Giáo án Lớp 3 Tiết 51: Toán bài toán giải bằng hai phép tính( tiếp theo )

I / Mục tiêu:

 Giúp HS:

 -Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.

 -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.

II/Đồ dùng dạy học:

-Phiếu bài tập

III / Hoạt động dạy –học:

1 /Bài cũ:

 -Thu vở bài tập về nhà của HS để chấm.

-1 HS lên bảng làm bài 2/50.

 -Nhận xét , ghi điểm HS

2 /Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tiết 51: Toán bài toán giải bằng hai phép tính( tiếp theo ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 11 Thứ Môn Tiết Bài dạy 2 26/10 CC Toán TN-XH TĐ-KC 11 51 21 31,32 Chào cờ đầu tuần Bài toán giải bằng hai phép tính ( TT ) Thực hành :Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Đất quý đất yêu (GDMT) Bảng phụ Bảng phụ Tranh (SGK) 3 27/10 TD CT Toán TĐ 21 21 52 33 Học động tác bụng của bài thểdục phát triển chung Nghe –viết :Tiếng hò trên sông(GDMT) Luyện tập Vẽ quê hương (GDMT) Tranh bài TD phát triển chung Bảng phụ Bảng phụ Tranh (SGK) 4 28/10 TN- XH Toán LTVC TV TC 22 53 11 11 11 Thực hành :Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bảng nhân 8 Từ ngữ về quê hương .Ôn tập câu :Ai làm gì?(GDMT) Ôn chữ hoa G ( TT ) (GDMT) Cắt dán chữ I , T ( Tiết 1 ) Bảng phụ Bộ chấm tròn Bảng phụ Bộ chữ mẫu Tranh quy trình 5 29/10 TD Toán M T TLV 22 54 11 11 Học động tác toàn thân của bài thể dục Luyện tập Vẽ theo mẫu cành lá Nghe –kể: Tôi có đọc đâu – Nói về quê hương (GDMT) Tranh bài TD Bảng phụ Tranh HD vẽ theo mẫu Tranh (SGK) 6 30/10 Toán Đ Đ CT  N SH 55 11 22 11 11 Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Thực hành kĩ năng giữa kì I Nhớ –viết :Vẽ quê hương Ôn tập bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết. Sinh hoạt cuối tuần Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Đàn, thanh phách Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 51: TOÁN BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH( tiếp theo ) I / Mục tiêu: Giúp HS: -Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập III / Hoạt động dạy –học: 1 /Bài cũ: -Thu vở bài tập về nhà của HS để chấm. -1 HS lên bảng làm bài 2/50. -Nhận xét , ghi điểm HS 2 /Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề bài a/Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính: -GV nêu bài toán: -Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán (như SGK) và phân tích. -H:Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? -H:Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? -H:Bài toán yêu cầu ta tính gì? -H:Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì? -H:Đã biết số xe đạp của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? -Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật. b/Luyện tập thực hành: Bài 1: -1 HS đọc đề -Bài toán cho biết gì ? -H:Bài toán hỏi gì? -H:Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ? -H:Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào? -H:Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa? -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập -Chữa bài và ghi điểm HS Bài 2: -1 HS đọc đề -Chữa bài và ghi điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần. -GV hỏi HS trả lời miệng -GV nhận xét, tuyên dương. -1 HS đọc lại đề bài -Bán được 6 chiếc xe đạp. - Ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy -Tính số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày. -Phải biết số xe đạp bán được của mỗi ngày. - Đã biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của ngày chủ nhật. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt: 6 xe Thứ bảy : Chủ nhật: ? xe Giải : Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 2 = 12 ( xe ) Số xe đạp bán trong cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 ( xe ) Đáp số : 18 xe đạp - HS quan sát sơ đồ bài toán -Quảng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km, quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quảng đường từ nhà đến chợ huyện -Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh -Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyên đến bưu điện tỉnh. - Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. -Chưa biết và phải tính. -1HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. Giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 3 = 15 ( km ) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 ( km ) Đáp số : 20 km. - Nhận xét bài của bạn -1 HS lên giải ,lớp làm vào vở. Tóm tắt: Giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 ( lít ) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 ( lít ) Đáp số : 16 lít mật ong _ Nhận xét bài của bạn -Ta lấy số đó nhân với số lần 5 gấp 3 lần = 15 thêm 3 =18 7 gấp 6 lần = 42 bớt 6 =7 6 gấp 2 lần =12 bớt 2 =10 56 giảm 7 lần =8 thêm 7 =15 -Nhận xét 3 /Củng cố – dặn dò: -Các em vừa học bài gì ? ( Bài toán giải bằng 2 phép tính (TT ) -Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán in và chuẩn bị : Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết 21: TỰ NHIÊN- Xà HỘI THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I / Mục tiêu: -HS có khả năng: -Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. -Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội , ngoại. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 42,43 III / Hoạt động dạy – học: 1/ Bài cũ : -2 em lên kể về họ nội , họ ngoại và cách xưng hô với người đó -Nhận xét và đánh giá. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề bài a/Khởi động: Chơi trò chơi đi chợ mua gì , cho ai? -GV cho HS đếm số từ 1 đến hết. b/Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập -GV chia lớp thành nhóm 4 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK / 42 và trả lời các câu hỏi sau. -H :Trong hình vẽ có bao nhiêu người , đó là những ai? Gia đình đó có mấy thế hệ? -H:Ông bà của Quang có bao nhiêu người con , đó là những ai ? -H : Ai là con trai , con gái của ông bà ? -H:Ai là con dâu và con rể của ông bà? -H:Ai là cháu nội và cháu ngoại của ông bà? -GV tổng kết các ý kiến của các nhóm , nhận xét. -Trưởng trò hô : Đi chợ , đi chợ ! -Cả lớp : Mua gì , mua gì? -Trưởng trò hô: Mua 2 cái áo ( em số 2 đứng dậy chạy vòng quanh lớp ). -Cả lớp : Cho ai ? Cho ai? -Em số 2 vừa chạy vừa nói: Cho mẹ , cho mẹ ! ( Sau đó chạy về chỗ ) -Trưởng trò nói tiếp :Đi chợ , đi chợ ! -Lớp : Mua gì , mua gì? -Trưởng trò :Mua 10 quyển vở ( em số 10 đứng dậy , chạy vòng quanh lớp ) -Lớp:Cho ai ,cho ai? -Em số 10 vừa chạy vừa nói :Cho em , cho em ! ( Sau đó chạy về chỗ ) -Trò chơi cứ tiếp tục như vậy ( mua quà cho ông, bà, cô ,chú, bác,. . . .) -Trưởng trò hô số nào thì số đó chạy ra khỏi chỗ. -Cuối cùng trưởng trò nói :Tan chợ -HS tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày. - Trong hình vẽ có 10 người , đó là :ông , bà, bố , mẹ Hương, Hương , Hồng, bố mẹ Quang , Quang và Thuỷ. Như vậy gia đình đó có 3 thế hệ -Ông bà của Quang có 2 con , đó là bố mẹ Hương và bố mẹ Quang -Con trai là bố Quang,con gái là mẹ Hương - Con dâu của ông bà là mẹ Quang, con rể của ông bà là bố của Hương. - Cháu nội của ông bà là Quang và Thuỷ .Cháu ngoại của ông bà là Hương và Hồng -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 3 / Củng cố –dặn dò : -Chúng ta vừa học bài gì ? ( Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng) -H:Trong hình 1 /42 thế hệ thứ nhất gồm có những ai ? ( Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà .) -Về nhà làm bài tập trong vở bài tập TN- XH và chuẩn bị tiết sau học thực hành vẽ sơ đồ.Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I / Mục tiêu: A / TẬP ĐỌC: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúngù các từ ngữ : Ê- ti –ô –pi –a , đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng ,lời nói, tấm lòng -Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc : phân biệt lời đẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách , viên quan ) 2 /Rèn kỹ năng đọc –hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải sau bài: Ê- ti –ô –pi- a , cung điện, khâm phục. -Hiểu ý nghĩa truyện :Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B / KỂ CHUYỆN: 1 /Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh , kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện. 2 /Rèn kỹ năng nghe. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III / Hoạt động dạy –học: TẬP ĐỌC 1 / Bài cũ: -2 HS lên bảng đọc bài :Thư gửi bà -H:Trong thư Đức kể với bà những gì? ( Tình hình gia đình và bản thân: được lên lớp 3, được tám điểm 10, .. .ánh trăng.) -H:Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà thế nào? (Rất kính trọng và yêu quý bà, hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui, chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu, mau chóng đến hè để đượcï về quê thăm bà.) -Nhận xét –ghi điểm HS 2 / Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đe bài a/Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng , tình cảm. Chú ý các câu đối b/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng câu. -Viết lên bảng các từ khó dễ phát âm sai. Ê- ti –ô –pi –a , đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng ,lời nói, tấm lòng -Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó . -Chia đôi đoạn 2 như sau: + Phần 1 : Từ lúc hai người…… như vậy? + Phần 2 : Còn lại. -Giải nghĩa từ : Ê- ti –ô –pi- a , cung điện, khâm phục. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2: c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 1HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. -H:Hai người khách được Vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? -HS đọc thầm phần đầu đoạn 2. -H: Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? -HS đọc thầm phần cuối đoạn 2. -H: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? *GDMT: Hạt đất tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. . . . -4HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. -H:Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? d/Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm lại đoạn 2 -HS thi đọc đoạn 2: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -1 HS đọc cả bài - GV bình chọn bạn đọc hay nhất. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS quan sát tranh minh hoạ . -HS nối tiếp nhau đọc , mỗi em đọc 1 câu. -Nhìn bảng luyện đọc cá nhân , đồng thanh -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc phần chú giải SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh theo nhóm. -Vua mời họvào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý tôn trọng và mến khách -Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước -Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. -Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất -HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia thi đọc trước lớp. -Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. àKỂ CHUYỆN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúngthứ tự câu chuyện Đất quí, đất yêu , Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện -2 HS đọc yêu cầu 1, 2 / 86 SGK. -Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ. -HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3 – 1 – 4 – 2. Kể mẫu: - HS khá kể mẫu nội dung tranh * Tranh 1 ( là tranh 3 SGK ) : Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê- ti-ô-pi- a * Tranh 2 : ( là tranh 1 trong SGK ) : Hai vị khách được vua của đất nước Ê –ti –ô –pi –a mến khách chiêu đãi và tặng quà * Tranh 3 : ( là tranh 4 trong SGK ) : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ * Tranh 4 : ( là tranh 2 trong SGK ) :Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê- ti – ô –pi –a Kể theo nhóm: -Mỗi nhóm 4 HS . Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm , các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể trước lớp: -2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. -Cả lớp , GV tuyên dương HS kể tốt. 3 / Củng cố –dặn dò: -Vừa rồi các em học bài gì ? ( Đất quý , đất yêu ) -Yêu cầu HS tập đặt tên khác cho câu chuyện:VD: Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng / Tấm lòng yêu quý đất đai/ -GV tuyên dương HS đọc bài tốt, kể chuyện hay. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài : Vẽ quê hương - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Thể dục: ( T .21 ) Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I / Mục tiêu: -Ôn 4 động tác vươn thở, tay ,chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Học động tác bụng .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Chơi trò chơi :”Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II/Địa điểm và phương tiện: -Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ nơi tập. -1 cái còi. III / Nội dung và phương pháp lên lớp: 1 / Phần mở đầu: -GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -HS giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát -Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân , khởi động các khớp và chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt de”â 2 / Phần cơ bản: -Ôn 4 động tác vươn thở, tay ,chân, lườn của bài thể dục phát triển chung : -GV làm mẫu và hô nhịp. -HS tập theo GV hô. -Cán sự làm mẫu- HS tập theo một số lần. -GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp. -HS tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang. -Chia lớp làm 3 nhóm. Các nhóm tập luyện 4 động tác đã học -GV đến từng nhóm quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. -GV điều khiển chung. -Các tổ thi đua với nhau. a/Học động tác bụng: -GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm. -GV làm mẫu hướng dẫn HS tập - Nhịp 1 : chân trái sang ngang bằng vai, hai tay đưa thẳng vỗ ngang ngực -Nhịp 2 : Gập thân xuống thấp , hai tay vung sang hai bên vỗ sát bàn chân, chân thẳng, mắt nhìn tay - Nhịp 3 : Đứng thẳng thân, hai tay dang ngang, ngữa, mắt nhìn thẳng - Nhịp 4 : về tư thế chuẩn bị -Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên -HS tập theo GV , mỗi lần 2 x 8 nhịp. -GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp lần 2. -GV làm mẫu -Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.HS tập theo. b/Chơi trò chơi : “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “: -HS tự chơi , trò chơi này đã học ở lớp 2. -GV nhắc HS khi chuyển đổi chỗ phải chạy theo đường quy định, tránh va chạm vào nhau. 3 / Phần kết thúc: -HS vỗ tay theo nhịp và hát -GV cùng HS hệ thống bài -Về nhà ôn 5 động tác thể dục phát triển chung đã học. -Nhận xét tiết học Tiết 21: CHÍNH TẢ (Nghe –viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I / Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài: Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng chữ đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng). -Luyện viết phân biệt những từ có vần khó ( ong / oong ); thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: S/X, ươn / ương *GDMT: HS yêu cảnh đẹp của đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn đoạn văn. -Phiếu bài tập. III / Hoạt động dạy – học. 1) Bài cũ: -Tổ chức HS thi giải câu đố trong bài chính tả trước. - 1HS xung phong lên đọc thuộc 1 câu đố BT 3a hay 3b. - Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con rồi giơ bảng. -Nhận xét , ghi điểm về lời giải và chữ viết của HS. 2) Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đe bàià. a/Hướng dẫn viết chính tả: -GVđọc bài văn một lần. - 2HS đọc lại -H: Ai đang hò trên sông -H:Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? *GDMT: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp từ những con sông, ngọn núi, cây cối , cơn gió. . . ., và cảnh vật xung quanh đều tạo ra một thiên nhiên tươi đẹp vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ môi trường. b/Hướng dẫn cách trình bày: -H:Bài chính tả có mấy câu? -H:Nêu các tên riêng trong bài? c/Hướng dẫn viết từ khó: -Gv đọc các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: trên sông , gió chiều, lơ lửng, ngang trời , tiếng hò , chèo thuyền, thổi nhè nhẹ -Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. d/Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết e/Soát lỗi : -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. g/Chấm bài: -GV thu 5 –7 bài để chấm.Nhận xét bài viết f/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: +Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu SGK -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. +Bài 3: Lựa chọn bài a/ -1 HS đọc yêu cầu bài a. -Phát giấy và bút cho các nhóm. -GV ghi nhanh lên bảng. Chốt lại lời giải. -Theo dõi GV đọc. -Chị Gái đang hò trên sông. -Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn -Có 4 câu -Gái ,Thu Bồn -3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con -Nhận xét bạn viết trên bảng -HS nghe và viết bài vào vở. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để soát lỗi. -3 HS lên bảng làm ,lớp làm vở. -Chuông xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong . - Làm xong việc, cái xoong. - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn *Tự làm bài trong nhóm. -2 nhóm đọc lời giải của mình. Nhóm khác bổ sung. -Tự đọc lại lời giải và làm vào vở. * Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s :sông , suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, lá sả, su su, sáo, sếu, sóc, sư tử, chim sẻ. -Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x :mang xách , xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo , xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao, xáo trộn. 3 / Củng cố –dặn dò: -Các em vừa viết bài gì ? ( Tiếng hò trên sông ) -GV nhận xét HS về kĩ năng viết bài chính tả và làm BT chính tả trong tiết học -Chuẩn bị bài : Vẽ quê hương -nhận xét tiết học Tiết 52: TOÁN LUYỆN TẬP I / Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập III / Hoạt động dạy – học: 1) Bài cũ: -Thu vở bài tập về nhà của HS chấm. 1 em lên giải BT1 trong VBT in Giải Số kg đường buổi chiều bán được là: 26 2 = 52( kg ) Số kg đường cả hai buổi bán được là: 26 + 52 = 78( kg ) Đáp số78 kg. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. 2) Bài mới: a / Giới thiệu bài – ghi đề bàià. b / Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: 1HS đọc đề. -Yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm HS. Bài 2: 1HS đọc đề. . -Nhận xét ,chữa bài và ghi điểm HS. Bài 3: 1 HS đọc sơ đồ bài toán -H:Có bao nhiêu bạn HS giỏi? -H:Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi? -H:Bài toán yêu cầu tìm gì? -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. -Nhận xét ,chữa bài và ghi điểm HS Bài 4:1 HS đọc yêu cầu -H:Muốn gấp 15 lên 3 lần ta làm như thế nào? -H:Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? -Chữa bài và ghi điểm HS -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt: 18 ô tô 17 ô tô ? ô tô 45 ô tô Giải Số ô tô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô. -Nhận xét bài của bạn -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Bán đi 48 con thỏ Giải Số con thỏ đã bán đi là: 48 : 6 = 8 ( con thỏ ) Số con thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 ( con thỏ ) Đáp số : 40 con thỏ û-Nhận xét bài của bạn -Có 14 bạn HS giỏi. - Số bạn HS khá nhiều hơn số bạn HS giỏi là 8 bạn -Tìm số bạn HS khá và giỏi. -Lớp 3A có 14 bạn HS giỏi , số HS khá nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn . Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi? -1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở Giải : Số hoc sinh khá là: 14 + 8 = 22 ( HS ) Số hoc sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 ( HS ) Đáp số : 36 học sinh -Nhận xét bài của bạn -Lấy 15 3 = 45 45 + 47 = 92 -3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở a / 12 6 = 72 , 72 – 25 = 47 b / 56 : 7 = 8 , 8 – 5 = 3 c/ 42 : 6 = 7 , 7 + 37 = 44 -Nhận xét bài của bạn 3 / Củng cố –dặn dò: -Chúng ta vừa học bài gì ? ( Luyện tập ) -Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán in và chuẩn bị bài : Bảng nhân 8 -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC VẼ QUÊ HƯƠNG I / Mục tiêu: 1 /Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh , nắng lên, đỏ chót ,bức tranh, vẽ quê hương, xanh đỏ , đỏ thắm, xanh mát , xanh ngắt, quay đầu đỏ,vẽ -Biết ngắt nhịp thơ đúng .Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc. 2 /Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ; cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ. * GDMT: Qua bài thơgiúp các em trực tiếpcảm nhạn được vẽ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ viết bài thơ hướng dẫn HTL. III / Hoạt động dạy –học: 1 / Bài cũ: -3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện :Đất quý, đất yêu. -H:Vì sao người Ê-ti –ô –pi –a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? (Vì người Ê-ti -ô -pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. ) -Nhận xét –ghi điểm HS. 2 / Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề bài a/Luyện đọc: -GV đọc mẫu bài thơ giọng vui tươi , hồn nhiên , nhấn mạnh ở các từ gợi tả. b/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng dòng thơ -Viết lên bảng các từ khó dễ phát âm sai . : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh , nắng lên, đỏ chót ,bức tranh, vẽ quê hương, xanh đỏ , đỏ thắm, xanh mát , xanh ngắt, quay đầu đỏ,vẽ -Đọc từng khổ thơ trước lớp. -Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV .Chú ý ngắt giọng đúng ở cuối mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ và cuối các câu thơ. Xanh tươi,/ đỏ thắm.// Tre xanh , /lúa xanh / A , /nắng lên rồi/ -Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. * Cây gạo : là cây bóng mát, thường có ở miền Bắc , ra

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 11.doc