Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Trù Hựu

Tiếng Việt.

BÀI 1A: Cậu bé thông minh ( Tiết 1)

I- Mục tiêu :

- Đọc hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật( cậu bé, nhà vua, người kể chuyện ).

- Nói những điều đã biết về một số trẻ thông minh thời xưa.

- Giáo dục học sinh đức tính ham học để trở thành người thông minh như cậu bé .

II- Chuẩn bị

- Câu chuyện Lương Thế Vinh.Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc.

- Tài liệu hướng dẫn học.

III. Các hoạt động dạy và học

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Trù Hựu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Chào cờ Tập trung dưới cờ …………………………………………. Tiếng Việt. Bài 1A: Cậu bé thông minh ( Tiết 1) I- Mục tiêu : - Đọc hiểu câu chuyện Cậu bé thông minh. - Hiểu nghĩa cỏc từ khú được chỳ giải cuối bài - Hiểu nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện ( ca ngợi sự thụng minh tài trớ của cậu bộ) - Cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể chuyờn. Biết nhận xột, đỏnh giỏ lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn - Biết đọc phõn biệt lời người kể và lời cỏc nhõn vật( cậu bộ, nhà vua, người kể chuyện ). - Nói những điều đã biết về một số trẻ thông minh thời xưa. - Giáo dục học sinh đức tính ham học để trở thành người thông minh như cậu bé . II- Chuẩn bị - Câu chuyện Lương Thế Vinh.Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc. - Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy và học GV HS - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình của phân môn Tập đọc của SGK kỳ 1- lớp 3. - Yêu cầu học sinh mở mục lục của sách SGK (T119). - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của bài. A- Hoạt động cơ bản. 1- Nghe cô kể chuyện về Lương Thế Vinh. ? Bạn nào đã biết về Lương Thế Vinh? - Kể chuyện về Lương Thế Vinh. ? Lương Thế Vinh là một người ntn? ? … 2- Nghe thầy cô đọc chuyện : “ Cậu bé thông minh” 3- Y/c học sinh thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ( SGK T 4) 4- Đọc câu. - Treo bảng phụ 2 câu ( SGK T 4) 5 Đọc bài trong nhóm. - Mở mục lục SGK (T119) đọc tên 8 chủ điểm. - Học sinh đọc tên các chủ điểm của chương trình. - Học sinh nêu. - Học sinh nghe. Trả lời câu hỏi . - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nêu cách ngắt hơi. - Đọc nối tiếp. - Đọc theo nhóm 3- nối tiếp đến hết bài. ( có thể đọc từ 2- 3 lượt) Tiết 2 6 – Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ? B - Hoạt động thực hành. 1 . Đọc thầm từng đoạn rồi thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. a- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống b - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? c - ...(tương tự lần lượt đến hết) - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng . - Ca ngợi cậu bé thông minh tài trí . 2 . Đọc phân vai. - Nhận xét, khen. C - Hoạt độngứng dụng. Cho HS chép HĐƯD (SGKT6) về nhà làm. - Đọc phân vai theo nhóm3 đoạn 2 của câu chuyện. - Các nhóm lên thể hiện. - Bình chọn nhóm đọc hay. ……………………………………………….. Toán Bài 1: Ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I - Mục tiêu + Ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. + Giáo dục các em yêu thích môn học. Chăm chỉ, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1. - Tài liệu HD học toán, bảng con III. Hoạt động dạy- học GV HS A- Hoạt động thực hành 1- Tổ chức cho h/s chơi trò chơi( như SGKT3) ( Thay biển = bằng bảng con ) 2- Ôn tập về đọc viết số: + Viết lên bảng các số có 3 chữ số . 3- Viết số thích hợp vào ô trống. - Ôn tập về thứ tự số : + Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống( bài tập 2). - Làm theo cặp. Lấy 4 số có 3 chữ số, ngoài những số trong SGK. Viết ,đọc cho nhau nghe. + 4 HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào giấy nháp. + HS nối tiếp nhau đọc số. a. 210 211 213 216 b. 500 499 497 495 + Làm bài cá nhân. Nêu miệng kết quả - nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS lên bảng lớp làm bài. - Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số: Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh . Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. B- Hoạt động ứng dụng. Cho HS chép HĐƯD (SGKT4) về nhà làm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS đổi chéo bài vở để kiểm tra chéo bài nhau. + Làm bài cá nhân. Nêu miệng kết quả - nhận xét bài của bạn. ............................................................ Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc. Thấy được tình cảm giữa thiếu nhi và Bác Hồ. - HS hiểu và ghi nhớ, làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: ảnh Bác Hồ, phấn màu. 2. Học sinh: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : - GV giới thiệu bài. - HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng. 2. Các hoạt động: * HĐ1: Thảo luận nhóm(Bài tập 1) - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. , - HS thảo luận nhóm. - GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày, giới thiệu về một ảnh. - Thảo luận cả lớp : HS nêu hiểu biết của mình về Bác Hồ. * HĐ2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác. - GV kể chuyện - HS các nhóm thảo luận về nội dung chuyện. * HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - HS các nhóm thảo luận và nêu các biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. - GV cùng HS nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò(2'): ....................................................................................................................................................... Chiều: Toán Ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) - Tiết 1. I - Mục tiêu: - Ôn tập về: - Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, phép trừ) - Giáo dục các em yêu thích và tự giác học toán . II. Đồ dùng dạy- học: GV : phấn màu- Tài liệu học tập, thẻ số và dấu, 4 hình tam giác. III. Hoạt động dạy- học: GV HS . Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng. A- Hoạt đông thực hành. 1. Chơi trò chơi truyền điện “ Cộng trong phạm vi 20”: ( 1 bạn nêu phép tính VD: 6+7= bạn khác nêu kết quả 13. Bạn nào sai thua cuộc – chỉ trong phạm vi 20.Cứ như vậy hết lớp. 2. Tính nhẩm: 3. Đặt tính rồi tính. 4. Tìm x. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Cả lớp. - HS nối tiếp nhau nhẩm các phép tính. Đố, trả lời, nhận xét. - Làm cá nhân . Nối tiếp nêu kết quả - Nêu Y/c - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng chữa bài. Nêu lại cách thực hiện. ……………………………………………. Tiếng Việt * Luyện đọc bài: Cậu Bé thông minh- Ôn mười chữ hoa đã học I. Mục tiêu: - Đọc lại bài Cậu bé thông minh. - Ôn 10 tên chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận biết phép so sánh. - GD HS Yêu quý giữ gìn trong sánh tiếng của Tiếng Việt. II. Phương tiện dạy học - Tài liệu HD học. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động thực hành + Hoạt động 1: Ôn lại bài cậu bé thông minh - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn trước lớp - Gọi HS đọc cả bài + Hoạt động 2: Ôn 10 tên chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái + Hoạt động 3: Tìm từ ngữ được so sánh trong câu sau: a. Mặt trời như một chiếc thay đồng. b. Bé Hoa trông như búp bê. c. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai cái quạt. B. Củng cố dặn dò - Về học thuộc tên 10 chữ cái vừa học - Đọc trong nhóm nối tiếp - HS thi đọc đoạn - Đọc cả bài - Nhận xét bạn đọc - Đọc trong nhóm nối tiếp - Thi đọc trong nhóm - Thi đọc với nhóm bạn - Nhận xét, đánh giá - HS đọc YC - Làm bài vào vở - Chữa bài - Nhận xét ------------------------------------------- Thể dục Giới thiệu chương trình - Trò chơi “nhanh lên bạn ơi” I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được chương trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục các em tinh thần tập thể trong TDTT và chơi các trò chơi . II - Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bãi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - GV cho HS tập các động tác khởi động. 2-Phần cơ bản. - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học - Những nội dung tập luyện đã được rèn luyện ở các lớp dưới cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. * Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. - GV cho HS ôn lại một số đội hình, đội ngũ đã học như: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng...mỗi động tác từ 1-2 lần. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát, đồng thời tập bài TD phát triển chung của lớp 2 - HS chú ý lắng nghe GV phổ biến. - HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giày dép vào nơi quy định. - HS tham gia chơi trò chơi. - HS thực hành ôn lại một số động tác theo yêu cầu của GV. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Ngoại ngữ: (GV chuyên soạn giảng) -------------------------------------------- Ngoại ngữ: (GV chuyên soạn giảng) -------------------------------------------- Mĩ thuật: (GV chuyên soạn giảng) ---------------------------------------------------- Thủ công: (GV chuyên soạn giảng) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều: Toán * Ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: +Giúp HS ôn tập về: - Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính( phép cộng, phép trừ). - GD HS chăm chỉ, tự giác học tập II. Phương tiện dạy học - Vở BT toán, bảng con III. Các hoạt động dạy và học GV HS A. Hoạt động thực hành + Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính a.457 + 418 371 + 439 784 + 105 b.932 - 552 293 - 71 518 - 125 * Củng cố cộng, trừ số có ba chữ số không nhớ Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S a. 400 + 8 …. 408 b. 42 + 100 ….124 c. 120 - 20 … 100 + 1 d. 998 … 900 + 90 + 8 * Củng cố cách so sánh số. Bài 3: Tìm X a. X - 132 = 368 b. X + 208 = 539 * Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 4: Khối lớp ba có 352 học sinh, ít hơn khối lớp hai 28 học sinh. Hỏi khối lớp hai có bao nhiêu học sinh? * Củng cố giảI toán có lời văn Bài 5: Tính nhanh a. 43 + 59 + 41 + 57 b. 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 + 9 -10 Bài 6: Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 3 đến 217 có bao nhiêu số? B. Củng cố dặn dò - Về học bài và làm bài - Làm việc cá nhân - Làm bài vào vở toán+ - Chữa bài trên bảng __________________________________ Tiếng Việt * Ôn luyện tiếng việt I. Mục tiêu: - Luyện đọc học thuộc lòng bài Hai bàn tay em. - Luyện viết tập viết chữ hoa A - Luyện tìm từ ngữ chỉ sự vật so sánh. Biết dựa vào mẫu đơn đã học viết đơn xin nghỉ học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy học GV HS 1.Ôn viết chữ cái hoa A - 1 dòng chữ hoa A - 1 dòng từ ứng dụng - 1 lần câu ứng dụng 2-Bài tập a)Điền l/n vào chỗ chấm hạ ...ệnh rèn ....uyện chân ....úi ..on xanh b) Gạch chân dưới sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau : - Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao - Cánh diều như dấu "á" Ai vừa tung lên trời - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Bài 3: Dựa vào mẫu đơn đã học viết đơn xin nghỉ học. Bài 4: Luyện đọc HTL bài Hai bàn tay em 4- Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những em làm tốt - Học sinh viết bài vào vở Học sinh làm bảng con - lệnh, luyện, núi, non - Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao - Cánh diều như dấu "á" Ai vừa tung lên trời - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Học sinh làm vở : từng em đọc bài viết của mình. - HS thi đọc ------------------------------------------------------- Thể dục Đội hình đội ngũ- Trò chơi: “ Nhóm ba, nhóm bảy” I. Mục tiêu -Kieỏn thửực: OÂn taọp moọt soỏ kú naờng ủoọi hỡnh ủoọi nguừ ủaừ hoùc ụỷ lụựp 1,2 – chụi troứ chụi “nhoựm ba nhoựm baỷy” - Kú naờng: Thửùc hieọn ủoọng taực nhanh choựng, ủuựng ủoọi hỡnh. Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủuựng luaọt. - Thaựi ủoọ: Giaựo duùc tớnh nhanh nheùn, traọt tửù, kổ luaọt cho hoùc sinh I. Chuẩn bị : - Saõn taọp, coứi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Noọi dung hoaùt ủoọng Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp I. Phần mở đầu -Giaựo vieõn phoồ bieỏn yeõu caàu nhieọm vu. -Khụỷi ủoọng:Giaọm chaõn taùi chỗ, ủeỏm theo nhũp. -Chaùy nheù nhaứng theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng. -Chụi troứ chụi “Laứm theo hieọu leọnh” II. Phần cơ bản: * OÂn taọp hụùp haứng doùc, quay phaỷi, quay traựi, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, doàn haứng, caựch chaứo, baựo caựo, xin pheựp ra vaứo lụựp. -Giaựo vieõn neõu ủoọng taực, sau ủoự vửứa laứm maóu,vửứa nhaộc laùi ủoọng taực. Duứng khaồu leọnh ủeồ hoõ cho hoùc sinh taọp. Kieồm tra, uoỏn naộn ủoọng taực cho caực em. * Chụi troứ chụi “Nhoựm ba, nhoựm baỷy” -Giaựo vieõn neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi. -Hoùc sinh chaùy nheù nhaứng theo voứng troứn vửứa voó tay vửứa ủoùc: “Tung taờng muựa ca, nhi ủoàng chuựng ta hoùp thaứnh nhoựm ba” hay “….nhoựm baỷy”. -Laọp tửực hoùc sinh chuùm laùi theo quy ủũnh. Em naứo thaộng ủửụùc bieồu dửụng, nhửừng nhoựm naứo, em naứo thửùc hieọn khoõng ủuựng hoaởc bũ thửứa, phải loứ coứ moọt voứng.. III. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ thể -GV cùng học sinh heọ thoỏng baứi. -GV daởn doứ: oõn ủoọng taực ủi hai tay choỏng hoõng. -OÅn ủũnh: Lụựp trửụỷng taọp hợp baựo caựo. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Chia lụựp thaứnh nhoựm nhoỷ oõn caựch chaứo, baựo caựo, caựch thửực ra vaứo lụựp. - Thi ủua bieồu dieón vụựi nhau xem toồ naứo nhanh, ủeùp. - Thực hiện trò chơi. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 Âm nhạc: (GV chuyên soạn giảng) -------------------------------------------- Toán Ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) – Tiết 2. I - Mục tiêu: - Ôn tập về: - Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính (phép cộng, phép trừ) - Giáo dục các em yêu thích và tự giác học toán . II. Đồ dùng dạy- học: GV : phấn màu Tài liệu học tập, thẻ số và dấu, 4 hình tam giác. III. Hoạt động dạy- học: GV HS A. Hoạt động thực hành + Làm việc cá nhân Bài 5: Giải bài toán - Thu bài chấm điểm + Hoạt động nhóm đôi Bài 6: Xếp hình tam giác thành hình “ngôi nhà” -Nhận xét + Hoạt động nhóm Bài 7: Trò chơi “ Lập phép tính đúng” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - QS giúp đỡ B- Hoạt động ứng dụng . Cho HS chép HĐƯD (SGKT7) về nhà làm. - HS đọc đề bài, giải bài vào vở a. Số con vịt nhà bác Hằng nuôi là: 525 + 50 = 575 ( con) b. Quãng đường từ nhà lan đến trường dài là: 950 – 400 = 550 ( m) Đáp số: a, 575 con vịt b. 550 mét - Chữa bài - Nhận xét - Thảo luận nhóm - Xếp hình - Trình bày KQ – Nhận xét - Lấy bộ thẻ số và dấu theo YC của bài - Thực hiện YC - Báo cáo kết quả ( đọc trước lớp) - Nhận xét. - Chép bài, về thực hiện _______________________________________ Tiếng Việt. Bài 1b: Trẻ em thông minh như thế nào? (3 Tiết) I - Mục tiêu: - Kể câu chuyện Cậu bé thông minh. - Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng một số từ ngữ có vần oao,từ ngữ có vần an/ ang hoặc mở đầu bằng l/ n. Nghe- viết một đoạn văn. - Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vât, nhận biết phép so sánh. - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II- Chuẩn bị - Bảng phụ chép sẵn BT4 III- Hoạt động dạy học GV HS A- Hoạt động cơ bản. 1. Nói về một người bạn thông minh mà em biết. - Nhận xét, khen. 2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh, lần lượt kể từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Hoạt động nhóm 3. Nói cho nhau nghe. - Cử đại diện nhóm thể hiện trước lớp. - HS quan sát tranh nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm 3. - 3 em nối tiếp nhau kể đoạn, cả bài. Tiết 2 3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau… Hỏi: a, Hai bàn tay em đợc so sánh vật gì? b, Mặt biển được so sánh với vật gì? c, Cánh diều ... gì? d, Dấu hỏi ... gì? - Treo bảng phụ, H/d h/s cách tìm và so sánh…Phát phiếu học tập cho h/s điền kết quả. - Nhận xét, khen. A- Hoạt độngThực hành.. 1. Trò chơi truyền điện đọc tên chữ cái. - Nhận xét, khen. 2. Nghe – viết đoạn văn trong bài Cậu bé thông minh. - Hỏi: Tên bài viết ở vị trí nào? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Thu chấm bài , nhận xét. - Mỗi nhóm cử đại diện kể một đoạn thi với nhóm khác. HS kể. - Nhận xét: + Nội dung + Diễn đạt + Thể hiện: Giọng kể Bình chọn bạn kể hay nhất. - Hoạt động cặp. - Trình bày. Nhận xét. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 a.Hai bàn tay em như hoa đầu cành b. Mặt biển… như tấm thảm…. c. Cánh diều như dấu á d.Dấu hỏi như vành tai nhỏ - Hoạt động nhóm6. a - a ch - xê hát ă - á d - dê â - ớ đ - đê b - bê e - e c - xê ê - ê - Lớp viết bài vào vở. - Đổi vở soát và sửa lỗi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chiều: Đ/C: Võ ( soạn dạy) ____________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012 Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ) – Tiết 1. I. Mục tiêu : + Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) + Tính được độ dài đường gấp khúc. + Giáo dục các em yêu thích học Toán . II. Đồ dùng dạy – học : Phấn màu - Tài liệu hướng dẫn học, bảng con. III. Hoạt động dạy- học: GV HS A- Hoạt động cơ bản. - Hoạt động cả lớp. 1. Chơi trò chơi truyền điện “ Cộng, trừ trong phạm vi 20”: - Phổ biến cách chơi, luật chơi. ( 1 bạn nêu phép tính VD: 6+7= bạn khác nêu kquả 13. Bạn nào sai thua cuộc – chỉ trong phạm vi 20.Cứ như vậy hết lớp. 2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng 435+127: - Viết lên bảng phép tính 435+ 127 = ? yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - GV cho HS nêu cách tính. Tương tự với phép cộng 256 + 162: - Tiến hành các bước tương tự như với phép tính cộng 435 + 127 = 562. 3. Thảo luận cách thực hiện phép cộng 256 + 162 4.Tính: Tính + Dặn dò: Về ôn lại cách cộng số có ba chữ số có nhớ một lần - Nghe cách chơi,luật chơi. - Tham gia chơi. - Cả lớp. - HS nối tiếp nhau nhẩm các phép tính. Đố, trả lời, nhận xét. - Thảo luận nhóm3. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài, thảo luận cách thực hiện. - Đọc trong nhóm - Đọc trước lớp – Nhận xét - Đọc yêu cầu . Thực hiện nhóm đôi. - Báo cáo kết quả thực hiện phép tính trước lớp. Nhận xét. B- Hoạt động thực hành Bài 1.Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài - nêu rõ cách tính Bài 2. Đặt tính rồi tính. - Cần chú ý điều kiện gì khi đặt tính? - Thực hiện tính từ đâu đến đâu ? - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. Bài 3 Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. - Hãy đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành? - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. -Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 giải bài toán . - Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài nhau. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lên bảng chữa bài tập. - Trả lời, nhận xét. - Tính độ dài đường gấp khúc ABC. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - Đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng tạo thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC. - Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC dài 137 cm. - Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Nhận xét tiết học. C- Hoạt động ứng dụng . Cho HS chép HĐƯD (SGKT11) về nhà làm. …………………………………………………… Tiếng Việt. Bài 1b: Trẻ em thông minh như thế nào? (Tiết 3) 4. Tìm từ viết đúng. - Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu rồi làm bài - Chữa bài vào vở bài tập - Quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét. 5. viết từ đã chọn đúng vào vở. 6. Viết vào vở theo mẫu: + HD HS viết chữ hoa A ( 4 chữ) HD h/s thực hiện theo yêu cầu SGK(T9) - GT chữ mẫu, viết mẫu nêu quy trình viết + HD viết từ ứng dụng: Vừ A Dính ( 2 lần) - Nhắc lại cách viết từng chữ - Luyện viết câu ứng dụng. Giảng: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau. - YC viết cỡ chữ nhỏ 7. Hát tập thể bài Em yêu trường em. 8. Tìm, viết vào vở từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn lời sau: (SGKT10) - Nhận xét, khen. C- Hoạt động ứng dụng . Cho HS chép HĐƯD (SGKT10) về nhà làm. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm nhóm bàn. Ngọt ngào, ngọt ngoào, ngoao ngán, ngao ngán, nghêu ngoao, nghêu ngao. - Viết vở: ngọt ngào, ngao ngán, nghêu ngao. - Làm cá nhân viết từ đúng vào vở. - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bài vào vở. - Lớp hát - Làm cá nhân - Đọc bài trước lớp. Nhận xét, bổ sung nếu có. Tiếng Việt. Bài 1c: Hai bàn tay em (Tiết 1) I. Muc tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em. - Viết đúng một số từ ngữ có vần an / ang hoặc mở đầu bằng l/n. - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II.Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học. GV HS A- Hoạt động cơ bản. 1. Nói về bàn tay của em 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ Hai bàn tay em. 3. Đọc từ ngữ và trả lời giải nghĩa ( SGKT 12) 4. Mỗi em đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. 5. Đọc đoạn 1 rồi trả lờ câu hỏi sau: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? 6. Đọc các khổ thơ còn lại, trả lời câu hỏi: - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? - Làm nhóm bàn. - Mỗi em nói xem bàn tay của mình đã biết làm những việc gì? - Kể việc em làm để giữ đôi tay sạch sẽ. - Nghe. - Cá nhân --------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Bài 1 - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp(Tiết 1) I - Mục tiêu: +Sau bài học, em: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - Giải thích được vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. - Nêu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - GDHS biết và thường xuyên giữ và vệ sinh đường hô hấp. II. Phương tiện dạy học - Tài liệu HD học, Mỗi em 1 quả bóng bay III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động cơ bản. + Làm việc cả lớp. 1 - Khởi động. 2 – Thực hiện động tác hít thở sâu. Keỏt luaọn: khi ta thụỷ, loàng ngửùc phoàng leõn, xeùp xuoỏng ủeàu ủaởn ẹOÙ LAỉ CệÛ ẹOÄNG HOÂ HAÁP. Cửỷ ủoọng hoõ haỏp goàm 2 ủoọng taực: hớt vaứo vaứ thụỷ ra. Khi hớt vaứo thaọt saõu thỡ phoồi phoàng leõn nhaọn ủửụùc nhieàu khoõng khớ, loàng ngửùc seừ nụỷ to ra. Khi thụỷ ra heỏt sửực, loàng ngửùc xeùp xuoỏng, ủaồy khoõng khớ tửứ phoồi ra ngoaứi. 3 – Quan sát và trả lời. Quan sát- trả lời câu hỏi (SGKT 4) 4. Chỉ vào hình 3 và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. 5. Thực hành. + Quan sát phía trong mũi em hoặc mũi bạn em thấy có những gì? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? 6- Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. - GV kết luận. 7. Đọc và trả lời. @Keỏt luaọn: Cụ quan hoõ haỏp goàm: muừi, khớ quaỷn, pheỏ quaỷn vaứ 2 laự phoồi. - Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta luôn có đủ ô xi để sống. Nếu bị ngừng thụỷ 3-4 phuựt cụ theồ seừ bũ cheỏt. Bụỷi vậy chúng ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng. - Củng cố, nhận xét tiết học. - Hát, làm động tác theo lời bài hát- Trả lời câu hỏi (SGKT3) - Đọc yêu cầu của bài – Thảo luận trong nhóm3 nói cho nhau nghe – nhận xét bổ sung. … - Mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, khi thở ra. - Đọc yêu cầu của bài – Thảo luận trong nhóm3 chổ treõn sụ ủoà vaứ noựi ủửụứng ủi cuỷa khoõng khớ khi ta hớt vaứo v

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 1.doc