Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là

người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- KNS cần đạt : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (SGK)

III. Các hoạt động dạy học:

 * TẬP ĐỌC

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`` TUẦN 5 Từ ngày 16 . 9 . 2013 đến 20 . 9 . 2013 Cách ngôn: Cá không an muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Buổi Môn Tên bài dạy HAI 16/9 Sáng HĐTT Chào cờ Tập đọc Người lính dũng cảm Kể chuyện Người lính dũng cảm Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) Chiều Chính tả Nghe viết Người lính dũng cảm Anh văn L.T Việt Đọc, viết Bài Người lính dũng cảm BA 17/9 Sáng Toán Luyện tập LT&C So sánh Tập viết Ôn Chữ hoa C(tt) ATGT NGLL Ôn tập. Hoạt động làm sạch trường lớp Chiều Anh văn Âm nhạc Học hát: Bài Đếm sao Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng, Nặn quả Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, …. TƯ 18/9 TNXH Phòng bệnh tim mạch Tập đọc Cuộc họp của chữ viết Toán Bảng chia 6 L T Việt Ôn So sánh NĂM 19/9 Sáng LMT Luyện nặn quả Anh văn Toán Luyện tập Chính tả Tập chép Mùa thu của em SÁU 20/9 Sáng Tin Tin Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (T1) Chiều Toán Tìm một trong các phần bằng nhau của một số LToán Ôn tìm một trong các phần bằng nhau của một số,…. TLV Ôn kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai 16. 9 . 13 Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: A. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - KNS cần đạt : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (SGK) III. Các hoạt động dạy học: * TẬP ĐỌC THẦY TRÒ A.Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc, trả lời câu hỏi bài "Ông ngoại". B.Dạy bài mới :1.Gthiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh theo dõi SGK b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Hướng dẫn đọc từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu - Giáo viên sửa học sinh đọc từ sai, khó - Hướng dẫn đọc đoạn - Đọc đoạn trước lớp (2 lần) - Hướng dẫn ngắt nghỉ từng đoạn. - Giải nghĩa từ chú giải - Đặt câu : thủ lĩnh, quả quyết - 2 học sinh đặt câu - Đọc đoạn nhóm (nhóm 4) 3. Tìm hiểu bài : - 4 tổ đồng thanh nối tiếp - 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc tiếng đoạn 1 Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ?Ở đâu ? - ... đánh trận giả trong vườn trường. -Vì sao chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? - Đọc thầm đoạn 2 - Chú lính sợ làm đổ hàng rào của trường. -Việc leo trèo các bạn khác gây hậu quả gì ? - Hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ. Hàng rào đổ đè lên chú lính. Học sinh đọc đoạn 3 -Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi thầy giáo hỏi ? - Học sinh thảo luận.HS trả lời nhiều ý khác. + Đọc thầm đoạn 4 - Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của tướng ? - Quả quyết bước về phía vườn. Mọi người sững…., bước nhanh theo chú... dũng cảm. - Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? - Chú lính chui qua lỗ hổng là chú lính dũng cảm. Vì dám nhận lỗi để sửa. - Liên hệ em nào dám dũng cảm nhận lỗi ? - Học sinh phát biểu theo ý của mình 4. Luyện đọc lại : - Luyện đọc:Viên tướng khoát tay:-Về thôi!// Nhưng/ như vậy là hèn.//Nói rồi chú trường.// - Những người lính và viên tướng /sững lại/nhìn chú lính nhỏ.//Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước… dũng cảm.// -1 học sinh đọc đoạn. - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc đoạn 4, hướng dẫn học sinh đọc đúng, hay. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - 4 học sinh thi đọc đoạn. - Đọc phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo. * KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa trí nhớ và 4 tranh kể lại câu chuyện "Người lính dũng cảm". - 2 học sinh đọc yêu cầu đề. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - HS quan sát tranh Chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh thẫm. - 1 học sinh kể 1 đoạn em thích. - Gọi 4 hs kể nối tiếp trước lớp - 4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện. * Giáo viên có thể gợi ý câu hỏi, hs trả lời. - Lớp nhận xét. + Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính định làm gì ? - Kể trong nhóm. - Hai nhóm thi kể. + Tranh 2: Cả nhóm vượt rào bằng cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra ? + Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với các bạn? + Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ nói và làm gì ? Mọi người có thái độ như thế nào ? - 2 học sinh KG kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét tuyên dương. C. Củng cố dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Học sinh trả lời - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân Toán: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 2,3/21. 2. Bài mới : a. Gt nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số - Giáo viên nêu phép tính 26 x 3 = ? - HS viết bảng cách đặt phép tính. - Trong phép tính này ta thực hiện hàng nào trước ? - Học sinh trả lời 2 6 X 3 7 8 7 8 - Giáo viên sửa bài. - Phép nhân : 54 x 6 ® 26 x 3 = 78 - Vài học sinh nêu cách nhân. - Tương tự trên. b. Thực hành: Luyện tập Bài 1: Tính: - HD mẫu 1 bài 4 7 x 2 9 4 - HS lên bảng làm và đọc cách làm - Lớp làm vào SGK bài 1 cột 1,2,4. So sánh, đối chiếu - HSG làm thêm bài 1 cột 3 Bài 2: - 1 học sinh đọc đề toán. + Có mấy cuộn vải ? + Mỗi cuộn bao nhiêu mét ? + Muốn biết 2 cuộn bao nhiêu mét ta làm gì ? - Học sinh làm bài, chữa bài. * Bài 3: Tìm x: - HS tính vào bcon- nêu quy tắc tìm SBC 3. Củng cố dặn dò : - Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta đặt tính như thế nào ? - Nêu cách thực hiện. Chính tả (NV): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTchính tả phương ngữ do GV chọn - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT(3). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe đọc - viết: a. Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc bài chính tả . - 1 HS đọc đoạn cần viết chính tả. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - Học sinh trả lời. - Đoạn trên có mấy câu ? - 6 câu. - Chữ nào được viết hoa ? - Tên riêng và chữ cái đầu. - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Đọc từ khó Viết bcon b. Giáo viên đọc HS viết chính tả - Học sinh viết bài vào vở c. Chấm chữa bài - HS dùng bút chì soát lỗi trên vở viết. 3. H dẫn HS làm bài tập (chọn phần 2b) a. Bài 2b: Điền vào chỗ trống:en hay eng? - 1 HS đọc yêu cầu bài , làm vào VBT - 2 học sinh làm bảng. - Lớp nhận xét Bài 3: Chép vào vở những chữ còn thiếu….. Đọc y/c-Các nhóm thảo luận - Tổ chức trao đổi nhóm 4 - 2 nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: -Viết lại những chữ viết sai. - Học sinh đọc. Học sinh làm vở Luyện Tiếng Việt: Đọc: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Viết: CHỮ HOA C I.Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Luyện viết đúng cỡ chữ hoa C, viết sạch, đẹp. II. Lên lớp: GV HS 1. Luyện đọc: Đọc mẫu Ghi bảng các từ khó đọc:loạt đạn, hạ lệnh,nứa tép,vượt rào, Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài. Sửa lỗi đọc sai cho HS. 2. Luyện viết: - Yêu cầu HS viết bài 3HS đọc (KG) HS đọc yếu luyện đọc HS KG luyện đọc Đọc từng đoạn nối tiếp 3 HS đọc thi toàn bài - HS viết bài trong vở tập viết chữ đẹp Thứ ba, 17. 9. 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút - HS giỏi làm thêm Bài 2(c), bài 5. II. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ B. Kiểm tra bài cũ : giải bài 2, 3/22. C. Bài mới : Bài : Tính: - Nêu cách nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vở bài tập. - 3 HS lên bảng tính, mỗi em 2 con tính. - Chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Bài yêu cầu ta làm gì ? - HS nêu yêu cầu bài, đặt tính, tự làm như bài1 vào vở lớp làm bài 2a,b.HSG làm bài 2a,b,c. Bài 3: - 1 học sinh đọc đề. - Mỗi ngày có bao nhiêu giờ ? - Có 24 giờ - Học sinh tự đọc đề, tự giải vào vở Bài 4 : Yêu cầu học sinh lấy mô hình đồng hồ. - Học sinh tự nêu nhiệm vụ bài. - Sử dụng mô hình HS làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Sửa bài Bài 5 : Tổ chức trò chơi cho HS KG - HS thi nhau nối nhanh kết quả bằng hình thức tiếp sức C.Củng cố: Hỏi củng cố thời gian, củng cố nhân số có hai chữ số với một chữ số. Luyện từ và câu: SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 khổ thơ bài tập 1.BP viết bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 2, 3 (tuần 4) 2 học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong … - Yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh đọc nội dung bài 1. - Lớp thầm làm vở nháp. - 3 HS lên làm, gạch chân dưới hình ảnh ss b. Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong … - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HS tìm từ so sánh trong mỗi khổ. - 3 HS lên bảng gạch phấn màu từ so sánh. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Lớp viết vở từ so sánh. - Cách so sánh câu 1 "Cháu khỏe hơn ông" và câu 2 "Ông là buổi trời chiều" có gì khác ? - So sánh khác nhau : Câu 1 là so sánh hơn kém. Câu 2 so sánh ngang bằng. Bài 3 : Tìm những sự vật được so sánh… - 1 đọc yêu cầu bài. - Tiến hành như bài tập 1. - 1 HS lên gạch dưới hình ảnh so sánh. - Giáo viên chốt ý đúng. - Lớp nhận xét. Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào... - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Các bài tập trong bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém. - Học sinh trả lời : So sánh ngang bằng. - Học sinh làm nháp. - Vậy các từ so sánh có thể thay vào gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng - GV chốt lời đúng, tuyên dương tổ thắng - HS thi làm bài trong tổ (trong 5'). - Tổ nào tìm nhiều từ để thay đúng là thắng - 4 tổ lên trình bày kết quả. 3. Củng cố dặn dò : - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - Tìm câu văn có sử dụng từ so sánh trong bài tập đọc "Người lính dũng cảm". Tập viết: ÔN CHỮ HOA C I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa C(1 dòng Ch); V,A (1dòng); -Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa Ch.- Tên riêng Chu Văn An dòng ô li. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở TV 3HS lên bảng, lớp viết bcon C, L, N,Cửu Long. B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa : a. Luyện chữ viết hoa : - Tìm các chữ hoa có trong bài. - Giáo viên viết mẫu, nhắc cách viết từng chữ. Ch V A N - Học sinh tập viết vào bảng con. Ch V A N b. Luyện viết từ ứng dụng : - Giáo viên giới thiệu về Chu Văn An. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh tập viết bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng - HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. - Học sinh viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết : Chim, Nguoi - Giáo viên nêu yêu cầu viết. - Chú ý viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách. - Học sinh viết vở tập viết : 1 dòng chữ Ch, cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ V, A, cỡ nhỏ. - 1 dòng Chu Van An, cỡ nhỏ. - 1 lần câu ứng dụng, cỡ nhỏ. - HSG viết đủ y/c bài 4. Chấm, chữa bài: Thu vở chấm - Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò : - Về viết bài ở nhà. - Học thuộc câu ứng dụng. An toàn giao thông: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố hệ thống giao thông đường bộ. - Rèn cho học sinh có ý thức quan sát, nhận xét hành vi đúng sai trong khi tham gia giao thông, biết nhắc nhở nhau không vi phạm Luật GTĐB. II.Các hoạt động dạy học THẦY TRÒ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Nêu hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta Hoạt động 2: - Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ. - Những quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn GT. - Thảo luận nhóm 6, đại diện nhóm trình bày: - Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm: + Đường quốc lộ; + Đường tỉnh; + Đường huyện; + Đường làng, xã; + Đường đô thị - Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau. - Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy. - Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông. - Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng - Đi chậm, quan sát kĩ khi qua đường. - Người đi bộ phải đi sát lề đường. - Không qua đường ở những nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất. HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức bảo vệ trường lớp sạch đẹp. - Biết làm những việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị : Dụng cụ làm vệ sinh III. Tiến hành : GV HS Hoạt động 1: - Trường lớp sạch đẹp có ich lợi gì ? - Muốn trường lớp sạch đẹp, em phải làm những việc gì ? Hoạt động 2: - Thực hành làm sạch trường lớp - Cho 3 tổ thực hiện Hoạt động 3 : - Dặn HS luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS tự nêu - Quét dọn, nhặt rác, đổ rác đúng nơi quy định. - Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định. - Không viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế. - Không ăn quà vặt, không xả rác bừa bãi. - Không bẻ cành, hái hoa,…. - Kê bàn, quét rác, đổ rác,… - Lau chùi cửa kính, bàn ghế,… - Đổ rác đúng nơi quy định,….,…. Thứ tư, 18. 9. 2013 Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu.; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(TL được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, 5-6 tờ A4 thực hiện yêu cầu 3. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài "Người lính dũng cảm". B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - HDHS đọc đúng các kiểu câu : Câu hỏi, câu cảm. - Học sinh đọc nối tiếp câu (2 lần) - Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Chia 4 đoạn. - Đoạn văn sai chấm câu phải đọc nguyên văn. - Đọc đoạn ở nhóm, luyện đọc nhóm đôi. Bốn nhóm nối tiếp 4 đoạn.- đọc cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Học sinh đọc đoạn 1. - Các chữ cái và dấu câu họp bàn điều gì? - Giúp bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu. - 1 học sinh đọc đoạn còn lại. - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Giao cho anh dấu chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn... - 1 HS đọc yêu cầu câu 3. - đọc thầm bài. - Hoạt động nhóm: Chia 5 nhóm. - Đại diện dán kết quả lên bảng. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 4. Luyện đọc lại : - Học sinh phân 4 vai đọc lại truyện. - Lớp bình chọn bạn đọc hay. 5. Củng cố dặn dò : - Nhấn mạnh vai trò của dấu chấm. - Đọc ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức cuộc họp. Toán: BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - HS giỏi là thêm Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra: - 2 học sinh giải bài 2, 3 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6 Dựa bảng nhân 6 ® bảng chia 6 - GV gắn bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn - HS lấy 1 tấm bìa 6 chấm tròn - Hỏi : 6 lấy 1 lần bằng mấy ? Viết - Bằng 6. 6 x 1 = 6 - 6 chấm tròn chia các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm ® mấy nhóm ? 6 : 6 = 1 HS đọc :6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm 6 chấm) - Hỏi : 6 lấy 2 lần bằng mấy ? Viết - Bằng 12. 6 x 2 = 12 - Chỉ 2 tấm bìa, mỗi tấm 6 chấm. Lấy 12 chấm chia các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm được bao nhiêu nhóm ? 12 : 6 = 2 - Học sinh đọc. - Làm tương tự với 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 - Học sinh làm tương tự trường hợp tiếp. - Tổ chức học thuộc lòng bảng chia 6. - Lập hoàn chỉnh bảng chia 6,học thuộc b.Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS tính nhẩm - Nhận xét - Chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề, củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia : Tích chia một thừa số được thừa số kia. - Học sinh tự làm vở bài tập. - 4 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét - Chữa bài. Bài 3: - Hỏi : Bài toán cho biết những gì ? - Học sinh đọc đề toán. - Học sinh tự giải Tóm tắt Bài giải: 48cm ? cm Độ dài mỗi đoạn dây đồng là : 48 : 6 = 8 (cm) Đ.S = 8 (cm) Bài 4: Gọi HS đọc đề, học sinh tự giải. - 1 HS đọc đề. - Học sinh KG giải. ® Cho HS so sánh 2 bài nêu nhận xét C. Củng cố dặn dò : - 2 HS đọc bảng chia 6. - Về học thuộc bảng chia 6. Luyện Tiếng Viêt: ÔN SO SÁNH I.Mục tiêu: - Luyện tìm từ chỉ gộp những người trong gia đình, tìm hình ảnh so sánh. II. Lên lớp: THẦY TRÒ Bài1: Có bao nhiêu từ chỉ gộp những người trong gia đình trong các từ sau: cha chú, cha mẹ, cốc chén, cậu mợ, cô chú, chén bát, chú dì, chum chậu ,ông bà, chõng tre. a.3từ ; b.4từ ; c. 5từ ; d.6từ Bài 2 : Có bao nhiêu hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: a.Mùa thu của em a.một Là vàng hoa cúc b.hai Như nghìn con mắt c.ba Mở nhìn trời êm . d.bốn Dặn dò HS tìm các hình ảnh so sánh trong các bài TĐ. HS chọn, viết vào bcon, nêu các từ Làm vào vở Trả lời các hình ảnh ss trong bài Luyện Tiếng Việt: ÔN SO SÁNH GV HS 1.Ghi lại các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn dưới đây: a.Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. b. Bế cháu, ông thủ thỉ: Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. 2.Ghi từ so sánh vào chỗ chấm sau: a.Tàu dừa …..chiếc lược chải vào mây xanh. b.Quả dừa …..đàn lợn con nằm trên cao. c.Những ngôi sao…….mẹ đã thức vì chúng con. Dặn dò HS tập đặt câu có hình ảnh so sánh Làm vào vở Nối tiếp điền-nêu cách so sánh Thứ năm, 19. 9. 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: giải bài 2, 3/25. 3.Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm: HS giải miệng theo từng cột và giải thích. Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia. Bài 2:Tính nhẩm: Xác định yêu cầu đề bài. - Củng cố bảng chia 6. - HS giải miệng nối tiếp. Bài 3:Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và giải. - Học sinh tự đọc đề. Giải vào vở - Tại sao để tìm số m vải may mỗi bộ quần áo em thực hiện phép chia ? - Học sinh trả lời. - Sửa bài. Bài 4: Đã tô màu vào hình nào? - Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết hình nào chia 6 phần bằng nhau ? 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hình nào tô 1/6 hình. - Học sinh làm vào vở. - Sửa bài. Chính tả (TC): MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng BT(3)a/b hoặc BTchính tả phương ngữ do GV chọn II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - 3HS lên bảng, lớp viết bcon : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. B. Dạy bài mới :1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh tập chép a. Hướng dẫn tập chép : - Giáo viên đọc bài thơ trên bảng. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài thơ. - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Thơ 4 chữ. - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Viết giữa trang vở. - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Chữ cái đầu mỗi câu thơ-Hằng - Học sinh viết nháp từ khó. b. Học sinh chép bài vào vở : - Học sinh nhìn SGK chép bài. c. Chấm, chữa bài Đổi vở chấm bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vở.1 HS lên chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài 3 : Tìm các từ: - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài tập, trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò : - Viết lại những chữ viết sai, mỗi chữ 1 hàng. - Lớp nhận xét, chọn lời giải đúng. Thứ sáu, 20 . 9 . 2013 Toán : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số -Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh giải bài 1, 3 /25. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giáo viên nêu bài toán. - Học sinh đọc đề bài toán - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo? Sơ đồ minh họa : - Lấy 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau. Mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm. 12 kẹo ? kẹo - Học sinh nêu lại được như trên. - Học sinh tự giải bài toán. - Hỏi : Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? - Lấy 12 cái kẹo chia 4 phần bằng nhau. 12 : 4 = 3 (cái kẹo) b. Thực hành : Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Yêu cầu giải thích cách tìm các số cần điền . HS làm mẫu câu a - Học sinh tự làm vào vở câu b,c d - Trình bày cách tính Bài 2: - Học sinh đọc đề. - Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải ? - Có 40 mét. - Đã bán bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán 1/5 số vải đó. - Bài toán hỏi gì ? - Số mét vải cửa hàng đã bán. - Giáo viên vừa hỏi vừa vẽ sơ đồ : 40m ? mét vải - Học sinh giải vào vở: - Sửa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Muốn tìm một phần mấy một số ta làm như thế nào ? Luyện toán: ÔN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II. Lên lớp: THẦY TRÒ Bài 1: Số? 1/4 của 8l là ….; ½ của 12kg là… 1/6 của 36 là…; 1/5 của 45 phút là…. Bài 2: Một cửa hàng có 54kg đường,cửa hàng đã bán được 1/6 số đường đó.Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg đường? Bài 3: Bán ½ của 40 quả trứng là bán: a.10 quả trứng; b. 20 quả trứng c.25 quả trứng d.30 quả trứng Đọc thuộc BC3. Làm bcon, nêu cách tính. 56kg đường. ? kg đường Tự giải vào vở- Chọn vào bảng con, giải thích Tập làm văn: ÔN KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Luyện kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. - Tập viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu . II.Chuẩn bị: - Mẫu đơn xin nghỉ học photo. III. Các hoạt động lên lớp: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập1:Hãy kể về gia đình em với một người bạn mới quen. - Hai học sinh kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen 5 - 7 câu. - Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ. - Đại diện mỗi nhóm thi kể. - Nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. - Lớp làm bài viết, 1 HS lên bảng làm bài. - HS đọc bài làm của mình Bài tập 2: Dựa theo mẫu dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học - Nêu yêu cầu của bà 1 học sinh đọc mẫu đơn. - Nói trình tự lá đơn - 3 học sinh trả lời. - 2 học sinh làm miệng bài tập. - Giáo viên phát đơn - Học sinh điền nội dung. - Giáo viên chấm bài một số học sinh. 3.Củng cố dặn dò: Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh gía các hoạt động trong tuần 5. - Kế hoạch tuần 6. II.Tiến hành: 1)Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt -.Ổn định nề nếp lớp -. Văn nghệ chào mừng -. Từng tổ báo cáo tình hình học tập, hoạt động của tổ mình -. Các lớp phó nhận xét từng mặt - Lớp trưởng đánh giá chung: Về học tập, nề nếp, vệ sinh,.. + Bầu sao các cá nhân xuất sắc. + Thực hiện tốt giờ học tốt, tiết học tốt . 2) Giáo viên nhận xét chung: a) Học tập:-Tuyên dương các HS đọc to, tham gia xây dựng bài tốt - Nhiều em có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp: Trâm, Duyên, Trúc, Hùng,…… - Tuy nhiên có bạn chưa chú ý nghe cô hướng dẫn làm bài: Linh, Dũng, Phúc, Minh,… - Chưa tập trung lúc chữa bài, còn vài em quên dụng cụ học tập: Thiện, Hiền,… - Vui Tết Trung thu b) Ra vào lớp :tương đối tốt c)Vệ sinh : tốt 4.Kế hoạch tuần 6: - Tiếp tục rèn nề nếp lớp, làm hồ sơ nhi đồng - Xây dựng phong trào giúp bạn cùng tiến - Rèn giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Tập trung nâng cao chất lượng học tập . Tự nhiên - Xã hội : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.Mục tiêu : - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - KNS cần đạt : tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 20, 21. III. Hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 05.doc