Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 11

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi SGK)

B. Kể chuyện:- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa .

- KNS: - Xác định giá trị- Giao tiếp- Lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc- Bản đồ châu Phi.

- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Từ ngày 28 . 10. 2013 01 . 11. 2013 Cách ngôn: Không thầy đố mày làm nên Buổi Môn Tên bài dạy HAI 28/10 Sáng Chào cờ Tập đọc Đất quý, đất yêu Kể chuyện Đất quý, đất yêu Toán Giải bài toán bằng hai phép tính (tt) Chính tả Nghe- viết Tiếng hò trên sông Chiều Anh văn L. T. Việt Luyện đọc Đất quý, đất yêu- Viết chữ hoa G BA 29/10 Sáng Toán Luyện tập LT&C Từ ngữ về quê hương – Ai làm gì ? Tập viết Ôn chữ hoa G (tt) ATGT Kiểm tra NGLL Giáo dục quyền và bổn phân trẻ em. Chiều Anh văn Âm nhạc Ôn tập bài hát: :Lớp chúng ta đoàn kết Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân. TƯ 30/10 Sáng TNXH TH: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Tập đọc Vẽ quê hương Toán Bảng nhân 8 L.T Việt Ôn từ ngữ về quê hương NĂM 31/10 Sáng LMT Luyện vẽ : Vẽ cành lá Anh văn Toán Luyện tập Chính tả Nghe-viết Vẽ quê hương L. Âm nhạc Chiều TNXH TH: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tt) Anh văn Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân. SÁU 01/11 Sáng Tin Tin Thủ công Cắt dán chữ Đ Đạo đức Thực hành giữa kì Chiều Toán Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số LToán Ôn Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Tập làm văn Nghe kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, 28/10/13 Tập đọc-Kể chuyện: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi SGK) B. Kể chuyện:- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa . - KNS: - Xác định giá trị- Giao tiếp- Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc- Bản đồ châu Phi. - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ:Thư gửi bà B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài:Dùng tranh 2Luyện đọc a. Đọc mẫu: - H/dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - H/dẫn đọc từng đoạn, Hdẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ. + Phần thứ nhất từ "Lúc hai người... như vậy ?" + Phần thứ hai , "Tiếp theo ... hạt cát nhỏ". - Hướng dẫn ngắt câu dài. - Luyện đọc theo nhóm đôi. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? - Giới thiệu về đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ. - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? - Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? 4.Luyện đọc lại bài: - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2. - Bài này có mấy vai? Yêu cầu hs đọc phân vai Kể chuyện: 1. Xác định yêu cầu: - Y/c hs suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa. 2. Kể mẫu: - Gv gọi 1 hs kể mẫu một đoạn trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt. 5. Củng cố - dặn dò:. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước của người Việt Nam - 2 hs lên bảng đọc bài - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu, nối tiếp 2 lần Đọc phần giải nghĩa từ khó. - Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// - Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.// - Học sinh luyện đọc nhóm. 1 học sinh đọc đoạn 1 - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a. - Quan sát vị trí của Ê-ti-ô-pi-a. - Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng quà cho họ. - 1 học sinh đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm theo. - Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu...... để họ xuống tàu. - Vì... người Ê-ti-ô-pi-a coi mảnh đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý. - 3 học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện tham gia thi đọc trước lớp. - Học sinh đọc phân vai. - 1 em đọc cả bài. - 2 học sinh đọc yêu cầu 1, 2 trang 86 SGK. - HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3 - 1 - 4 - 2. - 1 học sinh kể mẫu một đoạn trước lớp. - Kể theo tranh trong nhóm - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - 2 học sinh đặt. . Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) I. Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - B3(dòng 2) chỉ trả lời miệng; HSKG làm thêm BT3 (dòng 1). II. Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: bài 2/50 1em giải 2. Bài mới:Giới thiệu bài Yêu cầu học sinh đọc đề toán. H dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán và phân tích : - 1 học sinh đọc. +Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ? - Bán 6 chiếc. + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ? -Chủ nhật bán gấp đôi thứ bảy. + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? - Tính cả 2 ngày bán được bnhiêu xe đạp. + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì ? - Số xe bán ngày thứ bảy và số xe bán ngày chủ nhật. Vậy phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật, ta phải làm gì ? - Lấy số xe ngày thứ bảy nhân 2. Khi biết số xe bán của thứ bảy và chủ nhật, làm sao biết được số xe bán của cả hai ngày ? - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: GV hướng dẫn, tóm tắt và giải bài toán - 1 học sinh đọc đề. -Học sinh tự vẽ sơ đồ, giải vào vở Bài 2: - 1 học sinh đọc đề Hướng dẫn tương tự như bài 1 - HS tóm tắt và giải ở bảng, lớp làm vở. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần rồi yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - 3 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh trả lời miệng - HS KG trả lời dòng 1. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học Chính tả (NV): TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I.Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong.Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : -5 hoặc 6 tờ giấy to để học sinh các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy học bài mới: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt - Lớp theo dõi. + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và sông Thu Bồn. + Bài chính tả có mấy câu ? - Có 4 câu + Nêu tên riêng trong bài ? - Gái, Thu Bồn- HS viết vào bảng con - - Giáo viên chọn và phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần : Trên sông, gió chiều, chảy lại, ngang trời. - 1 em viết ở bảng lớn - Học sinh viết bảng con. 3.Viết chính tả - Giáo viên đọc lại 1 lần - Giáo viên đọc học sinh viết - Học sinh viết bài vào vở - Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút của HS. - Đọc học sinh dò lại bài của mình. - Học sinh tự soát lỗi. 4.Chấm bài chính tả - Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn - Giáo viên chấm từ 5 - 7 bài - Cả lớp chấm bài vào vở, ghi lỗi ra lề. 5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: xong hay xoong ? - 1 học sinh đọc đề. - 1hsinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài tập 3a : Hoạt động nhóm (2 nhóm, mỗi nhóm 1 câu) - Cho học sinh làm bài a - Giáo viên gọi HS đọc lại kết quả. Bài 3b: Tương tự như bài a. 4. Củng cố - dặn dò : -Về nhà xem lại các từ viết sai để lẫn sau tiếp tục viết đúng. - Đại diện nhóm lên bảng làm. - Học sinh đọc lại kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở. Luyện Tiếng Việt: ĐỌC ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU- VIẾT CHỮ HOA G I.Mục tiêu: - Luyện đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Luyện viết đúng, đẹp chữ hoa G GV HS 1. Luyện đọc Đọc mẫu Ghi bảng các từ khó đọc: Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài. Sửa lỗi đọc sai cho HS. 2. Luyện viết - Cho HS viết theo yêu cầu trong vở tập viết chữ đẹp bài 11 3HS đọc (KG) HS đọc yếu luyện đọc HS KG đọc – 3HS yếu đọc lại Đọc từng đoạn nối tiếp 3 HS đọc thi toàn bài - 2 hàng chữ GI - 1 hàng chữ Đ - Viết các câu thành ngữ, tực ngữ - Viết chữ nghiêng Thứ ba, 29/10/13 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. - HS KG làm thêm dòng 1(BT3. II. Các hoạt động dạy học : THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : 1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Em nào có cách giải khác không ? - Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa bài Bài 3:-Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài Bài 4 :1 học sinh lên đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài. - Yêu cầu học sinh làm phần còn lại. Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề. - Tiến hành tương tự như với bài tập 1 3. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu luyện tập thêm giải toán bằng 2 phép tính. - 2 hs làm BT 2/51 - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - Cho 1 học sinh lên giải cách 2. - Nhận xét, sửa bài. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm vào vở BT4a,b.HSKG làm thêm câu c. Đổi vở chấm chéo. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh KG lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải bảng con. Tóm tắt Có 48 con thỏ Bán đi ? còn lại Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN CÂU "AI LÀM GÌ?" I.Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được BPC trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy to kẻ sẵn bảng mẫu bài tập 1 SGK/89 (BT1) - Tờ giấy to kẻ mẫu cho bài tập 3 SGV/212. (Ai làm gì ?) III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: bài tập 2/80 B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc lại đề bài - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Dán tờ giấy kẻ sẵn mẫu btập lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm lớn * Tổ 1+2: Tìm từ chỉ sự vật quê hương * Tổ 3+4:Tìm từ chỉ tình cảm với quê hương. * Giáo viên chốt ý đúng: Bài tập 2: - Tìm từ trong ngoặc thay thế cho từ quê hương. -Giải nghĩa: Giang sơn tức là giang san - sông núi. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại từ thay thế. * Giáo viên chốt ý đúng: Các từ trong ngoặc thay thế cho từ quê hương là: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài tập3: *Lưu ý: Với một từ ngữ đã cho có thể đặt thành nhiều câu. VD: Bác nông dân đang cắt cỏ. Bác nông dân đang cày ruộng Bác nông dân đang dắt trâu ra đồng... 3.Củng cố - dặn dò : - Dặn: Học và tập đặt câu nhiều hơn - 3 học sinh lên bảng (a, b, c) - Học sinh đọc đề bài - Lớp đọc thầm - Xếp từ ngữ vào 2 nhóm: Nhóm chỉ sự vật quê hương, nhóm chỉ tình cảm với quê hương. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm 1 trình bày trước lớp ghi từ tìm được. - Nhóm 2 bổ sung nhận xét - Đại diện nhóm 2 lên trình bày, nhóm 1 bổ sung. - Lớp chữa bài tập đúng vào vở bài tập - 1 em đọc lại đề, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng đọc lại từ thay thế cho từ quê hương. - Lớp bổ sung nhận xét - Học sinh chữa bài tập đúng vào vở Tìm câu viết theo mẫu câu Ai làm gì? - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh phát biểu bài theo từng từ đã cho mà các em đã đặt thành câu. - Gọi học sinh khác bổ sung - Học sinh làm vào vở bài tập - HS trả lời nội dung bài: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ: Quê hương. Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? Tập viết : ÔN CHỮ HOA G (tiếp) I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh); R,Đ (1dòng); -Viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ. - Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô ly. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ 1hs viết bcon Gi,Ông Gióng. B. Dạy bài mới :1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : a. Luyện chữ viết hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? Gh, R, A, Đ, L, T, V. - Luyện viết chữ hoa : Gh, R, Đ - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 3 học sinh lên bảng viết. - HS viết Gh, R, Đ ở bảng con. - 2 học sinh lên bảng viết. b. Luyện viết từ ứng dụng : - -GV giới thiệu: Ghềnh Ráng là thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm đẹp. - Học sinh đọc tên riêng : Ghềnh Ráng. - Giáo viên viết mẫu tên riêng - HS viết trên bảng con.Hai hs viết ở bảng lớn. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. -Trong câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Chữ viết hoa trong câu ca dao: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương. - HS viết bảng con tên riêng: Đông Anh, Loa Thành Thục Vương 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 4. Chấm chữa bài: Giáo viên chấm 5-7 vở. 5. Củng cố dặn dò : - Học thuộc câu ứng dụng. - Luyện viết thêm phần bài tập ở nhà. An toàn giao thông: KIỂM TRA NGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I/Mục tiêu: - Giúp HS biết một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em . - Biết một số quyền và nghĩa vụ của tẻ em. II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. III/Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò HĐ1: Một số thông tin về công ước quốc tề về QTE. MT: Biết một số mốc quan trọng về bản Công ước QT/em. GV cho HS nắm một số thông tin về thời gian soạn thảo và công bố, số nước tham gia. HĐ2: N/dung cơ bản của Công ước. MT: Biết một số ND cơ bản của Công ước Về QTE. GV g/thiệu với HS một số ND cơ bản của Công ước. HĐ nôi tiếp: - Về nhà xem lại các mốc thời gian soan thảo và công bố Công ước. - Nắm được các ND cơ bản của Công ước. - Tìm hiểu trước một số quyền và bổn phận trẻ em có trong chương trình học . *HS nắm được các thông tin sau: - Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm( 1979- 1989) - Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25. - Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn. - VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990. *HS biết: - ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá quyền dân sự, ch/ trị, kinh tế, v/ hóa. - Công ước thể hiện tập trung vào 8 ND cơ bản: * Bốn nhóm quyền: Quyền được sống, quyền được bào vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. * Ba ng/ tắc:TE được x/ định là tất cả những người dưới 18 tuổi. Quyền và nghĩa vụ trong công ước được áp dụng b/ đẳng cho tất cả TE không phân biệt đối xử. tất cả các h/động đều tính đến lợi ích của TE. * Một quá trình: Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi vịêc thực hiện Công ước. Thứ tư, 30/10/2013 Tập đọc : VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài. - HS khá, giỏi thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: Đất quý, đất yêu. 2. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. - Hdẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ. - Giải nghĩa từ khó : sông máng, cây gạo. - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho học sinh đọc đồng thanh b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ. - Kể tên màu sắc được tả trong bài ? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? * Giáo viên chốt ý câu c đúng, vì... - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng, - Tổ chức cho hai học sinh thi viết lại bài theo hình thức tiếp nối (HSKG). - Tuyên dương học sinh học thuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 3 học sinh lên bảng đọc bài - Học sinh đọc từng câu (2 lần) - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. (2 lần) - Học sinh đọc chú giải. - Luyện đọc nhóm đôi. - 3 nhóm thi đọc bài thơ. - Học sinh đọc đồng thanh. -1 học sinh đọc. - Tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. - Học sinh đọc thầm toàn bài. - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chói. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trả lời. - Các HS khác theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên kết luận HS luyện đọc nhẩm thuộc bài Xung phong đọc thuộc bài Toán : BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu : - Bước đầu học thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải bài toán . II. Đồ dùng dạy học :- 10 tấm bìa mỗi tấm có 8 cái hình tròn. - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: bài 2,/52 2. Dạy học bài mới : b.Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 - H/ dẫn HS lập bảng nhân 8 như bảng nhân 6. - Giáo viên hỏi: 8 chấm tròn lấy một lần thì được mấy chấm tròn ? Viết : 8 x 1 -- Giáo viên hỏi: 8 lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ? - Vậy 8 chấm tròn lấy 2 lần được mấy chấm tròn ? - Tương tự, GV cho học sinh lập công thức tiếp theo : 8 x 3... 8 x 10. 3.Luyện tập - Thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy can dầu ? - Mỗi can dầu có bao nhiêu lít ? - Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít ta làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở Bài 3:-Yêu cầu một học sinh đọc đề. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - Nhận xét tiết học yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 8. 2hs lên bảng - HS tự lập bảng nhân 8 và ghi nhớ. - ... 8 chấm tròn. - 8 x 1 = 8 (học sinh đọc). -8 x 2 = 16. - 8 x 2 = 8 + 8 = 16. Vậy : 8 x 2 = 16 (học sinh đọc). - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm lập 2 công thức. - Cả đại diện nhóm ghi và đọc kết quả. - HS luyện đọc toàn bộ bảng nhân 8. - học sinh nối tiếp đọc kquả -1 học sinh đọc đề. - Có 6 can dầu. - 8 lít. - Ta làm tính nhân. - 1 học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống liền sau. - Lớp nhận xét. Sửa bài. Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – CÂU AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt được những từ ngữ chỉ sự vật ở quê hương với từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương. - Xác định được bộ phận câu Ai ? Làm gì ? II.Lên lớp 1.Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi ông bà đã sống nhiều năm: a. con đò b. bến nước c. lũy tre d. cải tạo e. rạp hát g. mái đình h. dòng sông i. hội chợ 2. Viết 2 thành ngữ hoặc tuc ngữ nói về quê hương: 3. Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu có mô hình Ai – làm gì ? a. chạy nhanh như ngựa phi b. hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mừa c. bơi lội tung tăng Thứ năm, 31/10/13 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bảng nhân 8. 2.Dạy học bài mới:Giới thiệu bài: * Bài 1:Tính nhẩm - Yêu cầu HSKG đọc kq phần b. - Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 - Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8. - Tiến hành tương tự để hs rút ra 4 x 8 = 8 x 4 ; *Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: Tính: Bài 3: Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4:Viết phép nhân thích hợp vào ô trống * Nêu bài toán: * Nêu bài toán: * Nhận xét để rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân - 2 học sinh lên bảng trả lời. - HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Hai phép tính này có cùng kết quả bằng 16. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. 8 x 6 = 6 x 8 ; 8 x 7 = 7 x 8. - HS làm bảng con - Nêu cách thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau -1 học sinh đọc. - 1 hs làm bài trên bảng - cả lớp làm vào vở. Đọc yêu cầu - Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật ? - Một hình chữ nhật được chia thành 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Học sinh tính và nêu: Chính tả (NV): VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài CT;trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thư 4 chữ. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ của bài 2a, 2b III.. Các hoạt động dạy học THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - Ktra viết tiếng s/x B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài - Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ. + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh vẽ quê hương rất đẹp ? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao viết hoa ? +Cần trbày bài thơ 4chữ như thế nào ? Luyện viết tiếng khó - - Giáo viên chọn và phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ hoặc 2 từ / 1 lần. + Đọc rồi viết : làng xóm, ước mơ, lượn quanh. Viết chính tả - Giáo viên đọc lại 1 lần - Giáo viên Y/c học sinh nhẩm từng câu viết - Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút của HS. + Chấm chữa bài chính tả: - Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn - Giáo viên chấm 5 - 7 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? - Mời 1 bạn lên bảng làm 4. Củng cố - dặn dò: - Làm BT 2b - Vết lại các chữ viết sai mỗi chữ 1 dòng.. Viết bcon - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương - Chữ cái đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,....... - Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 3 ô ly. - Học sinh viết vào bảng con * Nhận xét - Học sinh viết bảng con. - 1 em lên bảng lớn viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh chấm chéo, soát lỗi ghi ra lề - Học sinh chú ý lắng nghe. - Điền vào chỗ trống s hay x - Cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc lại bài đã làm hoàn chỉnh Thứ sáu, 01/11/13 Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu:-Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II.Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 8,BT2/54 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn thực hiện phép nhân a. Phép nhân 123 x 2 - Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. b. Phép nhân 326 x 3 Luyện tập - thực hành Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện. Bài 2:Đặt tính rồi tính Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 4: - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài * Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả 4 HS thực hiện Học sinh đọc phép nhân - 1 HS lên đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp. 123 x 2 - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4 viết 4 246 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246 - Học sinh làm tương tự phần a. - 5 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 3 con tính) học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - Học sinh trình bày - Các HS còn lại trình bày tương tự. - Nêu Y/c - Làm vào bcon cột a.HSKG làm cột a,b - 1 học sinh đọc đề. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Học sinh làm bài vào vở. - Đổi vở chấm chéo. Luyện toán: ÔN NHÂN SỐ CÓ BA

File đính kèm:

  • docTuan11.doc
Giáo án liên quan