Giáo án lớp 3 (hai buổi) năm 2013

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

* Tập đọc:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói thân quen. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

* Kể Chuyện :

- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

- Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, với người thân.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Tranh minh họa.

- Học sinh : SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (hai buổi) năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Chào Cờ Tiết 2 – 3: Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói thân quen. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). * Kể Chuyện : - Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. - Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, với người thân. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa. - Học sinh : SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài tập đọc. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. - GV hỏi: - Cho HS đọc thầm đoạn 2. - GV hỏi: - GV cho HS đọc thầm đoạn 3. - Hỏi: “Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?” v Làm việc theo nhóm đôi: - Cho các nhóm đôi đọc thầm lại đoạn 3. - Hỏi: “Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?” - GV nhận xét - Gọi 3 HS đọc nối tiếp của bài sau đó cho HS trao đổi nhóm. - Hỏi: Qua câu chuyện, em nghĩ gì về “Giọng quê hương” ? 3. HĐ2 - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em), phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên), thi đọc đoạn 2, 3. - Thi đọc toàn truyện theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 4. HĐ3 - Kể lại câu chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 HS lên banûg sắp xếp lại các tranh theo thứ tự của câu chuyện. - Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. - HS nhận xét v Hoạt động nhóm đôi: - 3 HS đứng trước lớp kể nối tiếp nhau theo tranh. - Cho 1 HS xung phong lên kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, động viên HS đọc bài tốt, kể chuyện hay. IV. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: “Quê hương” - 3 HS đọc . - Cả lớp cùng đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm. - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương đang ở quê hương miền Trung. - Các nhóm trao đổi. - Trao đổi nhóm, cử đại diện lên phát biểu. - Thân thiết, gần gũi, gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân, gắn bó những người cùng quê hương. - HS phân vai, thi đọc. - 1 HS lên sắp xếp thứ tự các tranh. - HS quan sát từng tranh minh hoạ. - Từng nhóm đôi tập kể 1 đoạn. - 3 HS xung phong lên kể. - 1 HS xung phong lên kể. - HS tự nêu cảm nghĩ của mình. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. Tiết : 46 Tiết 4: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI Bài1,2,3(a/b) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần giũi vowowisHS như độ dài các bút, chiếu dái mép bàn, chiếu cao bàn học. - Biết dùngmắt ước lượng độ dài ( đối chính xác). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Thước thẳng, thước mét. - Học sinh : thước thẳng, thước mét (hoặc thước dây), phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV nêu vấn đề: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm.” - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách vẽ. - GV HD HS vẽ - Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. -GV nhận xét - Cho HS vẽ tiếp đoạn thẳng CD = 12cm, EG = 1dm2cm. v GV chốt: Có 2 cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Tuỳ ý mà chọn cách vẽ thích hơp. 3. HĐ2- Thực hành đo độ dài Bài 2: (SGK) - Gọi HS đọc đề bài. a. Đo chiều dài cây bút của em. - Cho HS suy nghĩ và nêu cách làm. - Cả lớp thực hành. - GV quan sát và sửa bài. - Yêu cầu mỗi HS tự đo và tự đọc kết quả. - Thống nhất kết quả rồi về chỗ ghi kết quả vào phiếu. 4. HĐ3- Dùng mắt để ước lượng độ dài Bài a. - GV dựng thước thẳng đứng áp sát tường để HS biết độ cao của 1m khoảng bao nhiêu. - Gọi 1 số em nêu kết quả ước lượng của mình. - GV tiến hành đo để công nhận kết quả. IV. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chọn đội, mỗi đội 4 em lên bảng lần lượt đo các đoạn thẳng và nối đoạn thẳng đó với độ dài mà GV ghi sẵn trên bảng. - Mỗi nhóm 5, 6 em chuẩn bị êke cỡ lớn. - HS nêu miệng các cách vẽ. - HS vẽ - 1 HS nhắc lại các cách vẽ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề. - HS thực hành đo. - HS nêu miệng và ghi kết quả. - HS lần lượt đo và ghi kết quả vào phiếu. - HS nêu miệng. - HS tiến hành chơi. - Cả lớp nhận xét. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tiết : 40 Tiết 1: Tập đọc GỬI THƯ BÀ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà qua một lá thư của người cháu. - Đọc đúng và rõ ràng toàn chuyện, chú ý: + Các từ ngư õ: kể chuyện cổ tích, giỏi, mạnh khỏe. + Các số ghi trong bức thư. - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu (kể, cảm, hỏi) - Yêu mến quê hương. - Biết cách trình bày khi viết một lá thư. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : một phong bì và bức thư của HS trong trường gửi người thân. - Học sinh : SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 - Luyện đọc v Luyện đọc toàn bài: - GV đọc diễn cảm toàn bài: v Luyện đọc từ ngữ, kết hợp giải nghĩa từ: - Các từ dễ phát âm sai: kể chuyện cổ tích, giỏi, mạnh khỏe - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn: + Đoạn 1: Mở đầu thư. + Đoạn 2: Nội dung chính. + Đoạn 3: Kết thúc (phần còn lại) - Giải thích những từ trong phần chú giải. - Giảng thêm (nếu cần): kể chuyện cổ tích là kể chuyện đời xưa, thường là những câu chuyệnhấp dẫn, li kì ... v Luyện đọc câu: - Chú ý các câu sau: + Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2000 (đọc đúng các chữ số) + Dạo này bà có khỏe không ạ ? :đọc rõ, nhấn mạnh ở tiếng “khỏe”, giọng ân cần. - GV hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu dài.. - GV đọc: + Cháu vẫn nhớ / năm ngoái được về quê / , thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. // - Cho HS đọc cả đoạn rồi cả bài. - GV tổ chức thi giữa các nhóm. 3. HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc lại bài và hỏi: - GV nhận xét kết luận 4. HĐ3 - Luyện đọc lại - Cho HS đọc lại toàn bài. - Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp. - Cho HS xung phong đọc thật tốt bức thư và nêu nhận xét cách viết nội dung bức thư: IV. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập đọc, có thể tập viết 1 bức thư ngắn khoảng 8 - 10 dòng cho người thân ở xa để chuẫn bị cho tiết tập làm văn. HS đọc và phát âm. - HS giải nghĩa bằng cách: tìm từ đồng nghĩa, đặt câu, ... - HS đọc. - 1 H thực hiện ngắt câu trên bảng, cả lớp dùng bút chì ngắt câu vào SGK. - 2 HS đọc lại 2 câu trên. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 2, 3 HS đọc toàn bộ bức thư. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - HS đọc. - HS đọc nối tiếp. - 1, 2 HS đọc, cả lớp nêu nhận xét. Tiết : 47 Tiết 2: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tt) Bài1,2 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết cách đo, cách nghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Thước mét và êke. - Học sinh : Êke cỡ to C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Đọc số đo chiều cao Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài và hỏi: + Bảg có mấy cột ? + Trong bảng gồm mấy tên ? - GV : Trong hàng ứng với tên của 1 bạn là chiều cao của bạn đó. - GV đọc mẫu hàng đầu tiên. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc theo từng cặp: 1 em đọc tên, 1 em đọc chiều cao. - Lưu ý: Đơn vị nào đứng trước thì đọc trước. b) - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: trong 5 bạn trên + Bạn nào cao nhất ? + Bạn nào thấp nhất ? - GV nhận xét. v GV chốt : Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV tổ chức cho HS làm theo nhóm. - GV xem xét, uốn nắn cách làm của mỗi nhóm - GV nhận xét. v GV chốt: Khi đo chiều cao cần đứng thẳng 1 cách tự nhiên, đặt êke đúng và xem kĩ số đo trên thước. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc bảng. (theo mẫu) + 2 cột. + 5 tên. - HS đọc trong nhóm các hàng còn lại. - HS đọc, cả lớp nhận xét. -Nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. + Hương cao nhất. + Nam thấp nhất. - HS nêu. - Các nhóm thảo luận và nêu cách tiến hành đo chiều cao từng bạn: - Thảo luận kết quả đo để đưa ra câu trả lời của đề bài. - Các nhóm dán lên bảng kết quả trình bày. Tiết 3: THỦ CƠNG …………………………………………………. Tiết : 19 Tiết 4: Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết mắc không quá 5 lỗi. - Tìm và viết được các tiếng có vần khó oai / oay(BT2). - Làm được BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng lớp viết sẵn câu văn của bài tập 3a. - Học sinh : Bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hướng dẫn viết chính tả v Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV gọi 1, 2 HS đọc lại. - GV hỏi: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và dùng viết chì gạch dưới những từ khó. - GV gọi HS nêu từ khó. - GV hướng dẫn HS phân tích từ khó. - Yêu cầu viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét. v Cho tiến hành viết chính tả: - GV đọc lại bài viết lần 2. - GV lưu ý HS cách trình bày đề bài, ghi đúng dấu chấm lửng. - GV nhắc HS ghi đầu bài, dặn dò trình bày đúng thể thơ 6 chữ (chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 ô li) - GV đọc bài cho HS viết. v Chấm chữa bài: - GV chia lớp thành nhóm đôi. - GV đọc cho HS chữa lỗi bằng viết chì ra ngoài lề vở. - GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. - Nhận xét về cách viết, cách trình bày. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - Cho HS đọc lại những từ hoàn chỉnh. Bài tập 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc câu đố. - GV nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Lưu ý HS sửa lỗi viết chính tả trong bài. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Học thuộc lòng các câu đố. - HS theo dõi SGK. - HS đọc. HS trả lời - HS thực hiện. - Ruột thịt, biết bao, quả ngọt. - HS phân tích. - HS viết bảng. - HS lắng nghe và viết vào vở. - Điền vào chỗ trống et hay oet. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS đọc câu đố. - HS quan sát Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG Bài1,2 (cột1,2,4)3(dòng)4,5 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK. - Học sinh : Phiếu luyện tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Giải bài tập trên lớp Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV gọi HS đọc lại bảng nhân 6, 7 ; bảng chia 6, 7 Bài 2: Tính. GV cho HS đọc yêu cầu GV Cho HS làm BT GV nhận xét v Chốt: Khi thực hiện phép tính nhân bằng tính dọc có nhớ thêm vào kết quả ở hàng chục. Lưu ý đặt tính đúng và tính thật chính xác. Bài 4: Điền số vào chỗ trống. 4m 4dm = ....... dm 1m 6dm = ....... dm 2m 14cm = ....... cm 8m 32cm = ....... cm v Chốt : GV hỏi: + 1m = ..... dm + 1m = ..... cm Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toàn hỏi gì ? + Muốn biết tổ 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng giải IV. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài toán đã làm . - Nhận xét tiết học. - HS làm vào phiếu. - HS chơi trò chơi “Đố bạn”, mỗi em đố 1 phép tính và gọi bạn nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - 4 HS lên bảng, mỗi em làm 1 cột. - Lớp nhận xét. - HS làm bài vào phiếu. - Lớp nhận xét. + 1m = 10dm. + 1m = 100cm. - Gọi HS đọc đề bài. + Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ 2 gấp 3 lần số cây của tổ 1. + Lấy số cây tổ 1 nhân cho 3 - Cả lớp làm vào phiếu. - Cả lớp nhận xét. - Ta nhân số đó cho số lần. - Cả lớp nhận xét. Tiết : 10 Tiết 2: Luyện từ và câu SO SÁNH - DẤU CHẤM A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh(BT1,BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Trarnh cây cọ. - Học sinh : VBT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV cho HS đọc đề bài. - Giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài tập. - GV chia nhóm đôi thảo luậntừng câu hỏi trong SGk của bài 1. - Nêu kết quả trước lớp để nhận xét: + Câu b: . Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? - GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. v Chốt: Tác giả đã lòng vào sự so sánh trong đoạn thơ để giúp ta hình dung được âm thanh vang động của rừng cọ. 3. Hoạt động 2: Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV kẻ sẵn bàng so sánh trên bảg lớp và chia nhóm đôi để thảo luận. - Gọi đại diện 3 nhóm ghi lên bảng, mỗi nhóm một câu. - GV nhận xét. v Chốt: Khi dùng phép so sánh để so sánh âm thanh với nhau thì ta thường dùng từ so sánh (như, trông, ....) 4. Hoạt động 4: Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tự làm vào phiếu. - Cho HS đọc đoạn văn rồi hỏi: + Đoạn văn này theo em có thể ngắt được mấy câu ? - Cho HS làm bài. - Gọi vài HS đọc bài làm của mình và hỏi: + Vì sao em ngắt câu ở chỗ này ? + Các câu trong đoạn là mẫu câu gì ? + Sau dấu chấm ta phải viết như thế nào ? v Chốt : Khi ngắt câu trong đoạn văn ta phải đọc nhẩm tìm mẫu câu đã học và xem sự liên kết ý nghĩa của các câu. IV. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS cho ví dụ có so sánh về âm thanh. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát. . Với tiếng thác, tiếng gió. . Vì trong rừng cọ những giọt nước đập vào lá cọ làm phát ra âm thanh như tiếng thác, tiếng gió. . Rất to, rất vang động. - HS đọc. - Từng nhóm gạch dưới những từ được so sánh vào phiếu. - HS nhận xét. - 1HS đọc đề, 1 HS đọc đoạn văn. - HS làm bài. + 5 câu. - Vài HS đọc và trả lời. + Hết 1 ý. + Ai làm gì ? + Viết hoa. Tiết : 19 Tiết 3: Tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được các thế hệ trong 1 gia đình. - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình . - Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình cảu mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Các hình trong SGK trang 38, 39. - Học sinh : Giấy và bút vẽ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Thảo luận theo cặp - GV chia nhóm đôi, thảo luận câu hỏi: “Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ?” - GV gọi một số HS lên kể trước lớp. v Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. 3. HĐ2- Quan sát tranh theo nhóm - Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào ? - GV nhận xét. v Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan) , cũng có những gia đình chỉ có 1 thế hệ. 4. HĐ3- Giới thiệu về gia đình mình - GV cho HS kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm. - GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia đình của mình trước lớp. - Yêu cầu các em nêu được: + Gia đình em có mấy thế hệ ? + Thế hệ thứ nhất gồm những ai ? + Thế hệ thứ 2 gồm những ai ? + Thế hệ thứ 3 gồm những ai ?(nếu có) + Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? v Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ. IV. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nêu lại các kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Họ nội, họ ngoại” - Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Từng cà nhân vẽ tranh mô tả về gia đình của mình. - 1, 2 HS nêu, cả lớp nhận xét. - HS thực hiện. Tiết 4: Âm Nhạc ………………………………………………………………………………………………… Thư năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tiết : 20 Tiết 1: Chính tả QUÊ HƯƠNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe viết đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ “Quê hương”. - Viết mắc không quá 5 lỗi - Làm đúng BT điền tiếng có vần (et / oet),(BT2). - Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT2. + Tranh minh họa BT 3b. - Học sinh : Bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hướng dẫn HS viết chính tả v Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - GV hỏi: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và dùng viết chì gạch dười những từ khó. - GV gọi HS nêu từ khó. - Hướng dẫn HS phân tích từ khó. - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét. v Hướng dẫn viết vào vở: - GV đọc lại đoạn viết 2 lần. - Đọc từng câu cho HS viết vào vở. v Chấm chữa bài: - GV chia lớp thành nhóm đôi. - GV đọc cho HS chữa lỗi bằng bút chì. - Chấm khoảng 5 đến 7 bài. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV gọi HS đọc đề bài. - Chia lớp thành nhiều nhóm , thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ thừa tiếng có cặp vần oai / oay. - Mỗi nhóm cử 2 bạn để lên bảng. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Quê hương” - HS đọc. - HS trả lời - HS thực hiện. - Diều biếc, êm đềm, trăng tỏ. - HS tập phân tích. - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. Tiết 2: Toán: Kiểm tra định kì( Giữa học kì) ……………………………………………………………. Tiết : 20 Tự nhiên xã hội HỌ NỘI - HỌ NGOẠI A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Biết giới thiệu về họ hàng nội, họ ngoại của mình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Các hình trong SGK trang 49, 41. - Học sinh : SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Làm việc với SGK - GV chia nhóm quan sát H.1 trang 40 SGK và hỏi: - GV nhận xét. - GV nói thêm: anh của mẹ người miền Bắc gọi là “bác”, người miền Nam gọi là “cậu”... - GV hỏi : + Họ nội gồm những ai ? + Họ ngoại gồm những ai ? * Kết luận: - Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột thịt của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. - Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với con cái của họ là những người thuộc họ ngoại. 3. HĐ2- Kể về họ nội, họ ngoại - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các bạn trong nhóm kể ho nhau nghe ... - GV nhận xét. *Kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị, em, ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. 4. HĐ3- Đóng vai - GV chia nhóm thảo luận lựa chọn các tình huống: - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi ? + Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao ? + Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với họ hàng của mình ? *Kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác và các con của họ là những người họ hàng ruột thịt . Chúng ta ohải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thâm thích của mình. 4. Củng cố – dặn dò: - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh - Ai đúng” tiếp sức. GV chia 2 cộtù họ nội và họ ngoại. - GV cho từ bác, dì, cô, chú, ông ngoại, bà nội, cậu, bà ngoại. * GV tổng kết trò chơi. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nêu ý kiến - HS nêu. - Các nhóm thực hiện. - 1 vài HS trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. - 3 nhóm nêu sự lựa chọn các tình không của nhóm mình. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. + Yêu quý, quan tâm, giúp đỡ. - 2 nhóm lên thực hiện trò chơi Cả lớp cổ vũ Tiết : 10 Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tt) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ), Ô, T ( dòng); viết đúng tên riêng Oâng Gióng ( 1dòng) và câu ứng dụng: “Gió đưa ... Thọ Xương” - Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu, đúng khoảng cách giữa các chữ. - Biết rèn chữ, giữ vở. - Yêu thích nét chữ đẹp. - Yêu mến cảnh đẹp đất nước, khâm phục tài năng đánh giặc của cha ông ta. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T. + Tên riêng và câu ca dao trong bài viết trên dòng kẻ ô ki. - Học sinh : Bảng con, vở tập viết

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 hai buoi CKTKN ca nam.doc
Giáo án liên quan