A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
TẬP ĐỌC
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ .
- Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đ nĩi thì phải cố lm cho được điều muốn nói. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
KỂ CHUYỆN
- Biết sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS: sách giáo khoa .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 6 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
T1: Chào cờ
……………………………………
T2-3 Tập đọc - Kể chuyện
T 16-17: BÀI TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
é TẬP ĐỌC
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ .
- Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đã nĩi thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
é KỂ CHUYỆN
- Biết sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS: sách giáo khoa .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- GV nhận xét .
II. Dạy bài mới
& TẬP ĐỌC
1. Giới thiệu bài: Bài tập làm văn
2. HĐ1- Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc nối tiếp nhau từng câu
- GV viết bảng : Liu-xi-a, Cô-li-a .
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV HD HS cách ngắt và nghỉ hơi
- Cho HS đọc chú giải ở SGK .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc cả bài, GV nhận xét .
3. HĐ2- Tìm hiểu bài :
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2,3,4. Trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, kết luận: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm cho được điều muốn nói.
4. HĐ3- Luyện đọc lại :
- Cho HS tự chọn đoạn văn mình thích đọc .
- Cho vài HS thi đọc diễn cảm
- HS nối tiêp` nhau thi đọc 4 đoạn văn .
- GV nhận xét .
- Đọc lại cả bài .
& KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ :
2. Hướng dẫn kể chuyện :
- GV HD
- Cho HS đọc y/c 2 và mẫu .
- GV nhắc HS : Bài tập chỉ y/c em chọn kể 1 đoạn
- Cho HS xung phong thi kể nối tiếp nhau một đoạn trong câu chuyện .
- GV nhận xét :
IV. Củng cố - Dặn dò
- Em có thích bạn nhỏ trong bài không ? Vì sao ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- GV nhận xét chung .
- HS đọc và TLCH.
- HS lắng nghe .
- HS đọc nối tiếp .
- HS đọc (1, 2 em), cả lớp đọc thầm .
- 4HS đọc đoạn.
- HS đọc theo HD của GV.
- 4HS trong nhóm đọc đồng thanh.
- 1HS đọc .
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét .
- HS tự chọn rồi đọc .
- HS đọc nối tiếp .
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc, lớp nhận xét .
- HS lên bảng sắp xếp
- HS kể mẫu 2, 3 câu
- Vài HS kể .
- HS kể theo nhóm đôi .
- HS thi kể, cả lớp nhận xét từng bạn .
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn nhất .
………………………………………………………
T4: Toán
T26 : LUYỆN TẬP
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài 1a, 1b ,1c.
- GV nhận xét, cho điểm
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- hoạt động cả lớp
X Mục tiêu :Luyện tập thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
X Hướng dẫn giải :
- Bài tập 1
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV HD HS làm
- GV nhận xét -sửa bài
Bài 1 b:
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
- Gọi một HS đọc kết quả bài làm của mình và nêu cách làm .
- GV nhận xét – sửa bài
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
X Mục tiêu : giải các bài toán có lời văn liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số
X Hướng dẫn giải :
- HS đọc đề bài tập 2
GV HD học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài
-Giáo viên nhận xét – sửa bài
Bài 4:
- GV gắn 4 hình theo thứ tự 1,2,3,4
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
- GV dời hình 2 và hình 4 ra riêng
IV. Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức Hs chơi tìm một phần mấy của một số
+Tìm 1/2, 1/4, 1/5, 1/6 .
+GV gắn lên bảng 4 hình
- 3 HS lên bảng làm
2HS đọc
- HS làm bảng lớp, HS làm vào vở
- HS nhận xét
- HS trả lời
- 3HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề
- Một HS tóm tắt,
- 1HS giải trên bảng lớp HS còn lại làm vào vở .
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài
-Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã tô màu.
- 4 HS lên bảng thi nhau điền đúng
Nhận xét
Chiều
T1: MT
………………………….
Tin học
………………………………
Anh văn
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
T1: Tập đọc
T 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí...
- Biết đầu biết đọc bài văn nhẹ nhàng , tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Những kỉ niệm đẹp đẽ của bài văn thanh tịnh về buổi đầu đi học( trả lời được các câu hỏi1,2,3).
- HS KG học thuộc đoạn văn em thích.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: Ngày khai trường
- Gọi HS đọc thuộc bài và TLCH
- GV nhận xét .
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
2. HĐ1- Luyện đọc
- GV đọc mẫu (giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm) .
- Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu, rút ra từ luyện đọc .
+ GV h/d HS chia đoạn:
+ Đọc nối tiếp từng đoạn .
+ GV cho HS đọc các từ được chú giải sau bài .
Ü GV nói thêm về ngày tựu trường : Là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới .
-Y/c HS tập đặt câu với các từ ngữ vừa chú giải .
- Chia nhóm : Đọc từng đoạn trong nhóm .
văn .
- HS đọc lại toàn bài .
3. HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV cho HS đoc thầm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- Chốt ý toàn bài : Những hồi tưởng đẹp của nhà văn trong ngày đầu tiên tới trường .
4. HĐ3- HTL 1 đoạn văn
- GV cho HS tự chọn đoạn văn mà em thích .
- GV h/d HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn .
-GV nhận xét chung .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học tiếp nếu chưa thuộc 1 đoạn trong bài . Khuyến khích HS thuộc cả bài .
- Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết tập làm văn tới .
- 2HS đọc thuộc lòng và TLCH .
- HS lắng nghe .
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- HS tự đặt câu .
- Ba nhóm nối tiếp nhau đọc thầm 3 đoạn.
- 1 HS đọc .
- HS đọc thầm và TLCH .
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- 3-4 HS đọc
- HS nhận xét
……………………………………………….
T2:Toán
T 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập giao về nhà của tiết 26
- GV nhận xét – sửa bài chấm điểm .
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay chúng ta học bài “Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số “ .
2. HĐ1-Hoạt động cả lớp
² Mục tiêu : hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số và đặt tính .
- GV nêu bài toán :
* HD HS tìm hiểu đề bài:
GV cho HS đọc đề bài
- GV ghi bảng 96 chia 3
GV HD HS phân tích 96 và 3
- Gọi 1 HS lên bảng tính
- GV nhận xét
- HS nhắc lại cách chia
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
² Mục tiêu : Luyện tập thực hành chia số có hai chữ số
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện phép tính của mình .
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- GV gọi HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số
- GV nhận xét-sửa chửa
- Chuyển ý sang bài 3 .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- GV HD HS tìm hiểu đề bài.
-Gv nhận xét và sửa chữa
IV. Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức trò chơi: tính nhanh
- Nhận xét tuyên dương
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và làm bài 2b vào vở
HS lắng nghe
- 2 HS đọc
96 3
9 32
06
6
0
- HS đọc đề
- 4 HS lên bảng làm . HS cả lớp làm bài
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề
- HS làm câu a ở lớp
- HS nhận xét
- 1 HS đọc.
-1HS lên bảng tóm tắt
- 1 HS giải
- Cả lớp làm vào vở
-HS nhận xét
-3HS lên làm 3 bài
T3: THỦ CƠNG
……………………………………….
T4: Chính tả
T 11: BÀI TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.” không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập điền tiếng cáo vần eo-oeo( BT2).
+ Làm đúng BT3 a-b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết nội dung BT 2, BT 3a, BT 3b.
- HS: Vở, SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp tiếng có vần oam.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
- Hương dẫn HS viết chuẩn bị
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại toàn bài và tìm hiểu bài chính tả.
- GV gọi cho HS viết từ khó:
+ giặc giã, quân giặc, giặc thù, .....
GV nhận xét
HĐ2- Hoạt động cá nhân
- GV đọc mẫu 2 lần.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò bài.
- Tổng kết lỗi.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét đánh giá.
4. HĐ3- Hoạt dộng cả lớp, cá nhân
- Bài 2: Hoạt động cả lớp.
+ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HD HS tìm hiểu y/c BT
+ Gọi HS lên bảng điền.
+ GV gọi vài HS đọc kết quả.
+ GV nhận xét
- Bài 3:
+ Đọc yêu cầu đề bài và HD HS tìm hiểu bài.
+ GV gọi HS lên bảng điền.
+ GV nhận xét.
+ Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV rút kinh nghiệm giờ học.
- Dặn HS về nhà làm tiếp câu 3b vào vở.
- Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc và TL:
- 1HS viết trên bảng cả lớp viết vào bảng con.
- HS nhận xét.
- HS viết bài.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 3HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
Luyện Tiếng Việt
BUỔI CHIỀU
………………………………….
T1: ANH VĂN
…………………………………..
T2: TIN HỌC
…………………………………..
T3: THỂ DỤC
……………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
T1: Toán
T 28: LUYỆN TẬP
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau và vận dụng trong giải toán .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 2 câu b
- Nhận xét – sửa chữa
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài lên bảng .
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
² Cách tiến hành :
Bài 1a :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1a
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-Yêu cầu HS làm vào vở .
-Gọi 2 HS trình bày cách tính của mình
-GV nhận xét – sửa bài
Bài 1b :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 b
-GV : hướng dẫn : 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
Bài 2: Nêu cách tìm 1/4 của 1 số, giải các bài toán có liên quan đến một phần mấy của một số .
-Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của mộât số . Sau đó HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
-Chuyễn ý sang bài tập có lời văn .
4.HĐ3: Hoạt động theo nhóm
Bài 3: HS tự giải bài toán có lời văn
-Gọi HS đọc đề
- GV HD HS tìm hiểu bài và HD cách làm.
-GV nhận xét
IV. Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà làm thêm một số bài tập : chia số có hai chữ số cho số có mộât chữ số
-3 HS lên bảng làm
-1HS đọc đề
-Đặt tính rồi tính
-HS làm bảng lớp .Làm vào vở
-HS khác nhận xét và bổ sung
-HS đọc đề
-HS làm vào vở
-HS nêu
-HS làm bảng lớp .HS làm vào vở
-HS nhận xét, bổ sung
-2 HS đọc đề
- 1 HS làm trên bangr, cả lớp làm vào vở.
T2: Luyện từ và câu
T 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ BT1.
- Biết điền đùng dấu phẩy vào số thích hợp vào trong câu văn BT2õ .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai tờ giấy khổ to, kẻ sẵn ô chữ ở BT1 .
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 .
- Vở bài tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT1 và BT3 (mỗi em làm 1 BT)
- GV nhận xét .
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về trường học .
- H/d HS làm BT .
- Đọc nối tiếp toàn văn y/c của BT .
- Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu .
+ Bước 1 :
- Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
- Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái .
+Bước 2 :
- Sau khi điền GV cho HS đọc lại
GV nhận xét, tổng kết
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
*Mục tiêu : Ôn tập dấu phẩy
- Đọc y/c bài tập .
- GV cho HS xác định kiểu câu .
+ Câu a :
* Để phân cách khi nói đến giữa người này với người khác và đặt đúng trong câu ta phải đặt dấu phẩy .
- GV cho HS thực hiện trên bảng và đọc lại. -GV chốt lại lời giải đúng .
+Câu b :
- GV cho HS xác định kiểu câu .
- Hỏi : Các bạn mới kết nạp vào Đội đều là gì ?
* Để phân cách mỗi đức tính của các bạn mới kết nạp vào Đội ta phải đặt dấu phẩy .
+ Câu c :
- GV cho HS xác định kiểu câu .
- Hỏi : Nhiệm vụ của Đội viên là gì ?
* Để phân cách mỗi một nhiệm vụ của Đội viên ta phải đặt dấu phẩy .
+ GV chốt lại lời giải đúng .
+ Chốt ý : Để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu ta phải đặt dấu phẩy .
IV. Củng cố - Dặn dò
- Sau khi giải ô chữ ở lớp, các em có thể về tìm giải ô chữ trên các tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài mới.
- 2 HS làm miệng
- HS đọc nối tiếp
- HS quan sát .
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc lại
- HS thực hành thi đua theo dãy
HS nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào VBT .
- 1 HS thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT
- Cả lớp nhận xét,
-
- Cả lớp làm vào VBT
- HS khác nhận xét
T3: Tự nhiên xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
*KNS:+kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh vẽ trong SGK trang 24, 25: “Hình thành cơ quan bài tiết nước tiểu.”
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS Kiểm tra lại bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1- Thảo luận cả lớp
X Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
X Cách tiến hành:
- Bước 1:
+ Thảo luận nhóm đôi. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm và ấn định thời gian thảo luận)
GV gợi ý: giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ...
- Bước 2:
+ Một vài HS đại diện nhóm trình bày.
X GV chốt ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
3. HĐ2- Quan sát và thảo luận
X Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
X Cách tiến hành:
- Bước 1:
+Làm việc nhóm đôi (Cho thời gian thảo luận)
+ GV cho HS quan sát tranh (2, 3, 4, 5) SGK và thảo luận nói về nội dung tranh.
- Bước 2: Lám việc cả lớp
GV cho HS trình bày nội dung thảo luận.
+ GV nhận xét.
X GV chốt ý:
GV rút ra ghi nhớ
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
GV liên hệ thực tế:
- Chuẩn bị bài: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét tiết học.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS thảo luận.
- HS đại diện trình bày, cả lớp lắng nghe để nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và thảo luận.
Đại điện nhóm nêu ý kiến.
Nhóm khác nhận xét
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ
- HS lắng nghe và nhắc lại nhiều lần.
T4: ÂM NHẠC
...........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
T1: Chính tả (nghe- viết)
T 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.” Không sai quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập điền tiếng cáo vần eo-oeo( BT2).
+ Làm đúng BT3 a-b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài viết, động viên, khen ngợi .
- GV cho HS viết bảng con từ khoeo chân, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn, nũng nịu .
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu đoạn văn sẽ viết .
- GV gợi ý HS tìm từ khó bằng nhiều hình thức .
+ GV đọc câu rút từ : “Cũng như tôi … từng bước nhẹ” , rút từ bỡ ngỡ .
- Phân tích từ “bỡ ngỡ”,quãng trơiø, rụt rè.
GV nhận xét.
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
- GV đọc mẫu lần 2 .
- GV đọc cho HS viết .
- GV đọc cho HS dò bài .
- GV chấm một số bài, nhận xét, đánh giá .
4. HĐ3- Hoạt động cá nhân
Bài 2 : trang 52
- GV gọi HS đọc y/c bài tập
- GV HD HS làm BT
- GV nhận xét .
Bài 3 :
- HS đọc y/c bài .
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- GV nhận xét .
IV. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS khắc phục lỗi chính tả còn thiếu trong bài viết .
2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết bảng con .
HS mở sách dò theo .
HS viết bảng con .
HS nghe viết chính tả
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở .
- HS thực hiện thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét – bổ sung .
T2: Toán
T 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-Biết số dư nhỏ hơn số chia .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Các tấm bìa có các chấm tròn , hoặc que tính
2.Học sinh : Que tính SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a/ Giới thiệu Phép chia hết
Gv giới thiệu như SGK
GV ghi bảng 8 2
4
8
0
-Gv chốt lại:
+Ta nói 8 chia 2 được 4 là phép chia hết .
b/ Phép chia có dư
- GV giới thiệu VD: 9:2
- GV cho HS lên thực hiện phép chia 9 : 2
GV chốt : Trong phép chia có dư số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia
-GV gọi HS nhắc lại .
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
-Bài 1 yêu cầu ta điều gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1a
-Yêu cầu từng HS vừa lên bảng làm vừa nêu rõ cách thực hiên phép tính của mình .
-HS cả lớp theo dõi- nhận xét – bổ sung
-GV nhận xét
-Các phép chia trong bài 1 a là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
-Tiến hành tương tự với phần 1 b
-Sau đó yêu cầu HS so sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài
-GV chốt : số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
4. HĐ 3 : Trò chơi ai nhanh ai đúng
² Mục tiêu : củng cố lại kiến thức đã học phép chia hết và phép chia có dư
Bài 2 :
-Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
-Bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài .
-Chia lớp thành 2 dãy A, B
-Mỗi dãy cử 4 bạn , mỗi bạn điền phép tính xong quay về Dãy nào xong trước sẽ là nhanh nhất kiểm tra lại cách thực hiện xem ai đúng nhất .
-GV nhận xét – sửa bài
-Về nhà làm tiếp bài 1 c
Bài 3 :
-Đọc yêu cầu bài 3
-Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi
-Hình nào đã khoanh vào ½ số ô tô ?
IV. Củng cố – Dặn dò:
-GV cho 2 đội lên thi đua chia nhanh và đúng .
-Về nhà làm tiếp bài 1 c vào vở .
-Phép chia hết và phép chia có dư
- HS theo dõi và nhắc lại
HS thưc hiện và nhắc lại cách chia
9 2
- 8 4
1
- số dư nhỏ hơn số chia ( 1< 2)
- HS nhận xét
-3 HS
-tính rồi viết theo mẫu
-HS làm bảng lớp câu a –Làm vào vở
-HS nêu cách thực hiện
-Các phép chia trong bài 1 a này là phép chia hết
+ 19 : 3 bằng 6 dư 1 (1 < 3)
+ 29 : 6 bằng 4 dư 5 (5 < 6)
+ 19 : 4 bằng 4 dư 3 (3 < 4)
-Điền đúng sai
-HS thực hiên
-HS nhận xét
-1HS đọc
- 1HS làm trên bảng, cả lớp làmvào vở
-HS nhận xét
T3: Tự nhiên xã hội
T 12: CƠ QUAN THẦN KINH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được tên và chỉ đúng vị chí các bộ của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Các hình trong SGK trang 27, 28 phóng to.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra bài:
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1- Quan sát
X Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS nhìn trong SGK H.1, H.2 trang 26, 27 để HS quan sát và thảo luận.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ GV đính hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ theo các câu hỏi gợi ý của GV.
- GV cho HS trình bày
+ GV vừa chỉ vừa giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể...
X GV chốt ý và rút ra kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
3. HĐ2- Thảo luận
X Cách tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi
+ GV cho cả lớp chơi trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vô hang, nằm ngủ” để xem ai nhanh, ai đúng.
- Bước 2: Làm việc cá nhân (quy định thời gian)
+ GV đặt câu hỏi :
+ GV nhận xét chung.
X GV rút ra kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể...
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Chuẩn bị bài: “Hoạt động thần kinh”
- GV nhận xét tiết học.
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV
HS ngồi theo nhóm và cử nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS thao tác trên sơ đồ và nêu.
- Các nhóm khác nhận
File đính kèm:
- giao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 6.doc