòng)
Viết đúngû tên riêng Lãn Oâng (1 dòng )và câu ứng dụng:(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Oåi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa:Ô,L,Q
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/2.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-5’
32’
3’
1/Ổn định:
2/ KTBC: Ôn chữ hoa : N( TT)
-Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-YC HS viết bảng : Nguyễn Văn Trỗi, Người
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Gtb+ ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết bảng:
* HD viết chữ hoa
-GV gắn chữ mẫu: Ô
- YC HS nhận xét về độ cao, nét viết chữ hoa Ô
-Viết mẫu kết hợp nhắc cách viết : ĐBgiữa dòng 3 viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong, KT cách DK 3 một chút, lia bút viết dấu mũ trên đầu chữ O
-Gọi 1 HS lên bảng viết
-Nhận xét sửa chữa.
* Tiến hành tương tự với chữ hoa:L,Q
* Hướng dẫn viết tên riêng
-GV giới thiệu tên riêng.
G: : Đó là Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
-Tên riêng được viết ntn?
-GV viết mẫu kết hợp HD điểmđặt bút, độ cao , cách nối nét, đặt dấu.
-Gọi 1 HS lên bảng viết
-Nhận xét
*Hướng dẫn viết câu ca dao:
Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
Em hiểu ND câu ca dao nói gì?
-Trong câu ca dao, chữ nào có chữ cái viết hoa?
-GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
Nhận xét.
c. HD viết vở
-GV nêu y/c viết:
+1 dòng chữ hoa Ô
+1 dòng chữ L,Q
+2 dòng tên riêng Lãn Ông
+2 lần câu ca dao
Nhắc nhở tư thế viết
-GV thu vở chấm.Nhận xét
4./ Củng cố - Dặn dò:
-Tuyên dương những em viết đẹp, những em có tiến bộ
-Về nhà luyện viết thêm các phần còn lại.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS nhắc lại.
-HS đọc tên chữ
- cao 2,5 ô li, 2 nét viết
-HS chú ý theo dõi.
-Dưới lớp viết bảng con
-HS viết bảng lớp, bảng con:
-1 học sinh đọc: Lãn Ông
-HS nghe
-Viết hoa chữ cái đầu
-HS chú ý theo dõi
-Học sinh viết bảng lớp, b. con.
-Học sinh đọc :
Oåi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
-Ca ngợi những sản vật quí, nổi tiếng ở HN
- Oåi, Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào
-HS viết bảng lớp, bảng con
-Học sinh mở vở viết bài.
************************************************************
Ngày soạn: 11/1/2014
Ngày dạy : 14/1/2014
Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2014
TOÁN
Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/ Mục tiêu:
Biết trừ các số trong phạm vi 10 000.(bao gồm đặt tính và tính đúng)
Biết giải toán có lời văn.(có phép trừ các số trong phạm vi 10.000).
Làm được các BT 1,2(b),3,4
II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-5’
30’
4-5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Luyện tập
- GV kiểm tra bài tiết trước đã cho thêm trong VBT.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000, sau đó chúng ta cùng ôn luyện về cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Ghi tựa.
b.HD thực hiên phép trừ trong phạm vi
10 000
-GV ghi bảng: 8652 – 3917=?
-Để tính kết quả cho thuận tiện cần làm gì?
- Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính như thế nào?
-Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính theo thứ tự nào? Hãy nêu từng bước cụ thể.
- (GV nêu từng bước như SGK)
-Vậy 8652 – 3917 = ?
*Nêu qui tắc tính:
-GV hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
e. Luyện tập:
Bài 1:Tính.
YC 1-2 HS nêu cách tính. Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
(Câu a dành cho HS khá giỏi)
Chấm- chữa bài
Bài 3 Tóm tắt
Có: 4283m
Đa
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 21CKTKN.doc