Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

ĐẠO ĐỨC

Kính yêu Bác Hồ (t1)

I.Mục tiêu : 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thiết nhi cần làm điều gì để tỏ lòngkính yêu Bác Hồ.

- HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

 - HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.

II.Đồ dùng – Dạy và học :

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 02/9 Đạo đức Kính yêu BÁC HỒ(T1) Tập đọc-KC2 Cậu bé thông minh Toán Đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số Thứ ba 3/9 Toán Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Chính tả Tập chép :Cậu bé thông minh TN -XH Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Mỹ thuật Thường thức mỹ thuật :Xem tranh thiếu nhi Thể dục Chuyên Thứ tư 04/9 Tập đọc Hai bàn tay em Toán Luyện tập Tập viết Ôn chữ hoa:A TN -XH Nên thở như thế na Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (t1) Thứ năm 05/9 Tập đọc Đọc thêm Toán Cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần) Âm nhạc Chuyên Thể dục Chuyên Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh Thứ sáu 06/9 Toán Luyện tập Chính tả Nghe – Viết: Chơi thuyền Tập làm văn Nói về Đội TNTP.Ôn tập câu ai là gì? LT Tiếngviệt Ôn tập trong tuần HĐNG Tìm hiểu về lớp em Thứ hai ngày 02 tháng 9năm 2012 ĐẠO ĐỨC Kính yêu Bác Hồ (t1) I.Mục tiêu : 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thiết nhi cần làm điều gì để tỏ lòngkính yêu Bác Hồ. HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ. II.Đồ dùng – Dạy và học : -Vở bài tập đạo đức 3 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Bài mới: 3. Củng cố – Dặn dò. - Bắt nhịp bài hát: - Giới thiệu bài. HĐ1: HS biết Bác Hồ là … - Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận câu hỏi SGK - KL chung - Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? - Bác quê ở đâu? -Bác còn có tên gọi nào khác? HĐ2: - Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác” -Thảo luận câu hỏi SGK - Bác đã có công lao to lớn với đất nước, dân tộc ta? -KL HĐ3: -Đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. -Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài. - Lớp hát đồng thanh. - Nhắc lại tên bài học. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu nhiệm vụ. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - HS thảo luận lớp. - 19/ 5/ 1890 - Ở Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. - Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ai Quốc, .... -Lắng nghe -HS thảo luận theo cặp -Trình bày - Lắng nghe. - Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Nêu biểu hiện của 5 điều Bác Hồ dạy TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I.Mục tiêu: A.Tập đọc . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh tài trí của cậu bé. *Giúp học sinh tự ra quyết đinh giải quyết vấn đề. B.Kể chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu CĐ 2. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc HĐ2:Tìmhiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại KỂ CHUYỆN 3. Củng cố – Dặn dò - GV giới thiệu. - Giới thiệu bài - GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi sửa sai. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ - Đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi câu hỏi SGK. - Câu chuyện nói lên điều gì? -Đọc mẫu đoạn 2: - Cho HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét đánh giá. Kể từng đoạn - Treo tranh. - Gợi ý cho HS còn lúng túng. +Tranh 1 quân lính đang là gì? + Thái độ dân làng ra sao? - Nhận xét đánh giá. - Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Quan sát tranh nêu nội dung. - Nhắc lại tên bài học. -Nghe đọc – đọc nhẩm theo. - Đọc từng câu nối tiếp. - Đọc cá nhân từng đoạn nối tiếp. -Đọc nhóm -Thi đọc - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến - Luyện đọc nhóm 3. - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất -Quan sát tranh nhẩm nội dung. 3 HS kể liên tiếp 3 đoạn. - Nhận xét. - Nối tiếp nêu. - Và giải thích lí do mình chọn. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát nhạc Chuyên TOÁN Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Thực hành cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Học sinh tính toán cẩn thận khi làm bài. II Đồ dùng dạy- học: - GV kiểm tra đồ dùng - Để dụng cụ học toán lên bàn. III Các hoạt động dạy -học : NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ 1:- Nhằm đạt MT số 1. - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. - Hình thức tổ chức: Cánhân, cả lớp. HĐ 2:- Nhằm đạt MT số . - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. Điền. - Hình thức tổ chức: Cá nhân. 3. Củng cố – Dặn dò: Bài 1: - Yêu cầu đọc bài 1 ?Số 310 thêm mấy để được 311? - Vậy sau số 311 là bao nhiêu? - 400 bớt mấy để được 399 sau số 399 là ? Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 330 311 Bài 3: Tìm số lớn nhất số bé nhất - Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì? - Nêu cách so sánh hai số? - Chấm nhận xét sửa. Bài 4: ( >, <, =) -Nêu y/c bài tập Bài 5. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngươc lại từ lớn đến bé - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - 1 HS đọc yêu cầu. - Thêm 1. - là số: 312. - Bớt 1. Sau số 399 là 398. - Học sinh thực hành điền. -2 HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở. - 375, 421, 573, 241, … - So sánh hai số. - 1,2 em nêu - Làm vào vở bài tập. - Làm bài vào vở. -HS làm vở, sửa bài 162, 241, 425, 512, 537, 835. 830, 537, 425, 241, 162. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 03 tháng 8 năm 2012 TOÁN Cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) I.Mục tiêu. Giúp HS: Ôn tập củng cố cách cộng trừ, các số có 3 chữ số. Củng cố về giải toán (Có lời văn) Về nhiều hơn, ít hơn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Thực hành. - Đạt mục tiêu số 1. - Hoạt động quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, Thi đua theo tổ. HĐ2: cá nhân - Đạt mục tiêu số 2. - Hoạt động quan sát, thực hành, -Thực hành cá nhân, cả lớp 3. Củng cố – Dặn dò Bài1 : - Tính nhẩm: - Cho hs thảo luận theo nhóm. Bài 2:- Nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét. Bài 3:Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Đây là bài toán về nhiều hơn hay ít hơn? - Cho HS làm bài - Chấm chữa. Bài 4: Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì ? Bài 5: - Theo dõi – sửa bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 1 HS nêu yêu cầu- làm miệng. 400 + 300 = 500 + 40 = 700 – 300 = 540 – 40 = 100 + 20 + 4 = 300 + 30 + 7 = - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài. - Sửa bài. - 1 HS đọc đề bài. 245 Khối 1: Khối 2: 32 - Ít hơn. ? -1 HS lên bảng lớp làm vào vở. -HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trả lời. - HS làm vào bảng con, chữa bài . - Làm bài vào bảng con – chữa bài bảng lớp. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Tập chép) Cậu bé thông minh I.Mục tiêu. Chép chính xác đoạn của bài. Củng cố cách trình bày một đoạn văn. Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn.(Phần BT) Ôn bảng chữ cái: 10 chữ và tên chữ đó trong bảng. Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Kiểm tra 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HĐ1: * HD tập chép *HS chép bài vào vở. * Chấm chữa bài. Bài 2 : điền l/n Bài 3. Điền chữ và tên chữ còn thiếu 3.Củng cố dặn dò. - Kiểm tra vở viết, vở bài tập của HS. - GV nhận xét - Dẫn dắt ghi tên bài. - Chép sẵn đoạn chép - Tên bài viết đặt ở vị trí nào? - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn? - Cho HS viết vào bảng con. - HD cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút. - Theo dõi uốn nắn. - Cho Đọc lại bài và soát lỗi - Chấm một số bài. - Nhận xét. -Nêu y/c bài tập. - Nhận xét đánh giá. - Treo bảng phụ kẻ sẵn - GV sửa sai. - GV đọc lại lần lượt. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. - Để dụng cụ học tập chính tả lên bàn. - Nhắc lại tên bài. - 2- 3 HS đọc lại đoạn chép. - Giữa trang vở. - 3 Câu – HS nêu từng câu. - Câu 1–3 Dấu chấm. Câu 2 dấu hai chấm. - Viết hoa. -Viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - Đọc lại. - HS nhìn bảng chép. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Ghi số lỗi. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. - Sửa sai: Hạ lệnh, hôm nọ, nộp bài” - Đọc lại. - HS làm nháp, một HS làm bảng lớp. - HS đọc lại - đọc thuộc. - Viết lại. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. Chỉ và nói tên được các cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. II.Đồ dùng dạy – học. - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Bài mới. HĐ 1: Thực hành thở sâu: HS biết được sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào. HĐ 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí, vâi trò của hoạt động thở đối với con người. 3. Củng cố – Dặn dò. Bắt nhịp hát bài: mèo con đi học. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Cho HS thự hiện động tác thở. - Cảm giác của các em sau khi hít vào nín thở? - Ta cảm thấy như thế nào? - Mô tả sự thay đổi của lồng ngực? - Hít thở sâu có lợi gì? KL: Lồng ngực phồng lên xẹp xuống khi ta thở. - Giao nhiệm vụ. - Chỉ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tác dụng của từng bộ phận? - Đường đi của không khí khi hít vào thở ra? - Nếu tắc đường thở thì điều gì sảy ra? - KL: GV nêu. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Hát đồng thanh. - Nhắc lại tên bài học. - Lớp thực hiện theo sự HD của GV. -Thở gấp và sâu hơn bình thường. - Lớp đứng lên thực hiện động tác hít thở sâu. - 1 –2 HS thực hiện cho cả lớp quan sát. - Trả lời - Mở SGK quan sát hình 2. - Thảo luận cặp đôi. - Từng cặp trình bày. - 1 Hỏi trả lời. - Con người sẽ chết. - Nghe. - Nêu lại các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu: HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường. Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị. Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường. Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HĐ 1: Xem tranh HĐ 2: nhận xét, đánh giá. 3. Dăn dò : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. - Đưa tranh vẽ về đề tài môi trường. - Giới thiệu tranh. - Tranh vẽ đề tài môi trường - - Treo tranh phóng to. - Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và thảo luận theo nội dung sau. - Tranh vẽ hoạt động gì? - Hình ảnh chính – phụ? - Hình dáng, động tác, màu sắc trong tranh như thế nào? - Theo dõi khích lệ bổ sung. - Tương tự với tranh 2. -KL: Xem tranh để tìm hiểu, tiếp xúc với cái đẹp và yêu cái đẹp. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Khen gợi động viên HS có nhận xét phù hợp với nội dung tranh. - Đặt đồ dùng học tập lên mặt bàn. - Bổ sung đồ dùng còn thiếu. - Quan sát tranh. - Quan sát tranh ở vở tập vẽ thảo luận nhóm 4. - Đại diện đứng lên trình bày. - Bạn trong nhóm hoặc nhóm khác bổ sung. - Các bạn đang vun đất tưới nước cho cây. - Cây, các bạn đang lao động là hình ảnh chính. - Mặt trời: là hình ảnh phụ. - Các bạn miệt mài l àm việc, nét mặt tươi vui, màu áo quần đủ màu hoà cùng màu xanh của cây lá tạo nên một bức tranh đẹp. -Theo dõi - Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm. Thể dục Chuyên Thứ tư ngày 04 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I.Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nội dung của bài: Hai bày tay rất đẹp đáng yêu và có ích. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. b) HĐ1: *Luyện đọc * HD tìm hiểu bài *Học thuộc lòng 3. Củng cố – Dặn dò. Bài: Cậu bé thông minh. - Trả lời câu hỏi. -Hằng ngày đôi bàn tay giúp em những việc gì? - Đọc mẫu bài thơ. - Cho HS đọc từng dòng thơ. - Cho HS đọc từng khổ thơ. - Nhắc nhỏ HS thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giải nghĩa từ: - Theo dõi sửa sai. - Giao nhiệm vụ: Đọc thầm và tìm hiểu câu hỏi cuối bài. - Treo bảng phụ ghi bài thơ. - Xoá dần. - GV đánh giá. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 3 HS kể 3 đoạn câu chuyện cậu bé thông minh.Trả lời câu hỏi. - Cầm mọi vật. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe và nhẩm theo. - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau. - Lắng nghe. - Đặt câu với từ thủ thỉ. - Đọc cặp đôi từng khổ thơ. - Đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm từng câu thơ, khổ thơ. - Thảo luận câu hỏi theo bàn. - Đại diện nhóm trình bày. - Đồng thanh. - Thi đọc cá nhân. - Đọc tiếp sức trong tổ - 2 –3 HS Đọc toàn bài. Lớp bình chọn. - Học thuộc bài thơ. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng tính cộng trừ( không nhớ) Các số có 3 chữ số. Củng cố ôn bài toán về tìm x, giải toán có lời văn, xếp hình. II: Đồ dùng dạy học: - GV: Thứơc kẻ, - Bốn hình tam giác vuông bằng nhau. - HS : Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Thực hành. -Đạt mục tiêu số1 - Hoạt động quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, cá nhân. HĐ2,:Thực hành. -Đạt mục tiêu số2,3. - Hoạt động quan sát, thực hành, - Thực hành cá nhân, cả lớp 3. Củng cố – dặn dò. - Giới thiệu ghi tên bài. Bài 1. - Ghi phép tính. Bài tập yêu cầu làm gì? - Nhận xét. - Chấm sửa sai. Bài 2 - Ghi bảng đề bài . - x được gọi là gì? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Chấm chữa. Bài 3 . - Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa bài. Bài 4- Quan sát HD thêm. HĐ cặp đôi - Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Nhắc lại tên bài học. - Đọc yêu cầu. Đặt tính rồi tính Làm bảng con. 2 em lên bảng. 324 + 405 645 – 302 - Đổi vở kiểm tra. -Đọc yêu cầu. - x – 125 = 344 x+ 125= 266 x (số bị trừ) (số hạng) Số bị trừ = số trừ cộng hiệu. - Số hạng = tổng trừ số hạng kia. - Làm vở. - Chữa bảng lớp. - Đọc đề bài. - Cả đội: 285 người nam:140 ngươi nữ người + + + + TỰ NHIÊN XÃ HỘI Nên thở như thế nào? I.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng: Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK, gương soi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài b- HĐ 1: Giải thích tại sao nên thở bằn mũi, không thở bằng miệng. HĐ 2: Ích lợi của thở không khí trong lành, tác hại của thở không khí bụi bẩn. 3. Củng cố – Dặn dò. - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Và nhiệm vụ của nó? - Dẫn dắt ghi tên bài. - Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn trong mũi có gì? - Khi bị sổ mũi em thấy gì? - Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ. - Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận tranh trong SGK? - Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào? - Còn ở nơi khói bụi? - Nhận xét. Ngột ngạt – nóng bức – khó … - HS trình bày lớp bổ sung. - Thảo luận – trả lời. - Lớp cùng thảo luận câu hỏi. KL: Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ, thở không khí khói bụi cóhại cho sức khoẻ. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - ( 2 – 3 HS trả lời). - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát rồi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - Có nhiều lông nhỏ. - Nước mũi cùng bụi. - Bụi bẩn trong mũi. - Lắng nghe. - Thảo luận theo cặp. - Tranh 3 không khí trong lành. - Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi. - Sảng khoái –dễ chịu –… - - Lắng nghe. - Hãy tham gia những việc để bao vệ bầu không khí trong lành. THỦ CÔNG Gấp tàu thuỷ hai ống khói I. Mục tiêu. HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị. - Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Giớithiệubài. HĐ 1: Quan sát – nhận xét. HĐ 2: HD mẫu. Bước 1: Gấp cắt hình vuông: Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và đường dấu giữa. Bước 3: gấp tàu thuỷ hai ống khói. 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra dụng cụ của HS. - Nhận xét nhắc nhở. - Cho hs xem cái tàu thuỷ giới thiệu– ghi tên bài. - Đưa hình mẫu. - Nhận xét gì về hình dáng của tàu thuỷ. - Thực tế tàu thuỷ làm bằng gì? Để làm gì? - Treo tranh quy trình. - Nhận xét - Làm mẫu cộng mô tả. - Gấp giấy làm 4 để lấy điểm giữa hình – mở giấy ra. - Làm mẫu cộng mô tả. - Sửa sai - Theo dõi sửa. -Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS. - Để dụng cụ học lên bàn. Bổ sung. - Nhắc lại tên bài. - Quan sát maàu nhận xét. - Sắt, thép, - Chở khách, hàng hoá,... - Quan sát. - 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét. - Quan sát. - Quan sát. - HS thao tác lại, lớp nhận xét. - 2HS dùng giấy nháp tập làm. - Thực hành gấp trên giấy màu. - HS trưng bày sản phẩm. - 2HS nêu. - Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. Thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2012 TOÁN Cộng các số có 3 chữ số có (nhớ 1 lần) I. Mục tiêu: Giúp HS: Trên cở sở phép cộng không có nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần (sang hàng chục, hàng trăm). Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng). Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:- Đạt mục tiêu số 1. - Hoạt động được lựa chọn: quan sát, - Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ2.:- Đạt mục tiêu số 2,3. - Hoạt động được lựa chọn: quan sát, - Thực hành cá nhân, cả lớp. HĐ3.Củng cố –Dặn dò: - Ghi phép tính: 435 + 127. Kiểm tra cách đặt tính. Thực hiện phép tính cộng theo thứ tự nào? - 5 + 7 = ? - Viết 2 dưới 5 và 7 còn một chục để nhớ sang hàng chục. - 3 + 2 = ? nhớ 1 = ? - Viết 6 dưới hàng chục. 4 + 1 = ? - Viết 5 dưới hàng trăm. - Vậy 435 + 127 = ? Bài 1- Gọi HS đọc đề. - Cho lớp làm bảng con. - Nhận xét – chữa. Bài 2- Gọi HS nêu yêu cầu, - Cho HS làm bảng con. - Chấm – chữa. Bài 3- Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm – chữa. Bài 4- Ghi bảng. - Cho học sinh làm vào vở. -Nhận xét tiết học. - HS đặt tính vào bảng. 345 + 127 - Tính từ phải sang trái. - 5 + 7 = 12. 3 + 2 = 5 nhớ 1 = 6. - 4 + 1 bằng 5. - 345 + 127 = 562. - 256 + 162 = 418. - 2 HS đọc đề bài, Lớp làm bảng con. - Chữa bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp làm bảng con. - Chữa bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở. - Đọc đề bài. - Làm vào vở. LUYỆN TẬP TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu : Củng cố cộng số có ba chữ số có nhớ một lần . Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1. LÀM BÀI TẬP. - Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ3.Củng cố –Dặn dò: - 126+367 -325+659 -456+125 -154+264 - Cho học sinh làm vào vở. -Nhận xét tiết học. - HS đặt tính vào bảng. 345 + 659 - Tính từ phải sang trái. - Làm vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh I. Mục tiêu: Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. b-HĐ1:Ca lớp Bài 1: tìm từ ngữ chỉ sự vật trong câu thơ sau HĐ2:Cá nhân Bài 3: Trong các hình ảnh bài 2 em thích hình ảnh nào vì sao ? 3. Củng cố – dặn dò. - Bắt nhịp bài hát: “ Bà ơi, bà” - Từ câu hát “ Tóc bà trắng như bông – dẫn dắt giới thiệu bài. - Đọc câu thơ 1 – Gọi HS làm mẫu – GV gạch chân. - Chốt lời giải đúng. Bài2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, thơ sau. - Đọc câu a gợi ý: - Theo dõi. - GV nêu câu hỏi. - Vì sao mặt biển lại so sánh với tấm thảm khổng lồ? - Màu ngọc thạch: Xanh biếc sáng trong. - Vì sao cách diều lại được so sánh với dấu á? Đưa tranh cánh diều. - Vì sao dấu hỏi lại được so sánh với vành tai nhỏ? - KL: Tác giả quan sát tài tình, nên đã xác định sự khác nhau giữa các vật. - Nghe góp ý thêm . - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Hát đồng thanh. - Nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. HS làm tiếp vào vở. - 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.- 1 HS làm mẫu. - Lớp làm bài cá nhân. - 3 HS chữa bài. - Lớp nhận xét. - Trả lời. - HS lên bảng vẽ dấu á so sánh - Dấu hỏi cong như vành tai. - HS chữa bài. - Quan sát mọi vật tập so sánh + + + + TỰ NHIÊN XÃ HỘI Nên thở như thế nào? I.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng: Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK, gương soi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài b- HĐ 1: Giải thích tại sao nên thở bằn mũi, không thở bằng miệng. HĐ 2: Ích lợi của thở không khí trong lành, tác hại của thở không khí bụi bẩn. 3. Củng cố – Dặn dò. - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Và nhiệm vụ của nó? - Dẫn dắt ghi tên bài. - Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn trong mũi có gì? - Khi bị sổ mũi em thấy gì? - Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ. - Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận tranh trong SGK? - Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào? - Còn ở nơi khói bụi? - Nhận xét. Ngột ngạt – nóng bức – khó … - HS trình bày lớp bổ sung. - Thảo luận – trả lời. - Lớp cùng thảo luận câu hỏi. KL: Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ, thở không khí khói bụi cóhại cho sức khoẻ. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - ( 2 – 3 HS trả lời). - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát rồi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - Có nhiều lông nhỏ. - Nước mũi cùng bụi. - Bụi bẩn trong mũi. - Lắng nghe. - Thảo luận theo cặp. - Tranh 3 không khí trong lành. - Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi. - Sảng khoái –dễ chịu –… - - Lắng nghe. - Hãy tham gia những việc để bao vệ bầu không khí trong lành. + + + + TỰ NHIÊN XÃ HỘI Nên thở như thế nào? I.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được tại sao cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng: Nói được việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít không khí bụi bẩn với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK, gương soi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài b- HĐ 1: Giải thích tại sao nên thở bằn mũi, không thở bằng miệng. HĐ 2: Ích lợi của thở không khí trong lành, tác hại của thở không khí bụi bẩn. 3. Củng cố – Dặn dò. - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Và nhiệm vụ của nó? - Dẫn dắt ghi tên bài. - Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ: Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn trong mũi có gì? - Khi bị sổ mũi em thấy gì? - Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ. - Giao nhiệm vụ: Quan sát thảo luận tranh trong SGK? - Ở nơi không khí trong lành em thấy như thế nào? - Còn ở nơi khói bụi? - Nhận xét. Ngột ngạt – nóng bức – khó … - HS trình bày lớp bổ sung. - Thảo luận – trả lời. - Lớp cùng thảo luận câu hỏi. KL: Không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ, thở không khí khói bụi cóhại cho sức khoẻ. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - ( 2 – 3 HS trả lời). - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát rồi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - Có nhiều lông nhỏ. - Nước mũi cùng bụi. - Bụi bẩn trong mũi. - Lắng nghe. - Thảo luận theo cặp. - Tranh 3 không khí trong lành. - Tranh 4, 5 có nhiều khói bụi. - Sảng khoái –dễ chịu –… - - Lắng nghe. - Hãy tham gia những việc để bao vệ bầu không khí trong lành. THỂ DỤC (Chuyên) TẬP VIẾT A – Vừ A Dính I. Mục tiêu: Củng cố cách viết A đúng mẫu, đúng cỡ đều nét, viết chữ đúng quy định. Viết tên riêng: Vừ A Dính. (Cỡ chữ nhỏ) Viết câu ứng dụng: “ Anh em nhủ thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đ

File đính kèm:

  • doctuan 01.doc
Giáo án liên quan