Giáo án lớp 3 - Tuần 16 môn nhạc, mỹ thuật, đạo đức

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.

b) Kỹ năng:

- Hs biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.

c) Thái độ:

II/ Chuẩn bị:

* GV: Truyện kể.

 Băng nhạc, máy nghe.

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:Học hát bài “ Ngày mùa vui”.

 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui.

 - Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 16 môn nhạc, mỹ thuật, đạo đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát nhạc Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. Kỹ năng: Hs biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. Thái độ: II/ Chuẩn bị: * GV: Truyện kể. Băng nhạc, máy nghe. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Học hát bài “ Ngày mùa vui”. - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Ngày mùa vui. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được câu chuyện. - Gv đọc cho Hs nghe chuyện “ Cá heo với âm nhạc”. - Gv đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để Hs trả lời theo nội dung được nghe. - Gv kết luận: Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. - Gv cho Hs hát lại bài “ Ngày mùa vui”. * Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. - Mục tiêu: Giúp Hs biết 7 nốt nhạc. - Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si. - Trò chơi: a) Trò chơi “ Bảy anh em”: Gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si. - Bảy em đứng cạnh nhau theo thứ tự như trên - Gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “ có” và nói tiếp “ Tên tôi là ……” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai là thua cuộc. b) Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay”. - Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Gv cho Hs luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay”. -Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải. Hs lắng nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs hát lại bài ngày mùa vui. PP: Trò chơi. Hs chơi trò chơi. Hs cả lớp nhận xét. Hs luyện tập các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. Tổng kềt – dặn dò. Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Oân tập 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết ; Con chim non ; Ngày mùa vui. Nhận xét bài học. Mĩ thuật Bài 16: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. Kỹ năng: Vẽ màu theo ý thi1ch có độ đậm, nhạt. Thái độ: - Yêu thích nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau . Hình gợi ý cách vẻ. Bài vẽ của Hs các lớp trước . * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Xé, dán hình con vật. (3’) - Gv gọi 2 Hs lên xé, dán hình một con vật. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (24’) * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các tranh dân gian - Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau. - Gv gợi ý cho các em: + Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam. + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi bật là tranh Đông Hồ. + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước để vẽ cành lá. - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh “ Đấu vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật,… - Gv gợi ý tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,... - Có thể màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại, ……… * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng cành lá vào vở - Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào hình theo ý thích. - Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. - Gv nhận xét bài vẽ của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. HT: lớp Hs quan sát. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT: cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. HT: cá nhân Cả lớp thực hành vẽ vào vở. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. (1’) Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC: TOÁN: CHÍNH TẢ: ĐẠO ĐỨC: LUYỆN TỪ & CÂU: TNXH: Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 Đạo đức Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. Kỹ năng: Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. Thái độ: - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1). (3’) - Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT. - Gv nhận xét. * Hoạt động 1: Kể tên em đã làm hoặc trường em tở chức. .- Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi lại những việc đã làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ. Gv hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. + Tình huống 1: Nhóm 1 – 2. Hôm đó em phải đi học sớm để trực nhật. Khi đã tới ngã ba đường em thấy chú thương binh đang đứng muốn qua đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2 : Nhóm 3 – 4 . Ngày 27 – 7 , trường mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường. Trong lúc cả trường đang ngồi lắng nghe chăm chú thì một bạn Hs ngồi cười đùa, trêu chọc chú thương binh. Em sẽ làm gì khi đó? + Tình huống 3: Nhóm 5 – 6. Lớp 3B có bạn lan là con thương binh. Nhà bạn Lan rất nghèo, lại có ít người nên bạn thường nghỉ học để ở nhà làm giúp bố mẹ. Điểm học tập của bạn ấy rất thấp. Nếu là học sinh lớp ba em sẽ làm gì? 5.Tổng kềt – dặn dò. (2’) Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Oân tập. Nhận xét bài học. 1 – 2 Hs nhắc lại. Hs thảo luận cặp đôi. 3 – 4 cặp Hs lên trình bày. Đại diện của nhóm lên trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. -Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày Tập đọc – Kể chuyện ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng ……… Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên * Hoạt động 1: Luyện đọc. .Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. .Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. .Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: -Mời 1 hs kể đoạn 2 -Mời 1 hs kể đoạn 3 Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay. 5. Tổng kềt – dặn dò. (1’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét bài học. -Đọc bài. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. .Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Hs đọc thầm đoạn 1. Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh như sao sa. Hs đọc đoạn 2ø. Có cầu trượt, đu quay. Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. -Theo dõi-Lắng nghe. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố về: - Biết thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . - Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị. - Góc vuông và góc không vuông. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .- Nhận xét ghi điểm. * HĐ1: Làm bài tập 1 , 2 .(20’) Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính. - Gv mời 4 Hs lên bảng tính. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3.(5’) .Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: HĐ3: Củng cố . (5’) - - Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức. Nhận xét tiết học. -Thực hiện theo yêu cầu cũa gv đọc yêu cầu đề bài. Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét . Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 864 : 2 = 432 798 : 7 = 114 308 : 6 = 51 (dư 2) 425 : 9 = 47(dư 2). HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm vàtìm ra cách giải . Một Hs lên bảng làm Hs làm bài. )Đáp số : 20 bao gạo. Hs đọc. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs chơi trò chơi tiếp sức. Hs nhận xét. Chiều thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2006 Ôn : Tập đọc – Kể chuyện (2 tiết) ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng ……… Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên * Hoạt động 1: Luyện đọc. .Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. .Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Tiết : 2 * Hoạt động 4: Kể chuyện. .Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: -Mời 1 hs kể đoạn 2 -Mời 1 hs kể đoạn 3 Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay. 5. Tổng kềt – dặn dò. (1’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét bài học. -Đọc bài. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. .Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Hs đọc thầm đoạn 1. Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh như sao sa. Hs đọc đoạn 2ø. Có cầu trượt, đu quay. Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. -Theo dõi-Lắng nghe. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006 Chính tả Nghe – viết : Đôi bạn I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn 3 trong bài “ Đô bạn” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm , tưới cây. - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết có mấy câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv chi lớp thành 3 nhóm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. -Các nhómlên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu. Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự. Bọn trẻ ngồi chầu gẫu, chờ bà ăn trầu ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão. Em vẽ mấy bạn vẽ mặt tươi vui đang trò chuyện. Mẹ em chó bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm. PP: Phân tích, thực hành. HT: lớp Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Đoạn viết có 6 câu.. Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: cá nhân Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại . Nhận xét tiết học. Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Tính giá trị của biểu thức đơn giản. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập chung.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. * HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.(8’) a) Giới thiệu về biểu thức. - Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. - Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 62 trừ 11. - Gv kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51 - GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. - Gv hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4 - Gv giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 HĐ2: Làm bài 1.(5’) MT: Giúp Hs biết tính giá trị biểu thức. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10. - Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. + Yêu cầu Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 2.(7’) -MT: Giúp nối biểu thức với giá trị đúng của nó. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hướng dẫn Hs tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉa giá trị của biểu thức đó nối với biểu thức. Ví dụ: 45 + 23 = 68, vậy giá trị của biểu thức 45 + 23 là 68, nối biểu thức 45 + 23 với 68. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: 79 – 20 = 59 50 + 80 – 10 =120 97 – 17 + 20 = 100 30 x 3 = 90 48 : 2 = 24 * HĐ4: Làm bài 3.(10’) - MT : Giúp cho các em biết tính giá trị biểu thức đúng. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét . - Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng. Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. GV tổng kết , tuyên dương . Hs nhắc lại. nhắc lại. Hs tính: 126 + 51 = 177. Là 177. Hs tính : 125 + 10 – 4 = 131 PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc và tính giá trị biểu thức. Bằng 294. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. b) 261 – 100 = 161 Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161 c) 22 x 3 = 66 Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66. d) 84 : 2 = 42 Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 44. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Nhóm . lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài. Hs lên thi đua gắn mũi tên nhanh và chính xác. 45 + 23 * * 59 79 – 20 * * 120 50 + 80 – 10 * * 68 97 – 17 + 20 * * 90 30

File đính kèm:

  • docnhac + mi thuat + Dao duc.doc