Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 1 đến tuần 5

 A/Mục tiêu

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

 * Kể chuyện:kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 B/ Chuẩn bị đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc :” Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp. chịu tội”

- Hs: tập, SGK, viết.

 C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc81 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Ngày soạn: 21.08.2011 Ngày dạy: 22.08.2011 Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh A/Mục tiêu Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Nội dung : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. * Kể chuyện :kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. B/ Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc :” Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội” Hs: tập, SGK, viết. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: Tập đọc : a) Phần mở đầu : - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa tiếng việt 3 b) Phần giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh hoạ chủ điểm “ Măng non “ trang 3 -Tranh minh hoạ “ Cậu bé thông minh “trang 4 *Giáo viên giới thiệu : Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ c) Luyện dọc: - Giáo viên đọc toàn bài . (Giọng người dẫn chuyện : chậm rãi - Giọng cậu bé : lễ phép bình tĩnh , tự tin .Nhà vua : oai nghiêm ) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc , nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp , nếu học sinh đọc chưa đúng .Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm , trọng thưởng) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng . d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? -Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? *Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại : -Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em . -Tổ chức thi đua hai nhóm đọc theo vai -Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . ­) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện . 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh -Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng đ) Củng cố dặn dò : -Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ -Học sinh trình dụng cụ học tập. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp quan sát tranh ,qua hai bức tranh . - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật ( chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài ( một hoặc hai lượt ) - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ . - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm , từng cặp học sinh tập đọc ( em này đọc ,em khác nghe góp ý) * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được. *Học sinh đọc thầm đoạn 2 : - Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận : Lệnh của ngài cũng vô lí . - Học sinh đọc đoạn 3 : - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành …xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua - Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé . - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện , cậu bé , vua ) - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện -Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện -Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn -Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé . -Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh . -Học bài và xem trước bài mới . * RÚT KINH NGHIỆM : Toán Đọc-viết- so sánh các số có 3 chữ số. A/ Mục tiêu - Giúp HS củng cố về cách đọc,cách viết , so sánh các số có 3 chữ số. - Làm các bài tập : 1,2,3,4 trang 3. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên ghiû sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . -Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3:- Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . -Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ? -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà chẩn bị bài:cộng trừ các số có 3 chữ số. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập -1 em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . -Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Hai học sinh lên bảng thực hiện a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 ) -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 330 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 -Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa . -Một em nêu miệng kết quả bài làm :375 , 421, 573, 241, 735 ,142 -Vậy số lớn nhất là số : 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài , xem bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 22.08.2011 Ngày dạy: 23.08.2011 Toán Cộng,trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) A/ Mục tiêu : - Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số( không nhớ) . Củng cố về giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . Làm bài tập: 1(cột a,c), 2,3,4. B/ Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về các phép tính về số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có 3 chữ số không nhớ “ c) Luyện tập: -Bài 1( cột a,c) - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết quả -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . -Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về toán ít hơn ) -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Yêu cầu học sinh lên bảng sử bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không nhớ ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và CBB: luyện tập. -2HS lên bảng sửa bài . -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . -Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -2 học sinh nêu miệng về cách điền số thích hợp vào chỗ chấm . -Chẳng hạn : 400 + 300 = 700 Hay : 100 + 20 + 4 = 124 … -Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Hai học sinh lên bảng thực hiện . Đặt tính rồi tính : 352 732 418 395 +416 -511 +201 - 44 768 221 619 351 -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào tập. -Một học sinh lên bảng sửa bài : Giải : Số học sinh khối lớp Hai là : 245 – 32 = 213 ( học sinh ) Đ/S: 213 học sinh -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa -Một học sinh lên bảng sửa bài Giải : Giá tiền một tem thư là : 200 + 6000 = 800 (đồng ) Đ/S: 800 đồng -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài . * RÚT KINH NGHIỆM : Chính tả Cậu bé thông minh A/ Mục tiêu: ª Rèn kĩ năng viết chính tả , chép lại chính xác và trình bài đúng quy định bài chính tả , không macé quá 5 lỗi trong bài. ªLàm đúng bài tập( 2) a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống BT3.Viết đúng và nhớ cách viết các âm , vần dễ lẫn như : l/n ; an / ang . Ôn bảng chữ cái ,học thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng. B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập 3 . -HS: tập, viết, thước. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra về sự chuẩn bị các đồ dùng có liên quan đến tiết học của học sinh a) Mở đầu : -Giáo viên nhắc lại một số điều cần chú ý khi viết chính tả , việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học …Củng cố nền nếp học tập cho học sinh . b/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài -Hướng dẫn học sinh tập chép -Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng . *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị -Giáo viên đọc đoạn văn . - Đoạn này được chép từ bài nào ? -Tên bài viết ở vị trí nào ? -Đoạn chép này có mấùy câu ? -Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó .( nhỏ , bảo , cổ , xẻ ) miền Nam. -Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở -Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . *Chấm chữa bài : -Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét . 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm . -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét -Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Nhận xét đánh giá tiết học -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị cho tiết học của các tổ viên tổ mình -Lớp lắng nghe giáo viên -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Đoạn này được chép trong bài “ Cậu bé thông minh “ -…Viết giữa trang vở . -Đoạn văn có 3 câu . -Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm . -Cuối câu 2 có dấu hai chấm ….Chữ đầu câu phải viết hoa . + Thực hành viết các từ khó vào bảng con . -Cả lớp chép bài vào vở . +Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép . -Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . -Hai em đại diện lên bảng làm –Cả lớp thực hiện vào vở . -Vài em nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và xem trước bài : -Nghe viết : “Chơi chuyền “ * RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 23.08.2011 Ngày dạy: 24.08.2011 Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ . - Biết giải bài toán về tìm x , về giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . B/ Chuẩn bị : -Gv: bảng phụ -Hs: SGK, tập, Bảng C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng bài tập. -Yêu cầu mỗi em làm một bài. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp về các phép tính về tìm x , giải toán có bài văn , qua bài “Luyện tập “ b)Bài mới: * Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập c) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tìm x và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . -Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng làm . -Gọi hai học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . -Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở -Gọi 1HS bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ , tìm thành phần chưa biết của phép tính ? *Nhận xét đánh giá tiết học -2HS lên bảng sửa bài . -2HS khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài HS nhắc lại tựa bài -Mở SGK và vở bài tập để luyện tập -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột -Chẳng hạn : 324 645 +405 - 302 729 343 -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -2HS lên bảng thực hiện . Tìm x : x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 – 125 x = 469 x = 141 -2HS nhận xét bài bạn . -1 em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1HS lên bảng giải bài : Giải : Số nữ trong đội đồng diễn là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đ/S: 145 nữ -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và xem bài: cộng các số có 3 chữ số * RÚT KINH NGHIỆM : Tập đọc: Hai bàn tay em A/ Mục tiêu -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dịng thơ. -Trả lời được các câu hỏi trong bài. - Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp ,rất có ích và rất đáng yêu . ª Học thuộc lòng2-3 khổ thơ, HS khá-giỏi thuộc cả bài thơ . B/ Chuẩn bị : -Gv: Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng . -HS: sách, tập, viết. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiết tập đọc hôm trước ta học bài gì ? -Gọi 3 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh “ -Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài thơ “ Hai bàn tay em “ các em sẽ thấy hai bàn tay đáng yêu và cần thiết như thế nào - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài thơ ( giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ). 2/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp -Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ . Siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ , -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ “ Thủ thỉ “. -Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm -Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi : -Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Giáo viên chốt ý chính Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? -Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ: -Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp -Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc , sau đó giáo viên xoá dần và chỉ trừ chữ cái đầu lại … -Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng 2-3 khổ bài thơ bằng cách thi đọc tiếp sức . -Lắng nghe các tổ đọc để nhận xét phân định tổ thắng . -Cho học sinh khá giỏi đọc thuộc bài thơ d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tập đọc hôm trước học bài “Cậu bé thông minh .” -Ba học sinh đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “ cậu bé thông minh “ -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. -Hai học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ . -Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ -Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên .HS đọc chú giải sách giáo khoa . -Đặt câu : - Tối tối, Bé thủ thỉ kể cho mẹ nghe chuyện ở trường ,ở lớp . -Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh . -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . -Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. - …so sánh với những nụ hoa hồng ; những ngón tay xinh như những cánh hoa …hai bàn tay thân thiết …Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé , hoa kề bên má ..cạnh lòng . Buổi sáng , tay giúp bé …chải tóc ,khi bé học hai bàn tay ….như nở trên giấy ,…với bạn . -Học sinh tự do nêu ý kiến của mình …nêu được ý thích về khổ thơ mình thích -Học thuộc lòng từng khổ thơ theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . -lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay . -3 HS nhắc lại nội dung bài . -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Ai có lỗi”. * RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 26/ 8 Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). A/ Mục tiêu Biết cách thực hiện phép cộngcác số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc. Làm bài tập: 1(cột 1,2,3), 2(cột 1,2,3),3(a), 4. Phát triển HS: HS khá, giỏi làm hết các BT. B/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. HS: bảng, tập, viết C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 3 về nhà . -Yêu cầu mỗi em làm một cột bài hai và một học sinh làm bài 3 . -Chấm tập 2 bàn tổ 3 . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b)Giới thiệu phép cộng 435 + 127 Giáo viên ghi bảng phép tính 435 + 127 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính . -Hướng dẫn học sinh cách tính . -Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa -Phép cộng này có gì khác so với các phép cộng đã học ? * Phép cộng 256 + 163 -Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên . -Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? c) Luyện tập: -Bài 1(cột1,2,3) - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính . -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Gọi học sinh khá giỏi làm bài còn lại. -Nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: -Gọi HS làm -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 a- Gọi học sinh đọc bài trong SGK . -Yêu cầu 2HSlên bảng làm -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con -Gọi HS khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABC -Cả lớp cùng thực hiện vào vở . -Gọi học sinh khác nhận xét +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học, Xem trước bài “ Luyện tập”. Hai học sinh lên bảng sửa bài . HS 1 : Lên bảng làm bài tập số 2 -HS 2 : Làm bài 3 giải toán có lời văn . -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Một em đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . -Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn về cách cộng có nhớ một lần . - Học sinh rút ra nhận xét phép cộng này khác với phép cộng đã học là phép có nhớ sang hàng chục . -Dựa vào ví dụ một đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp . - Ở phép tính này khác với phép tính trên là cộng có nhớ sang hàng trăm - Một em đọc đề bài

File đính kèm:

  • doclop 3 tuan 15.doc
Giáo án liên quan