I/ Mục tiêu:
Giúp Hs hiểu:
- Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.
-Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
-Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da
- Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.
-Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
- Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19 môn Đạo đức, toán, tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Kế hoạch giảng dạy tuần 19
Thứ
MÔN
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Đạo đức.
Tập đọc.
Kể chuyện.
Toán .
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.
Thứ 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Thứ 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai , ngày 8 tháng 1 năm 2007
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs hiểu:
- Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.
-Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
-Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da………
- Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.
-Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
- Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I 2’
- Gv nhận xét bài làm của HS.
Giới thiệu- Ghi tên bài:1’
4. Phát triển các hoạt động.30’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh.
- Gv phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT).
- Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
+ Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?
+ Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới?
- Gv nhận xét chốt lại.
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
- Gv mời 5 hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoa thiếu nhi thế giới.
Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoa sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình
5.Tổng kết – dặn dò.1’
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Nhận xét bài học.
Hs các nhóm quan sát tranh.
Các nhóm thảo luận tranh.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs thảo luận nhóm.
3 – 4 nhóm Hs lên trình bày.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
Lớp , cá nhân, nhóm
Hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước.
Tập đọc – Kể chuyện.
Hai bà trưng.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
-Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
.
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thi cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu và tên bài:
Phát triển các hoạt động*
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs giải thích từ mới:.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
.* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
-
Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
Gv mời hs kể từng đoạn trong truyện.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng.
Nhận xét bài học.
- Lắng nghe.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích các từ khó trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
s đọc thầm đoạn 1.
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương …
Hs đọc đoạn 2ø.
Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
Hs đọc đoạn 3.
Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách …
Hs đọc đoạn 4.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định …
Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước…
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
Toán.
Các số đến 10000
Tiết 91: Các số có 4 chữ số.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
- Đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
*1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Kiểm tra định kì I.
- Gv nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và ghi tên bài:
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
a) Giới thiệu số 1432.
- Gv cho Hs lấy 1 tấm bìa, rồi quan sát, nhận xét .
+ Mỗi tấm bìa có mấy cột?
+ MoÃi cột có bao nhiêu ô vuông?
Hs lấy 1 tấm bìa.
Có 10 cột.
Mỗi cột có 10 ô vuông.
+ Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
- Gv cho Hs quan sát bảng các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- Gv hướng dẫn Hs nêu :số 1423 gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
- Được viết là: 1423. Đọc “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát: Số 14223 là số có bốn chữ số , kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm – Lớp làmVBT
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-.
Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm .
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt laị.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Vậy có tất cả 100 ô vuông.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs xếp các tấm bìa.
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3 –4 hs lên bảng viết và đọc lại số 1423.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 hs lên bảng làm -Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
làm: Viết số 3254.
Đọc số : ba ngìn hai trăm năm mươi tư.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs làm mẫu.
Cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên thi làm bài.
+ Viết số : 8194 ; 3675 ; 9431 ; 1942.
+ Đọc số : tám nghìn một trăm chín mươi tư ; ba nghìn sáu trăm bảy mươi lăm ; chín nghìn bốn trăm ba mươi mốt ; một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Là số 1950.
Là số 1951.
La lấy 1950 + 1.
1 đơn vị.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Chiều thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007
Ôn: Tập đọc – Kể chuyện.
Hai bà trưng.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
-Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
.
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Thi cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
3.Giới thiệu và tên bài:
4.Phát triển các hoạt động*
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs giải thích từ mới
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
.* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Tiết 2:
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
Gv mời hs kể từng đoạn trong truyện.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng.
Nhận xét bài học.
- Lắng nghe.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích các từ khó trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương…
Hs đọc đoạn 2ø.
Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
Hs đọc đoạn 3.
Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách…
Hs đọc đoạn 4.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước…
Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là…
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Giúp Hs củng cố về:
- Đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000).
-Rèn Hs đọc, viết các chữ số thành thạo.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Các số có 4 chữ số (4’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
*Hoạt động 1 Luyện tập
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 5 Hs nối tiếp nhau viết các số phần a) và 5 Hs đọc các số của phần b).
- Gv nhận xét, chốt lại.
5743 – 1951 – 8217 – 1984 – 9435 .
6727: sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy.
5555: năm nghìn năm trăm năm mươi lăm.
9691: chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt.
1911: một nghìn chín trăm mười một.
8264: tám nghìn hai trăm sáu mươi bốn.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Hs biết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 4557 ; 4558 ; 4559 ; 4560 ; 4561 ; 4562.
6130 ; 6131 ; 6132 ; 6133 ; 6134 ; 6135.
9748 ; 9749 ; 9750 ; 9751 ; 9752 ; 9753 .
3295 ; 3296 ; 3297 ; 3298 ; 3299, 3300.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 3 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số lớn nhất có ba chữ số: 999
Số bénhất có bốn chữ số : 1000
Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là: 5000 – 6000 – 7000 – 8000 – 9000.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo).
Nhận xét tiết học
_ Thực hiện theo yc của gv.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
4 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs chữ bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3 Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
ÔÂn :luyện từ và câu
Ôn tập
A/Mục tiêu :
1.: Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về :
, -Từ chỉ đặc điểm
-Câu: Ai thế nào?
- So sánh
- -Rèn cho hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú
- Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
B/Chuẩn bị:
Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu …
Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở .
C/Các hoạt động : 35’
HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học
HS đọc yêu cầu đề bài
Câu 1:Tìm từ chỉ đặc điểm trong các câu sau.
a) Những bông sen nở hồng rực và thơm ngát cả một vùng.
b) Những chú chim sâu nhỏ bé , nhanh thoăn thoắt.
Câu 2 Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ .
HĐ2: so sánh
Câu 3: Tìm sự vật so sánh trong các câu sau.
-Tóc bà trắng như mây.
-Ban đêm đèn điện như sao sa
-Các bạn ùa ra như bầy ong vỡ tổ.
GV nhận xét- tuyên dương
Tổng kết – dặn dò (1’)
Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn .
Nhận xét tiết học .
Hs đọc yêu cầu của đề bài
HS thảo luận nhóm đôi
-hồng rực, thơm ngát
-nhỏ bé, nhanh thoăn thoắt.
Hs đặt câu
-Buổi sớm hôm nay trời trở lạnh.
- Mọi người tấp nập đi lại trên đường.
……
- tóc bà, như mây
- đèn điện, sao sa
- Các bạn ùa ra, bầy ong vỡ tổ
HS làm bài vào vở
HS nhận xét
Chính tả
Nghe – viết : Hai Bà Trưng.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đoạn 4 của bài “ Hai Bà Trưng ” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n hoặc iêt/iêc
-Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
:
* Khởi động: Hát.
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
Giới thiệu – nghi tên bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
+ Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào ?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?
Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- Gv nhận xét
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
.5 .Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng .
Nhận xét tiết học.
.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết hoa. Viết như thế để tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng..
Bài chính tả tách thành 2 đoạn Tô Định, Hai Bà TRưng – là các tên chỉ người….
Hs viết bảng con
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
a) lành lặn nao núng lanh lảnh.
b) đi biền biệt thấy tiêng tiếc xanh biêng biếc.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức
: Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét ; nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn.
b) : viết , mải miết, thiết tha, da diết, diệt ruồi, tiết kiệm, kiệt sức ; việc, xanh biếc, con diệc, mỏ thiết
.
Hs nhận xét.
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2005
Luyện từ và câu
Nhân hóa. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào?”.
I/ Mục tiêu:
: - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, phép nhân hóa.
- Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi“ Khi nào ?”
- Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy.
-Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
-Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
.
* Khởi động: Hát.
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I.
Giới thiệu và ghi tên bài
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng bài “ Anh đom đóm”.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét,
. Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
. Bài tập 4:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bị : Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yc của hs
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.
+ Con đom đóm được gọi bằng: anh.
+ Tính nết của đom đóm : chuyên cần.
+ Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
3Hs lên bảng thi làm bài.
+ Tên các con vật: Cò Bợ, Vạc.
+ Các con vật được gọi là: chị, thím.
+ Các con vật được tả như tả người: Ru con: Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc
lặng lẽ mò tôm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
a)Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối..
b)Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c)Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì 1.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1.
Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc.
Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
Tập viết
Bài : N (Nh) – Nhà Rồng.
I/ Mục tiêu:
-Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N (Nh).Viết tên riêng “Nhà Rồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
-Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa N (Nh)
Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
* Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
3.Giới thiệu vàghi tên bài:.
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Nh).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Nhà Rồng.
.Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng.
Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ R, L: 1 dòng.
+ Viế chữ Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3.Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ N (Ng).
Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yc của hs.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: te
File đính kèm:
- tieng viet.doc