I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn KN đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi dận, đến nỗi, lát nữa, Cô-rét-ti, En-ri-cô, .
-Ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn KN đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện: Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn KN nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ của câu chuyện, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình.
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn KN nghe và nhận xét bạn kể chuyện, kể tiếp được lời kể của bạn.
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tập đọc – Kể chuyện
Ai có lỗi
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn KN đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi dận, đến nỗi, lát nữa, Cô-rét-ti, En-ri-cô,….
-Ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn KN đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện: Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn KN nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ của câu chuyện, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình.
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn KN nghe và nhận xét bạn kể chuyện, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy, học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hai bàn tay em.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động1:. GV giới thiệu bài- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài – HS theo dõi.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu. GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó( cô-rét-ti, En-ri-cô).
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài
+ GV h/dẫn HS đặt câu với từ :ngây
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Ba nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn 1,2, 3..
+ Hai HS tiếp nối đọc đoạn 3, 4.
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Một HS đọc đoạn 1và 2. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
+Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Một HS đọc đoạn 3 – Cả lớp đọc thầm, trao đổi:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Một HS đọc đoạn 4– Cả lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một câu ý nghĩa của Cô-rét-ti?
- HS đọc thầm đoạn 5.
+ Bố trách mắng En-ri-cô như thế nào?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS phát biểu, GV chốt lại.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn hướng dẫn HS đọc ở các đoạn.
- HS đọc theo nhóm - Sau đó mời 2 nhóm HS thi theo cách phân vai.
Kể chuyện
Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh minh hoạ nội dung 5 đoạn truyện Ai có lỗi?, HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS từng đoạn câu chuyện .
- GV nhắc HS chú ý: kể bằng lời của em.
- HS đọc thầm M và quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK.
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
- Mỗi nhóm 5 HS tập kể.
- Năm HS của 5 nhóm tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, các em học được điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
---------------------------******--------------------------
Toán
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên đặt tính rồi tính; cả lớp làm vào vở nháp.
HS1: 456 + 137 HS2: 375 + 119
617 + 290 514 + 395
2. Bài mới:
Hoạt động 1: * Giới thiệu phép trừ 432 - 215.
- GV nêu phép tính rồi cho HS đặt tính
- HD cách trừ có nhớ ở hàng chục.
- HS đọc lại cách trừ.
* Giới thiệu phép trừ 627 - 143(tương tự các bước trên)
Hoạt động2: Thực hành
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở. Sau đổi chéo cho bạn để kiểm tra kết quả.
Bài 2 (Tương tự bài 1)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì? GVvẽ sơ đồ và HD.
- HS nêu cách làm và làm bài.
Bài 4: ( Tương tự bài 3)HS làm vào vở rồi lên bảng chữa bài.
* Chấm bài – Nhận xét , dặn dò.
- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS
- Dặn HS về ôn lại phép trừ số có 3 chữ số.
---------------------------------****-----------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ (Tiết2)
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện: VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh: Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng? Còn điều nào chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
- Gọi một số cặp traođổi trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt các điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 2: HS trưng bày các sản phẩm sưu tầm( tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ,...)nói về những tấm gương làm các việc tốt,vâng lời Bác dạy....
- GV giao nhiệm vụ quan sát tranh,tìm hiểu nội dung.
- HS thảo luận nhóm 4 về nội dung:
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận chung.
Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện làm theo Năm điều Bác Hồ dạyThiếu niên Nhi đồng.
--------------------------------****---------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc - Ai có lỗi
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn KN đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi dận, đến nỗi, lát nữa, Cô-rét-ti, En-ri-cô,….
-Ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn KN đọc – hiểu:
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện: Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động1:. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài – HS theo dõi.
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu. GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó( cô-rét-ti, En-ri-cô).
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ GV h/dẫn HS đặt câu với từ :ngây
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Ba nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn 1,2, 3..
+ Hai HS tiếp nối đọc đoạn 3, 4.
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? `
+Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
. + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một câu ý nghĩa của Cô-rét-ti?
- HS đọc thầm đoạn 5.
+ Bố trách mắng En-ri-cô như thế nào?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn hướng dẫn HS đọc ở các đoạn.
- HS đọc theo nhóm - Sau đó mời 2 nhóm HS thi theo cách phân vai.
--------------------------------*****---------------------------
Tự học
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động1: Thực hành
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 2 : Nhắc học sinh cach đặt tớnh
Bài 3 : Học sinh đọc bài toỏn
Hướng dẫn giải theo cach tim tổng số ki lo gam gạo ban trong hai ngày
Bài 4 ; Học sinh đọc bài toan
Tim số học sinh nam
Học sinh làm bài – giao vien hướng dẫn học sinh làm bài và trinh bày trước lớp.
----------------------------****---------------------------
Hoạt động tập thể
sinh hoạt sao
I. Mục tiêu
- Củng cố và tập một số trò chơi mới . giúp học sinh choi linh hoạt và có tính nhanh nhẹn .
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1:Tập hợp Sao.
- Nhận lớp phổ biến mục đích yêu cầu .
- Các sao điểm số bấo cáo , báo cáo thành tích học tập trong tuần .
- Kiểm tra vê sinh cá nhân, nhận xét.
- Chơi một số trò chơi quen thuộc nh “đoàn kết”, “ mèo đuổi chuột.”
- Tập một số bài hát đã học .
- Phụ trách sao kể cho các em nghe môt số câu chuyện. Yêu cầu các em nghe xong nêu lại đợc nội dung câu chuyện và bài học.
- GV theo dõi giúp đỡ các sao trởng và phụ trách sao.
HĐ2. Củng cố ,dặn dò
- Nhắc nhở các em phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt còn thiếu sót.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Thứ ba, ngày 9 tháng 9 năm 2008
thể dục
Bài 3: đi đều - trò chơi "kết bạn"
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện đ/t ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện đ/t ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi.
ii. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.
iii. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Dậm chân tại chỗ: 1 phút.
- Chơi trò chơi" làm theo hiệu lệnh".2 phút.
2. Phần cơ bản:
- Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc:6 - 8 phút.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: 8- 10 phút.
- Chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi": 8 phút.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp vỗ tay, hát: 1 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học : 2 phút.
- Bài tập về nhà: Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
---------------------------------****---------------------------
Tập đọc
Cô giáo tí hon
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích,yêu cầu:
1.Rèn KN đọc thành tiếng:-Chú ý các từ ngữ: nón lớp, khoan thai, bắt chước, khúc khích, ngọng líu, núng nính...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2. Rèn KN đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: khoan thai, tỉnh khô, khúc khích, trầm bầu, núng nính.
- Hiểu nội dung bài: Là bức tranh sinh động ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học.Qua đó thấy được tình yêu đối với cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3HS tiếp nhau đọc thuộc bài thơ: Hai bàn tay em.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng tình cảm).
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1câu. GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó.
+ Đọc từng đoạn nối tiếp. GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng. HS đọc để hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài.
+ HS đọc theo nhóm- Thi đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?
+ Ai là "cô giáo" cô giáo có mấy học trò, đó là những ai?
+ Tìm cử chỉ của cô giáo bé làm em thích thú? Còn các học trò thì sao?
+ Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em bé? Theo em vì sao bé đóng cô giáo đạt đến thế?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Một HS đọc lại toàn bài.
- Nhiều HS thi đọc bài.
Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò.
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài.
-----------------------------------****-----------------------------
Toán
Luyện tập
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các sốcó ba chữ số(có nhớ 1lần hoặc không nhớ).
- Vận dụng vào để giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ các số có 3 chữ số.
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp làmvào vở. HS lần lượt nêu kết quả.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và một phép tính.
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Các HS khác tự làm bài, sau đó chữa bài làm ở trên bảng. Khi chữa bài, cho HS nêu lại cách thực hiện từng phép tính.
Bài 3: Yêu cầu HS điền sốthích hợp vào ô trống; Nêu cách tìm kết quă mỗi cột.
Hoạt động 2: Ôn tập giải bài toán có lời văn .
Bài 4,5: Gọi HS nêu yêu cầu
- GVgợi ý :Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt và giải.Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Chấm bài – Nhận xét , dặn dò.
- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS.
- Dặn HS về ôn lại các bảng cộng, trừ đã học.
-----------------------------****-------------------------------
Chính tả :(Nghe – viết)
Ai có lỗi?
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích,yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe – viết chính xác đoạn 3 trong bài Ai có lỗi? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài.
2. Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu; các tiếng có âm s/x.
II. Đồ dùng dạy, học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Mời 3 HS lên bảngviết,cả lớp viết vào nháp: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Trong đoạn vừa đọc nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài chính tả?...
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở, chấm 5 – 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm sau đó chữa bài theo hình thức nối tiếp.
b. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân. Sau đó mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh rồi đọc kết quả. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài.
Buổi chiều
Buoi chieu
Luyện Toán
Luyện tập
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các sốcó ba chữ số(có nhớ 1lần hoặc không nhớ).
- Vận dụng vào để giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ các số có 3 chữ số.
Bai1 :
650 - 241 = 405 – 174 =
452 – 241 = 627 - 218 =
Bai 2 :
- Lớp 3A cứ 54 học sinh nam và 72 học sinh nữ.Hỏi lớp 3A cú tất cả bao nhieu học sinh ?
--------------------------------------****---------------------------
luyen Tự nhiên và xã hội
Nên thở nhƯ thế nào?
ngời soạn:Pham Thị Thọ - lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con ngời.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi và quan sát phía trong lỗ mũi của mình và thảo luận:
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau trong mũi em thấy có gì?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- GV giải thích thêm và kết luận.
Hoạt động 2:
- Cho HS liên hệ thực tế.
Hằng ngày cac em thường làm gi để vệ sinh răng miệng?
Hóy kể một số việc khụng nờn làm để bao cơ quan hụ hấp
Học sinh thi kể - Gv nhận xột kết luận
Nhắc nhở học sinh phải giữ gin và bảo ve cơ quan ho hấp
------------------------------****-----------------------
Mĩ thuật
Giỏo viờn chuyờn dạy
-------------------------****-----------------------
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 nă m 2008
Toán
ôn tập các bảng nhân
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. Củng cố KNtính giá trị của biểu thức có đến 2 phép tính. Củng cố về chu vi hình tam giác giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng chữa bài 4.
- HS và GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi từng HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Cả lớp làm vào vở b1. HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi 1 HS trình bày cách làm 1 phép tính.
- Cả lớp làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện tóm tắt,rồi giải bài toán.
- HS tự trình bày bài giải vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: HS đọc đề bài toán.
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Cả lớp làm bài-1HS lên bảng làm bài.
Hoạt động 2: Chấm bài – Nhận xét , dặn dò.
- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS
- Dặn HS về ôn lại các bảng cộng, trừ đã học.
-----------------------------****--------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ thiếu nhi. ôn tập câu.
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em.Tìm được các từ chỉ trẻ em,chỉ tính nết của các em,chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn tập về kiểu câu:( Ai, cái gì, con gì)là gì?
II. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Tìm từ chỉ sự vật trong các câu sau: Bạn nhỏ làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét cổng.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức thi tìm nhanh từ.
- GV chia nhóm:
+Nhóm 1: Tìm các từ chỉ trẻ em.
+Nhóm 2: Chỉ tính nết của các em.
+Nhóm 3: Chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Gọi đại diện từng nhóm nêu các từ vừa tìm được.
- HS và GV nhận xét,GV ghi bảng.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV h /dẫn HS cách làm bài.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Một HS nói cách đặt câu hỏi của mình.
- HS làm bài vào nháp, sau đó 1HS hỏi 1 HS trả lời. GVcùng cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
GV yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập, tìm thêm cáctừvề trẻ em....
----------------------------------------****-----------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
i. Mục đích,yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â(viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng : Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Ăn quả. bằng chữ cỡ nhỏ.
ii. Đồ dùng dạy, học:
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â .
- Tên riêng và câu ứng dụng trong bài viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở tập viết của HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài:Ă, Â, L. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết vào bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Âu Lạc.
- HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu và viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. HS tập viết vào bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng- GV giúp HS hiểu nội dung.
- HS nêu các chữ viết hoa trong câu, GV hướng dẫn HS viết chữ Ăn quả
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ – HS viết bài.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: GV chấm bài của một số HS rồi nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò.
Nhắc HS luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp; học thuộc lòng câu ứng dụng.
------------------------------****--------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh hô hấp
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, giữ sạch mũi họng.
II. Đồ dùng dạy, học: Tranh minh hoạ trang 8,9 SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí trong lành là không khí như thế nào?
- 2 HS trả lời, GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 8 và thảo luận:
+Tập thở sâu vào buổi sáng có ích lợi gì ?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- GV giải thích thêm và kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- HS làm việc theo cặp: quan sát hình trang 9 rồi hỏi đáp.
+ Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
- Gọi hai cặp lên thực hành hỏi đáp.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và liên hệ thực tế hàng ngày làm những việc gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Dặn HS về cần biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
----------------------------------****--------------------------------
Buổi chiều
Luyện thể dục
đi đều - trò chơi "kết bạn"
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện đ/t ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện đ/t ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi.
ii. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.
iii. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Dậm chân tại chỗ: 1 phút.
- Chơi trò chơi" làm theo hiệu lệnh".2 phút.
2. Phần cơ bản:
- Tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc:6 - 8 phút.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: 8- 10 phút.
- Chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi": 8 phút.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp vỗ tay, hát: 1 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học : 2 phút.
- Bài tập về nhà: Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
---------------------------------****-------------------------
Luyện Toán
ôn tập các bảng nhân
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. Củng cố KNtính giá trị của biểu thức có đến 2 phép tính..
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Thực hành.
- Gọi từng HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Hoạt động 2: GV đưa ra một số phộp tớnh nhõn từ bảng nhõn 2-5 yờu cầu học sinh tớnh nhẩm rồi nờu kết quả
Bài 1 :Tinh nhẩm
200 x 2 = 300 x 3 =
400 x 5 = 500 x 5 =
Bài 2 : Một lớp học cú 5 cỏi bàn, mỗi bàn xếp 4 cỏi ghế.Hỏi trong lớp học đú cú bao nhiờu cỏi ghế ?
- Học sinh làm bài – GV chấm điểm nhận xột.
-----------------------------****---------------------------------
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ thiếu nhi. ôn tập câu.
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em.Tìm được các từ chỉ trẻ em,chỉ tính nết của các em,chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn tập về kiểu câu:( Ai, cái gì, con gì)là gì?
II. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2
- Tổ chức thi tìm nhanh cỏc từ chỉ trẻ em......
1: Tìm các từ chỉ trẻ em.
2: Chỉ tính nết của các em.
3: Chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
Học sinh tỡm và ghi vào vở của mỡnh
Gọi một số hs trỡnh bày trước lớp>
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV h /dẫn HS cách làm bài.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Một HS nói cách đặt câu hỏi của mình.
- HS làm bài vào nháp, sau đó 1HS hỏi 1 HS trả lời. GVcùng cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
GV yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập, tìm thêm cáctừvề trẻ em....
-----------------------------------****----------------------------------
Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2008
thể dục
Bài 4: Ôn bài tập rèn luyện tư thế,kĩ năng vận động cơ bản - Trò chơi "tìm người chỉ huy".
Người soạn :Phạm Thị Thọ - Lớp 3A
I. Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu HS thực hiện đ/t ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi.
ii. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, còi.
iii. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Giậm chân tại chỗ và khởi động : 1 phút.
- Chơi trò chơi “Có chúng em”: 1 - 2
2. Phần cơ bản:
File đính kèm:
- Tuan 2 LOP 3.doc