I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs : Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quannh.
b) Kỹ năng: Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
c) Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh ảnh do Gv sưu tầm.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. 1
2. Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). 5
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho con người?
+ Các lạo nước thải cần cho chảy ra đâu
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. 28
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19 môn Tự nhiên xã hội - Ôn tập: Xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs : Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quannh.
Kỹ năng: Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
c) Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh ảnh do Gv sưu tầm.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. 1’
2. Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). 5’
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho con người?
+ Các lạo nước thải cần cho chảy ra đâu
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Mục tiêu: Hs ôn lại các kiến thức đã học về xã hội.
. Cách tiến hành.
- Gv kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh của Hs.
Bước1:
- Gv cho Hs tổ chức trình bày trên tờ giấy A0 và có ghi chú thích nội dung tranh.
- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Chuyển hộp”.
- Mục tiêu: Qua trò chơi Hs củng cố được những bài đã học.
Các bước tiến hành.
- Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội.
- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp làm tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Các nhóm trình bày về nội dung của nhóm mình.
Sau khi trình bày xong nhóm khác sẽ bổ sung.
Hs thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs chơi trò chơi.
5 .Tổng kết – dặn dò.1’
Chuẩn bị bài sau: Thực vật.
Nhận xét bài học.
Tự nhiên xã hội
Thực vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs :
Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
Kỹ năng:
Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
c) Thái độ:
- Yêu thích thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1 .Khởi động: Hát. 1’
2 . Bài cũ: Ôân tập: Xã hộiỖ’
3 . Giới thiệu và nêu vấn đề:1’
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
- Mục tiêu: Hs nêu được những điển giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
. Cách tiến hành.
Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.
- Gv chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn Hs cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự :
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công ?
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó?
- Gv mời một số nhóm trình bày.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Gv giúp Hs nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77 SGK.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs chú ý lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Một số nhóm lên trình bày.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
Hs nhắc lại
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Hs biết vẽ và tô màu một số cây.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- Gv mời một số Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không?
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs vẽ tranh và tô màu.
Hs trình bày và giới thiệu các bức tranh của mình.
Hs các nhóm khác nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò. 1'
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Thân cây.
Nhận xét bài học.
File đính kèm:
- TNXH.doc