I/ Mục tiêu :
+ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4).
+ Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lời phân vai.
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2012
T1: Chào cờ
------------------------------------------
T 2+3: Tập đọc –Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu :
+ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4).
+ Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lời phân vai.
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nội dung:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu
Luyện đọc từng đoạn
GV kết hợp 7414152*63.-+
+
iải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại cả bài
Cho cả lớp đọc Đồng thanh
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nói những ...Ê-đi-xơn ? :
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
Giáo viên chốt: khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
Giáo viên chốt: ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn vĩ đại rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
Hoạt động 1:luyện đọc lại
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
Cho học sinh đọc truyện theo cách phân vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 2:hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Giáo viên nêu nhiệm vụ :
GV chia lớp thành nhiều nhóm HS kể phân vai,thi dựng lại câu chuyện theo vai
GV,cả lớp nhận xét, bình chọn
GV cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
3 /Củng cố – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Học sinh lắng nghe.
Cá nhân
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Đồng thanh
Xảy ra ... người đó.
Bà mong ...rất êm.
Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu
Học sinh các nhóm thi đọc.
Học sinh đọc truyện phân vai
Bạn nhận xét
Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ )
HS hình thành nhóm, phân vai thi dựng lại câu chuyện.
Cá nhân
T 4: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
– Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch( tờ lịch tháng 5).
BT cần làm 1,2,3
II/ Chuẩn bị :
Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004, tờ lịch năm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập
Nội dung:
Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 : Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn: để biết được ngày 8 tháng 3 là thứ mấy thì trước tiên phải xác định phần lịch tháng 3 trong tờ lịch trên. Sau đó, xem lịch tháng 3, ta xác định được ngày 8 tháng 3 là thứ ba
Giáo viên cho học sinh tự làm bài
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho học sinh tự làm bài
GV cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV Nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn: để biết được ngày 01 tháng 5 là thứ mấy thì trước tiên phải xác định tháng 4 có 30 ngày. Sau đó, ta tính dần ngày 29 tháng 4 là thứ bảy, ngày 39 tháng 4 là chủ nhật, ngày 01 tháng 5 là thứ hai. Vì vậy khoanh vào câu B
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
HS đọc
Học sinh lắng nghe.
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh đọc
HS đọc
Học sinh lắng nghe.
HS làm bài và sửa bài
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : hình tròn, tâm, đường kính, bán kính .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2012
T1: Tự nhiên xã hội
BÀI 43: RỄ CÂY
I/ Mục tiêu :
Kể tên một số cây cĩ rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Rễ cây ( 1’ )
Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (7’ )
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
Quan sát các hình trong SGK
Giáo viên yêu cầu Thảo luận nhĩm.
Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
Hoạt động 2: Làm việc với vật ( 7’ )
Cách tiến hành :
GV cho HS hiện trên giấy GV đã chuẩn bị sẵn
- GV nhận xét
GV cho HS giới thiệu vật thật của HS
-Học sinh trình bày
HS thực hiện nhĩm
Đại diện các nhóm trình bày kết
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 42: Rễ cây ( tiếp theo )
-------------------------------------
T2:Tập đọc
CÁI CẦU
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích)
II/ Chuẩn bị :
tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nội dung:
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ: giọng tình cảm... --Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc nối 2 dòng thơ
GV nhận xét cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
GV giải nghĩa thêm: chum, ngòi, sông Mãâ
Đọc theo nhóm :
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
* HD tìm hiểu các các câu hỏi trong SGK
Giáo viên: cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên được gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam của ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng chiếc cầu nổi tiếng đó.
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ?
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ
GV treo bảng phụ HS đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi.
GV cho lớp nhận xét
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời
Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Chiếc máy bơm
T 3 Tốn
HÌNH TRÒN, TÂM, BÁN KINH, ĐƯỜNG KÍNH
I/ Mục tiêu :
– Cĩ biểu tượng về hình trịn. Biết được tâm , bán kính, đường kính của hình trịn.
Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình trịn cĩ tâm và bán kính cho trước
BT cần làm 1,2,3
II/ Chuẩn bị :
GV : một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, com pa
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn )
GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn ( mặt đồng hồ…), giới thiệu: “ Mặt đồng hồ có dạng hình tròn”
Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ trên bảng
Tâm O là trung điểm của đường kính AB
Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính
Hoạt động 1: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn ( 8’ )
GV cho HS quan sát cây com pa và giới thiệu cấu tạo Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm
Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước
Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn
Hoạt động 3: thực hành ( 8’ )
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1,2,3 SGK:
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV Nhận xét
Học sinh theo dõi
o
M
A B
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu
HS nêu
HS làm bài
HS nêu
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Vẽ trang trí hình tròn.
T 4: Chính tả
NHÀ BÁC HỌC VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Nội dung:
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS nghe viết a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.
- Tập viết từ dễ viết sai
b-Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc, học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn
C-Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Mặt tròn mặt lại đỏ gay
Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao
Suốt ngày lơ lửng trên cao
Đêm về đi ngủ, chui vào nơi đâu ?
Là mặt trời
Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
- 1 HS đọc lại
HS viết vào bảng con
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài
HS thi làm bài tập nhanh, đúng
-HS thực hiện thi
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2012
T1 : Luyện từ và câu
MỠ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DÁU CHẤM HỎI.
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về chư điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT2a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài( BT3.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nội dung:
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Sáng tạo
Bài tập 1
GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu
GV cho học sinh mở SGK và yêu cầu học sinh đọc lại các bài trong tuần 21, 22
Chỉ trí thức
Bác sĩ, nhà bác học, nhà phát minh, kĩ sư, dược sĩ, thầy cô giáo, nhà văn, nhà thơ
Chỉ hoạt động của trí thức
Chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, sáng tác
Hoạt động 2 : Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
Giáo viên cho học sinh làm bài
Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim
Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng
Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt
Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Bài tập 3
GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu làm
+ Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?
+ Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.
Giáo viên hỏi:
+ Truyện này gây cười chỗ nào?
Cho 3 học sinh làm bài trên bảng
HS khác nhận xét
Học sinh làm bài
Cá nhân
Học sinh làm bài
Cá nhân
Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh: loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thìvô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đàn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến!
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?.
-----------------------------------------
2.ÂM NHẠC
…………………………………..
T 3: Toán
TRANG TRÍ HÌNH TRỊN ( Khơng dạy)Thay bằng “Rèn kĩ năng Vẽ hình trịn và bài điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng.
------------------------------------------
4. THỦ CƠNG
…………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2012
T1: MĨ THUẬT
------------------------------------
T 2: Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
/ Mục tiêu :
– Biết nhân số cĩ bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần )
-GIải được bài tốn gắn với phép nhân.
3. -BT1,2 cột/a ,3,4 cột 1,2
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Các hoạt động :
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 15’ )
Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ
GV viết lên bảng phép tính : 1034 x 2 = ?
GV gọi HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính
* GV HD như SGK
Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ một lần
GV viết lên bảng phép tính : 2125 x 3 = ?
Thực hiện tương tự như trên
GV gọi HS nêu lại cách tính
Hoạt động 2 : thực hành ( 18’ )
Bài 1 : tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài
GV HD :
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét
Bài 2 : đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3 :
GV gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt :
1 phòng : 1210 viên gạch
8 phòng : …… viên gạch?
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét
Học sinh nêu :
Cá nhân
HS nêu và làm bài
Lớp Nhận xét
Học sinh nêu
HS nêu và làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu
1HS làm bài
HS khác nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Luyện tập.
…………………………………………..
T 3: Chính tả
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT3 a/b hoặc Bt 3a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết bài Một nhà thông thái
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Nội dung:
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét
GV cho HS viết những từ dễ sai: thông thái, liệ...
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết
Đọc cho HS viết
Chấm, chữa bài
GV chấm một số bài nhận xét, sửa
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 10’ )
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi
GV nhận xét sửa
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV nhận xét, sửa
2 – 3 học sinh đọc.
Học sinh viết vào bảng con
-HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài
HS thực hiện trên bảng , trong vở
Nhận xét
HS thực hiện
Nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
--------------------------------------
T 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA P
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng ) Ph,B (1 dòng) viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang.. Vào Nam (1 lần) Bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị :
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Bài mới:
Nội dung:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa
GV gắn chữ P trên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát, NX
Giáo viên cho HS viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Phan Bội Châu
Nhận xét: chiều cao, khoảng cách..
GV cho HS viết vào bảng con từ Phan Bội Châu 2 lần
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng
GV viết câu ca dao mẫu và cho học sinh đọc :
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
Nhận xét câu ứng dụng
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
*GDBVMT: Câu ca dao trên nĩi đến những địa danh thuộc các tỉnh miền Trung của nước ta nơi đây đã ghi lại dấu nhiêu dấn ấn của lịch sử trong thời kì kháng chiến và đèo Hải Vân là bức tường ngăn cách khí hậu khác biệt giữa miền Bắc, Trung và Nam…
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên nêu yêu cầu :
Cho học sinh viết vào vở.
Chấm, chữa bài
Giáo viên thu vở chấm rút kinh nghiệm chung
Cá nhân
HS quan sát và trả lời
- HS viết vào bảng con
-Học sinh viết bảng con
Cá nhân
Học sinh quan sát và nhận xét.
HS viết vở
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : Q.
……………………………………………
BUỔI CHIỀU
TUẦN :22
TIẾT 82
THỰC HÀNH TIẾT 1
Bài dạy: XÂY NHÀ TRÊN TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi /23. (BT2) Đặt câu hỏi (khi nào? Ở đâu? ) Cho bợ phận câu in đậm. (BT3)
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: Sách thực hành TV 3.
III/ Các hoạt động:
1,Khởi động: Hát.(1’ )
2,Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách đọc và đọc đúng
- GV đọc mẫu tồn bài
+ Yêu cầu Hs đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó.
+ Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- 1 -2 HSKG đọc cả bài. - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời câu hỏi.
Bài 2: - Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ơ trống trước câu TL đúng
- GV nhận xét, chốt lại.
- Nội dung bài nói lên điều gì? -GV Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu hỏi (khi nào? Ở đâu? ) Cho bợ phận câu in đậm.
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Gv mời 2 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu,
Luyện đọc từ khĩ.
Nhận xét, sửa sai.
HS đọc đoạn nối tiếp.
Hs đọc theo nhóm.
Hs đọc thi đọc đoạn.-Lớp đọc đờng thanh cả bài.
1 -2 HSKG đọc cả bài.
Hs đọc thầm tồn bài và đánh dấu vào ơ trống trước câu TL đúng, sai.
HS nêu Kết quả bài làm.
Lớp nhận xét.HS trả lời:
Hs nhắc lại
HS đọc yêu cầu
hs làm bt vào vở.
- 2 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
3/ (Tổng kết– dặn dò). (2-3’) GV gọi 2 HS đọc lại tồn bài.
……………………………………………………………………………………..
TUẦN : 22
Tiết : 83
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng bt: Nắm được các từ ngữ nói về trí thức và các từ ngữ chỉ hoạt đợng của trí thức. (BT1). Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc chấm than vào chỡ trớng trong câu.( Bt2,3)
- Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phu ïghi nd BT3.
* HS: VBTTH.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
(.3’ )Bài mới:
* Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs làm bài tập/25,26
- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBTTH.
Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc các từ ngữ nói về trí thức và các từ ngữ chỉ hoạt đợng của trí thức .
- GV hướng dẫn HS xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp..
- Gv yc hs làm bt theo nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét , sửa sai.
+ Bài tập2: Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS đặt dấu phẩy thích hợp vào bài tập.
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Gv mời HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai
+ Bài tập2: Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc chấm than vào chỡ trớng trong câu
- Gv yc hs làm bt vào vở.
- Gv mời HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- Cho HS đọc mẩu chuyện Cháu tên là gì?
- GV nhận xét, sửa sai
Hs đọc yêu cầu của bài.
HS bài tập
HS làm việc theo nhóm.
HS lên bảng theo ycầu của GV.
HS sửa bài vào vở bt.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở.
HS làm bài trên bảng
Nhxét, sửa sai
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở.
HS làm bài trên bảng
HS đọc mẩu chuyện
Nhxét, sửa sai
4/Tổng kết – dặn dò. (2-3’) Chuẩn bị bài: tiết 3 Nhận xét tiết học.
................................................................................................................................................
TUẦN 22 LUYỆN TẬP TỐN
TIẾT 1
A. MỤC
File đính kèm:
- giao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 22.doc