Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc :

- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

Hiểu ND bài:Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các CH trong SGK)

B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.

* KNS cần đạt: tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng : Tranh minh họa (SGK)

III. Các hoạt động dạy học

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Từ ngày 19 . 8. 2013 23 . 8. 2013 Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn Thứ Buổi Môn Tên bài dạy HAI 19/8 Sáng Chào cờ HĐTT Tập đọc Cậu bé thông minh Kể chuyện Cậu bé thông minh Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Chiều Chính tả Nhìn viết Cậu bé thông minh Anh văn GV chuyên Luyện TViệt L. đọc-viết Cậu bé thông minh – Chữ hoa A BA 20/8 Sáng Toán Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) LT&C Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh Tâp viết Ôn chữ hoa A ATGT NGLL GTĐB.Giới thiệu các loại đường bộ Ổn định tổ chức lớp Chiều Thể dục GT nội dung chương trình môn học.Tập hợp…. Âm nhạc Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam Mĩ thuật TTMT. Xem tranh thiếu nhi (Đề tài Môi trường) Anh văn GV chuyên TƯ 21/8 Tập đọc Hai bàn tay em Toán Luyện tập Luyện TViệt Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh TNXH Hoạt động thở và cơ quan hô hấp NĂM 22/8 Sáng Toán Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Chính tả Nghe viết Chơi chuyền Anh văn GV chuyên Luyện MT Xem tranh thiếu nhi L.Âm nhạc Ôn bài Quốc ca Việt Nam Anh văn GV chuyên Chiều Thể dục Tập hợp hàng dọc,….- TC “Nhanh lên bạn ơi… TNXH Nên thở như thế nào? SÁU 23/8 Sáng Tin GV chuyên Tin GV chuyên Thủ công Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1) Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) Chiều Toán Luyện tập Tập làm văn Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn Luyện toán Ôn cộng, trừ các số có ba chữ số HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, 19. 8. 2013 Tập đọc – Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc : - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND bài:Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các CH trong SGK) B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. * KNS cần đạt: tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng : Tranh minh họa (SGK) III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ * TẬP ĐỌC (1,5 tiết) - Tiết 1 A. Mở đầu:GV giới thiệu chủ điểm SGK lớp 3 tập 1. B. Dạy bài mới : 1.Gtbài : HSquan sát tranh minh họa chủ điểm Măng non.-Tranh bài "Cậu bé thông minh" 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài - Sử dụng tranh: Trong tranh có ai ? - Nhà vua, cậu bé thông minh b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp từng câu (2 lượt) - Hướng dẫn HS đọc đúng từ phát âm sai. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn (mỗi HS1 đoạn) - Luyện đọc đoạn 1 : Bảng phụ - Vua hạ lệnh... họ / nộp... - Cậu bé kia... ầm ĩ (giọng oai nghi) - Thằng bé này láo... được (bực tức) - Giải nghĩa từ: bình tĩnh - kinh đô - Trái nghĩa với bình tĩnh:bối rối,lúng túng - Om sòm - sứ giả - trọng thưởng - Luyện đọc đoạn trong nhóm ® Luyện đọc nhóm đôi đoạn 1, 2 - GV nhận xét HS đọc 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Câu chuyện này có những nhân vật nào ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Nhà vua, cậu bé thông minh. + Đọc thầm đoạn 1 - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài - Lệnh cho mỗi làng... biết đẻ trứng. + Đọc thầm đoạn 2 - Thảo luận nhóm - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Cậu nói một chuyện vua cho là vô lí (bố đẻ em bé) ® Vua thấy lệnh mình vô lí. - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? - ... Rèn kim thành dao sắc để xẻ thịt chim. - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - ... Việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua. + Đọc thầm toàn bài - Thảo luận nhóm - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Ca ngợi tài trí của cậu bé Tiết 2 4. Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 2, 3 ( phân biệt lời nhân vật) - Chia nhóm và phân vai (DC, c bé, vua) - Lớp và GV nhận xét chọn nhóm đọc hay - 2 nhóm thi đọc -1HS đọc cả bài * KỂ CHUYỆN (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ : - Quan sát 3 bức tranh minh họa 3 đoạn truyện, tập kể từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu nhiệm vụ phần kể. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn tranh : - HS quan sát 3 tranh từng cặp kể cho nhau - Nếu HS lúng túng gợi ý để HS kể. - 3 HS nối tiếp nhau, QS tranh kể 3 đoạn - Sau 1 lần HS kể, lớp và GV nhận xét : + Về nội dung : đủ ý + Về diễn đạt : Thành câu ? + Về thể hiện : Tự nhiên ? C. Củng cố, dặn dò : - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến - Đọc bài, chuẩn bị bài: Hai bàn tay em Toán: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - BT 5: HS giỏi II. Đồ dùng : Bảng phụ bài 1; 2 III. Các hoạt động dạy học : THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách Toán, giải thích kí hiệu. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới : * Bài 1/3 : Viết theo mẫu: GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu đề1 HS lên bảng giải - HS dưới lớp làm vào SGK - 1 HS đọc kết quả, cả lớp theo dõi tự chấm chữa. * Bài 2/3 : Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS đọc yêu cầu đề.1 HS lên bảng giải làm vào SGK ® Em có nhận xét gì dãy a ? - Các số tăng liên tiếp từ 310®319 ® Em có nhận xét gì dãy b ? - Các số giảm liên tiếp từ 400®391 * Bài 3/3 :Điền dấu >,<,= - 1 HS nêu yêu cầu-Lớp làm bcon - HS nhận xét sửa bài * Bài 4/3 :Tìm số lớn nhất,bé nhất trong các dãy sau: - 1 HS đọc đề - HS sử dụng bút chì khoanh vào số lớn nhất, bé nhất - Vì sao số đó là lớn nhất ? - Vì sao số đó là bé nhất ? - HS trả lời * Bài 5/3 : Viết các số …theo thứ tự từ bé đến lớn,từ lớn đến bé - HS đọc yêu cầ - HSG tự làm vở - HS đổi vở chấm chéo C. Củng cố : Trò chơi đếm số nhanh D. Dặn dò: Làm các bài tập ở SGK/3 Chính tả (NV): CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BTCT do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.Nội dung bài 2b.Bảng phụ bài 3/6. III.Hoạt động dạy học : THẦY TRÒ A. Mở đầu : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS tập chép : a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn chép bảng - 2 HS nhìn bảng đọc lại - Đoạn này chép từ bài nào ? - ... Cậu bé thông minh - Đoạn chép có mấy câu ? - 3 câu -Lời nói của cậu bé được đặt sau dấu câu nào ? - Dấu hai chấm (:) Các chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Sau dấu chấm và tên riêng. - Những từ nào hay viết nhầm lẫn - HS phát hiện : bảo, mâm cỗ, sắc, xẻ. - GV gạch dưới từ khó - GVphân tích từ khó - HSđọc lại từ khó - HS viết BC từ khó b. Chép bài vở : - HS chép bài vở - GVđọc bài bảng - GV uốn nắn tư thế ngồi C. Chấm, chữa bài : - HS tự dò bài-HS đổi vở chấm chéo - GV chấm 4 - 5 HS 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài 2b :Điền vào chỗ trống: an hay ang? * Bài 3 :Viết vào vở…….bảng sau - HSđọc yêu cầu đề. - HS làm bcon – 1HS làm bảng lớp Đọc yêu cầu- làm vào vở BT -Làm VBT-1HS làm ở bảng lớp - Hdẫn HS học thuộc 10 chữ và tên chữ. - HS nói (viết) lại - GV xóa cột tên chữ - Xóa hết bảng - 5 HS đọc thuộc lòng,viết lại 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Luyện đọc viết: CẬU BÉ THÔNG MINH - CHỮ HOA A GV HS 1. Luyện đọc - Đọc mẫu - Ghi bảng các từ khó đọc: hạ lệnh, nộp, lo sợ, lấy làm lạ, xin sữa, đuối đi, bật cười, mâm cỗ.. - Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài. 2. Luyện viết - GV hướng dẫn cách viết chữ hoa A - Yêu cầu HS viết vào vở luyện viết chữ đẹp 3HS đọc (KG) HS yếu luyện đọc HS KG luyện đọc Đọc từng đoạn nối tiếp 3HS đọc thi toàn bài - HS theo dõi - HS viết theo yêu cầu Thứ ba 20 . 8. 2013 Toán: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I.Mục tiêu: - Biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn. - Bài 1(cột b), B5: HS giỏi - Bỏ B4. II. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS giải bài 3/3 ; 5/3 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi đề 2. Bài mới : * Bài 1/4 (a,c) - HS đọc yêu cầu đề - HS làm cột a,c vào vở (SGK) HSG làm toàn bài * Bài 2/4: Đặt tính rồi tính: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bảng con-1 HS lên bảng * Bài 3/4: - 1 HS đọc đề ® yêu cầu đề - Yêu cầu ôn giải bài toán "ít hơn" -- Đổi chéo chấm * Bài 5/4: - HS KG làm vào bcon C. Củng cố : HS lập một đề toán là một trong 4 phép tính bài 5. D. Dặn dò: Làm bài tập SGK/4 Luyện từ và câu : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH I.Mục tiêu - :Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1) - Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 . Tranh minh họa 2c. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Mở đầu: GV nói tác dụng tiết LT&C B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ sự vật….. Lưu ý : người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật. - GV chốt lời giải đúng: đọc yêu cầu đề - 1 HS làm mẫu dòng thơ 1 - 3 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 dòng - Lớp nhận xét- chữa bài Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau… GV gợi ý : Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? Trước khi HS làm bài, GV cho ví dụ - Râu ông dài và bạc như cước. - Bạn Thu cao hơn bạn Liên. - Hỏi HS vì sao tác giả so sánh như vậy? - ... hoa đầu cành - HS trao đổi nhóm đôi. - 3 HS làm bài bảng, gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau. - HS nhận xét bài trên bảng - HS trả lời ® GV chốt lời giải đúng. Hai bàn tay em - Hoa đầu cành - Vì hai bàn tay bé thật nhỏ xinh, đẹp như những bông hoa đầu cành. Mặt biển - tấm thảm khổng lồ Cánh diều - dấu á Dấu hỏi - vành tai nhỏ Ha Hai bàn tay của bé và hoa đầu cành đều rất đẹp, rất xinh. Bài tập 3: Trong những hình ảnh so sánh…. - Em thấy câu thơ nào hay ? vì sao? - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS nối tiếp tự do phát biểu 3. Củng cố dặn dò : - HS về quan sát các vật xung quanh có thể so sánh chúng với gì ? Tập viết: ÔN CHỮ HOA A I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1dòng), V D (1dòng);Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A. - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ vào dòng ô li. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Mở đầu : Nêu yêu cầu tiết Tập Viết 3 B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a. Luyện chữ viết hoa: + Dán mẫu chữ viết hoa A. - Cô có mẫu chữ gì ? - Chữ viết hoa A có độ cao mấy li? - Có mấy nét ? Là nét nào ? Gv nêu cấu tạo - GV viết vừa giảng cách viết + Trong bài còn có chữ cái nào viết hoa? - GV dán mẫu chữ V, D. (điểm đặt bút, dừng bút từng chữ) b. HS viết từ ứng dụng: - Vì sao viết hoa ? - GV giới thiệu nội dung tên c. luyện viết câu ứng dụng: - Hiểu gì về câu tục ngữ này ?- Liên hệ. - Nhận xét cách viết câu ... chữ hoa ? - GV hướng dẫn viết 2 từ viết Anh, Rách 3. Hướng dẫn viết vở Tập Viết: Nêu yêu cầu viết ,tư thế ngồi, cầm viết 4. Củng cố, dặn dò: Viết phần luyện viết - A , V , D - Chữ viết hoa A - 2,5 đơn vị - 2,5 dòng li - HS trả lời -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. - HS trả lời : V, D - HS theo dõi GV viết vừa hướng dẫn cách viết - 1 HS lên bảng viết- Lớp viết bảng con. - Nhận xét bài bạn viết Vừ A Dính - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bảng con : Anh, Rách. - HS viết vở theo y/c GV (theo chuẩn) - HS KG viết đủ y/c trong vở TV - Viết phần luyện thêm An toàn giao thông: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GIỚI THIỆU CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống GT đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - Phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó an toàn. - Thực hiện đúng quy định về GTĐB. II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ. III.Hoạt động dạy học: GV HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Yêu cầu HS quan sát 4 tranh SGK/5 - Em hãy cho biết mỗi tranh ứng với giao thông trên đường gì? - Em có nhận xét gì về đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên mỗi tranh. Chốt ý, ghi bảng Hoạt động 2: Hệ thống giao thông đường bộ - Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta có những loại đường nào? Củng cố: - Nêu các loại đường GT của nước ta. - Dặn dò:Đi an toàn trên đường bộ. QS nhận xét đặc điểm, lượng xe cộ đi trên đường phố của từng tranh - HS quan sát và nêu - Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ - Tranh 2: Giao thông trên đường phố - Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh( huyện) - Tranh 4: Giao thông trên đường xã - HS nhận xét - Tr1:ĐQL là trục chính của mạng lưới ĐB, có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh (thành phố)này với tỉnh (thành phố) của tỉnh khác.ĐQL đặt tên theo số. - Tr2:Đường phẳng, trải nhựa là trục cính trong một tỉnh nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh. - Đường trải nhựa hoặc đá nối từ huyện tới các xã trong huyện gọi là đường huyện. - Tr3:Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê tông nối từ xã tới các thôn xóm gọi là đường xã, đường làng hay đường trong thôn, bản. - Tr4:Đường trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị.Đường đô thị hay đường phố thường đặt tên các danh nhân hoặc địa danh. - đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng (xã), đường đô thị - Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ;đường tỉnh;đường huyện;đường làng;đường xã;đường đô thị. Ngoài giờ lên lớp: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I. Mục tiêu: Giáo dục HS: - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt. - Biết yêu trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp. II. Hoạt động dạy và học: GV HS Hoạt động 1: Ôn định tổ chức lớp * Chọn, cử cán bộ lớp : - Lớp trưởng : - Lớp phó học tập: - Lớp phó VTM: - Lớp phó KL- lao động * Tổ trưởng, tổ phó : - Tổ 1: - Tổ 2 : - Tổ 3 : Hoạt động 2: Tập đội hình - Hướng dẫn lớp trưởng cho lớp xếp thành 3 hàng dọc. - Tập dóng hàng dọc, hàng ngang. - Quay trái, quay phải. - Tập tư thế đứng khi chào cờ. Hoạt động 3: Học nội quy nhà trường, tìm hiểu về truyền thống nhà trường, tiểu sử anh hùng liên đội mang tên. - Các chỉ tiêu cần phải phấn đấu: .100% HS lên lớp .100% thực hiện đầy đủ . Tham gia tốt các hội thi khác. Hoạt động 4: Dặn dò - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. - Trang phục chỉnh tề khi đến lớp; áo phải có bảng tên - Lê Thị Thanh Trúc - Lâm Gia Bảo - Nguyễn Hữu Thịnh - Phan Thanh Hùng - Thái - Nhi - Trâm - Trang - Vân – Nỡ - HS thực hành + Đội hình 3 hàng dọc .Hàng 1: Tổ 1 .Hàng 2: Tổ 2 Hàng 3: Tổ 3 - Thảo luận các nhiệm vụ học sinh phải thực hiện - HS học nội quy -Thảo luận nhóm tổ các chỉ tiêu - Kiểm tra chéo Thứ tư 21 . 8. 2013 Tập đọc: HAI BÀN TAY EM I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài học SGK.- Bảng phụ viết 3 khổ thơ cuối. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc nối tiếp bài "Cậu bé thông minh". B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài thơ b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV sửa HS đọc từ sai. - Đọc từng dòng thơ, mỗi em đọc 2 dòng - HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ - Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, đọc diễn cảm. - Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm : + Luyện đọc nhóm đôi, lớp đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đọc thầm khổ 1 Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - .. nụ hoa hồng, ngón tay xinh như … + Đọc thầm các khổ còn lại - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Buổi tối : 2 hoa ngủ cùng bé - Sáng : Tay... đánh răng, chải tóc - Khi học : ... hoa nở trên giấy - Một mình tâm sự với bàn tay - Em thích khổ nào ? Vì sao ? - HS tự phát biểu 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ 3 khổ sau - HS đọc đồng thanh - GV xóa dần từ, cụm từ - HS thi học thuộc bài thơ, đọc nối tiếp khổ thơ theo tổ. 5. Củng cố, dặn dò: - 1 HS xung phong học thuộc - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ) - BT4: HS giỏi. II. Các hoạt động dạu học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: Bài 2, 3 - 2HS lên bảng thực hiện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bài 1/4: Đặt tính rồi tính - Chữa bài, hỏi cách đặt và thực hiện -1 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm bảng con Bài 2/4: Tìm X: - 1 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm bảng con -1HS làm ở blớp - GV hỏi củng cố bài tìm số bị trừ, số hạng. - HS trả lời. Bài 3 - 1 HS đọc đề, 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người ? - Trong đó có bao nhiêu nam ? - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì ? - Chữa bài. Bài 4/4 : Xếp hình con cá - HS KG làm vào vở C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Luyện Tiếng Việt: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. - Nói được câu có hành ảnh so sánh. II. Lên lớp: THẦY TRÒ 1-Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ sau: a, Hai bàn tay em Như hoa đầu cành b, Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. c. Ơ, cái dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe. 2.Nói 1câu có dùng hình ảnh so sánh. - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày Làm vào vở -3HS làm ở bảng Nhận xét, chữa bài - HSKG nêu. Thứ năm 22 . 8. 2013 Toán: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộngcác số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) -Tính được độ dài đường gấp khúc. - HSG: B1 (cột 4,5), B2 (cột 4,5), B3 (b), B5. II. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS giải bài 2/4 ; 3/4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 - GV nêu phép tính - Hướng dẫn HS tính từng bước : + Ta bắt đầu tính từ hàng nào ? + Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau. + Tương tự đối với hàng chục, hàng trăm. 2. Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 Thực hiện tương tự phần 1 3. Thực hành: Bài 1:Tính Bài 2: Tính Bài3a: Đặt tính và tính: - Cần chú ý điều gì khi đặt tính ? - Chữa bài. Bài 4:Tính độ dài đường gấp khúc ABC: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? Bài 5: Yêu cầu HS KG tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. C. Ccố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, ch/bị bài sau. - 2 HS lên bảng giải - HS suy nghĩ, tự thực hiện - HS đặt tính : 435 127 562 - Tính từ hàng đơn vị. - 2 HS đọc lại cách thực hiện. - Nêu yêu cầu, làm cột 1, 2, 3 vào vở cột 4,5 dành HSKG. - Nêu yêu cầu, làm cột 1, 2, 3 vào vở Cột 4,5 dành HSKG. - HS làm bcon - HSKG làm thêm 3b - Đặt thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. - HS đọc đề bài 4.- Giải vào vở - HS nêu - HSG tính nhẩm ghi kết quả vào vở bài tập. Chính tả (NV): CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài thơ - 1 HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm + Khổ 1 nói điều gì ? - Tả các bạn chơi chuyền + Khổ 2 nói điều gì ? - ...giúp các bạn tinh mắt... + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 3 chữ + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Viết hoa + Những câu thơ nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - "Chuyền..... đôi". Vì lời nói + Nên bắt đầu viết từ ô vào trong vở ? - Giữa trang vở, vào khoảng 5 ô - Hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng - HS viết bảng con từ dễ sai b. Đọc cho HS viết bài - GV đọc thong thả từng dòng - HS viết vở c. Chấm, chữa bài - GV đọc - HS dò bài, đổi vở chấm - GV chấm 11 HS 3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm: ao/oao? Sử dụng bảng phụ - Nêu yêu cầu bài tập, 2 HS lên làm, lớp làm bảng con.-Lớp nhận xét sửa, một số HS đọc Bài tập 3b : Tìm các từ - Chứa tiếng có vần an hay ang, có nghĩa như sau - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vở bài tập- 2HS làm ở bảng 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Thứ sáu 23. 8. 2013 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - HSG: Bài 5 II. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS giải bài 2/5; 3/5 B. Bài mới: Bài 1: Tính: - HS làm (SGK) Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Nêu yêu cầu - HS làm vở.2HS làm bảng lớp - HS chữa bài. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau Thùng 1 có bao nhiêu lít ? Thùng 2 có bao nhiêu lít ? Bài toán hỏi gì ? HS đọc tóm tắt đề bài toán Đọc đề bài toán Tìm hiểu bài Tìm dạng toán Bài 4 : Tính nhẩm Cho HS xác định yêu cầu bài tự giải. Bài 5:Vẽ hình theo mẫu Đọc yêu cầu Nối tiếp nêu kết quả HS khá, giỏi thực hiện C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Luyện toán: ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng giải toán GV HS Bài 2/VBT/7- Đặt tính rồi tính: Bài 3/7: Giải bài toán theo tóm tắt Bài 3.(HSKG) Với ba số 512, 12, 500 và các dấu +, -, =, em hãy lập các phép tính đúng. - HS làm vào vở BT - HS nhìn tóm tắt và giải - Làm vào bảng con Tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: - Trình bày một số thông tin về về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.(BT1). Nêu thêm thông tin về đội TNTPHCM. - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (photo phát cho HS) III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ A.Bài cũ B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu? - 2 HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - ĐD nhóm thi nói về Đội TNTP HCM. - Ngày 15/5/1941 tại Pác Bó (Cao Bằng) - Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? - Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lí Văn Tịnh, Lí Thị Mi, Lí Thị Xậu. - Những lần đổi tên của Đội? - Em hãy tả chiếc khăn quàng? - 15/5/1951: Đội TN Tháng Tám - 2/1956 : Đội TNTP - 30/1/1970: Đội TNTPHCM - Lớp nhận xét - GV bổ sung b. Bài tập 2 :Hãy chép mẫu đơn… - 1 HS đọc yêu cầu của bài Lớp đọc thầm. Giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. + Phần đầu + Phần thứ hai + Phần cuối (Theo mẫu SGK) + Tên nước ta và tiêu ngữ + Tên đơn + Địa chỉ nhận đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên - HS làm bài vở - HS đọc lại bài viết 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách . Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh gía các hoạt động trong tuần 1. Kế hoạch tuần 2. - HS thấy được ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt cuối tuần. - Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến. Biết phương hướng tuần tới. II.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: 1.Văn nghệ 2.Giới thiệu đại biểu 3.Tổng kết hoạt động trong tuần qua - Đại diện tổ trưởng từng tổ lên tổng kết về các mặt: Nề nếp, học tập, vệ sinh,.... - Ban cán sự lớp lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét chung: + Lớp đi học đúng giờ, duy trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Thực hiện tốt các nền nếp: ra vào lớp, đồng phục khi đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,.... + Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. + Dụng cụ học tập đầy đủ. + Chấm điểm từng bạn trong sao. * Sinh hoạt theo chủ điểm: . - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - HS chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Đi học đúng giờ. - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, - Trong giờ học có chú ý nghe giảng. - Vệ sinh lớp học, khu vực đảm bảo sạch sẽ. - Tham gia tập thể dục, hát đầu giờ đều. * Hạn chế: - Vài em học còn lơ là, không tập trung trong giờ học, chưa soạn bài đầy đủ. - Ít giơ tay phát biểu ý kiến. - Còn hay quên vở : Nỡ, Linh, ... III. Phương hướng tuần đến: - Kiểm tra lại sách vở, dụng cụ học tập trước khi đến lớp. - Thực hiện đúng nội quy của lớp, nhà trường. - Duy trì tốt nề nếp chuyên cần. - Thực hiện tốt vệ sinh, không ăn quà vặt. - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. - Triển khai thu các khoản đầu năm. Thứ sáu, 25/8/2011 Tự nhiên - Xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : Hiểu được cần thở bằng mũi, khôn

File đính kèm:

  • docTuan 01.doc