Giáo án lớp 3 tuần 22 - Trường tiểu học Đa Kao

Tiết 1 Toán

 § 106: Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp hs

1. Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.

2. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm).

*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II.Hoạt động sư phạm:

1.Kiểm tra bài cũ:

 (?) 1 năm có bao nhiêu tháng? Nêu số ngày trong từng tháng?

(?)Yêu cầu HS nhìn lịch, trả lời các câu hỏi của GV về số, ngày, thứ trong tờ lịch tháng.

+2 em trả lời.Lớp làm bài vào nháp.

-Nhận xét và ghi điểm.

2. Giới thiệu bài mới:

- Giới thiệu bài trực tiếp

-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh.

 

docx28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2763 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 22 - Trường tiểu học Đa Kao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 21 Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Thứ hai 20.01.2014 Sáng: 22 Chào cờ Tuần 23 105 Toán Luyện tập 83 Anh văn (Dạy chuyên) 43 TĐ-KC Nhà bác học và bà cụ 22 TĐ-KC Nhà bác học và bà cụ Chiều: 43 Chính tả Nghe- Viết: Ê-đi-xơn 43 TN&XH Rễ cây 43 Thể dục (Dạy chuyên) Thứ ba 21.01.2014 106 Toán Hình tròn, tâm, đường kình, bán kình 22 Âm nhạc (Dạy chuyên) 84 Anh văn (Dạy chuyên) 22 Đạo đức Chăm sóc nghĩa trang liệ sỹ (t1) 22 LTVC Mở rộng vốn từ sáng tạo. Dấu chấm… Thứ tư 22.01.2014 Sáng 44 Tập đọc Cái cầu 85 Anh văn (Dạy chuyên) 107 Toán Luyện tập 22 Mĩ thuật (Dạy chuyên) 22 HĐNG Luyện viết: Cái cầu Chiều: 22 Rèn đọc Bàn tay cô giáo 22 Tập viết Ôn chữ hoa P 22 Luyện tập toán Luyện tập chung Thứ năm 23.01.2014 22 Tập đọc Chiếc máy bơm (Thêm) 108 Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một… 44 Chính tả Nhớ viết : Một nhà thông thái 44 Thể dục (Dạy chuyên) 44 TNXH Rễ cây Thứ sáu 24.01.2014 23 Tập làm văn Nói viết về người lao động trí óc 109 Toán Luyện tập 86 Anh Văn (Dạy chuyên) 22 Thủ công (Dạy chuyên) 22 SHL Tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương… (Bắt đầu từ ngày 20.01 đến 24.01.2014) Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014 CHÀO CỜ: ************************************************ Tiết 1 Toán § 106: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp hs 1. Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. 2. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm). *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) 1 năm có bao nhiêu tháng? Nêu số ngày trong từng tháng? (?)Yêu cầu HS nhìn lịch, trả lời các câu hỏi của GV về số, ngày, thứ… trong tờ lịch tháng. +2 em trả lời.Lớp làm bài vào nháp. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Truyền điện -HTTC: Hỏi đáp theo cặp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Thực hành. -HTTC:Đố bạn theo cặp Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm tổ. Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cá nhân. Bài 1: Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS làm miệng - GV theo dõi, nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS yếu làm câu a. - Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức thi đua, nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS viết câu đúng vào bảng con -Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Theo dõi, nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm miệng dưới hình thức đố bạn. a. Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. Ngày 8 tháng 3 là thứ hai Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai. Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy. b.Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 tháng 1 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28 Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, ngày 14, ngày21, ngày 28. c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày. -2 HS nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi - Lớp làm bài vào vở. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -3-4 HS đọc bài làm. a, Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư. - Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ sáu. - Ngày Nhà giáo VN 20 /11 là chủ nhật. - Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy. b, Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3.Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26. - Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30. -2 HS nêu yêu cầu -Thi đua theo nhóm tổ, viết tiếp sức. a, Những tháng có 30 ngày ( 4, 6, 9, 11) b, Những tháng có 31 ngày ( 1,3, 5,7,8,10,12) - 1 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con. - 1 em làm bảng lớp. Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 2/ 9 cùng năm đó là: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Một năm có bao nhiêu tháng? Những tháng nào có 30 ngày? + HS trả lời miệng. 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập3, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: -Các tờ lịch năm 2013 ---------------------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn: ( Dạy chuyên) ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập đọc § 43: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:Ê-đi –xơn, thùm thụp, móm mém…Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người. -GD HS lòng biết ơn, quý trọng các nhà bác học. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Bàn tay cô giáo. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Đọc toàn bài. -Gọi hs đọc nối tiếp câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. -Luyện đọc từ khó: Ê-đi –xơn, thùm thụp, móm mém… -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Theo dõi, sủa sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -GV – HS cùng nhận xét. -Gọi HS đọc câu hỏi. - Hãy nói những điều em biết về Ê- đi- xơn? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi: - Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi: - Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? - Theo em, khoa học đem lại ích lợi gì cho con người? *HD HS đọc phân vai -Yêu cầu HS đọc theo vai -Nhận xét, khen ngợi -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân -Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe -Đọc đoạn trong nhóm. - 4 nhóm thi đọc. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tự trả lời.. -1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: + Bà cụ ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp. +Vì đi chiếc xe ấy rất êm. -1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: +Ê-đi-xơn đã sáng chế ra chiếc xe chạy bằng dòng điện. -HS tảo luận cặp đôi, trả lời: +Giúp con người làm được nhiều việc mà không mất nhiều sức lao động… - Nghe HD của GV. - HS thi đọc phân vai IV. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nêu ý kiến: Sự thông minh, sáng tạo giúp chúng ta thành công. - GD HS lòng biết ơn, quý trọng các nhà bác học. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS luyện đọc thêm. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện § 22: Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS yêu thích kể chuyện. II.Chuẩn bị - SGK. III. Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Ông tổ nghề thêu. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nêu yêu cầu: Hoạt động 2: HdHs tập kể: -Gọi hs nêu yêu cầu. -Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện. -GV nêu yêu cầu, hỏi: - Bài có những nhân vật nào? -Yêu cầu HS tập kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học? -GV giúp đỡ hs yếu kể được 1 câu đơn giản. -HS đọc yêu cầu- quan sát tranh. -2 em nêu nhiệm vụ, lớp ĐT. +Bà cụ, người dẫn chuyện và Ê-đi-xơn - Tập kể trong nhóm. - Kể trước lớp. -HS nêu : Là những người sáng tạo ra những thứ tiện ích cho con người… -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... IV. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +HS trả lời: Sự thông minh, sáng tạo giúp chúng ta thành công. -GD HS lòng biết ơn, quý trọng các nhà bác học. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể. ---------------------------------------------------------------------- Chiều: Tiết 1: Chính tả: § 43 : Nghe- viết : Ê – đi - xơn I.Mục tiêu: Giúp hs -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập: phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.(BT2b) -HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II.Chuẩn bị. - Vở BTTV tập 2 III.Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết : thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa. + 2 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: HD hs chuẩn bị: Hoạt động 2: HD viết chính tả Hoạt động 3: HD làm bài tập - Đọc mẫu đoạn viết, hỏi: - Những phát minh sáng chế của Ê – đi –xơn có ý nghĩa như thế nào? - Em biết gì về Ê – đi – xơn? - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào? - HD HS viết các từ khó vào bảng con: Ê-đi-xơn, sáng kiến, kì diệu… - Đọc mẫu lần 2, HD viết bài. - Đọc bài cho HS viết, - Đọc bài cho HS dò, soát lỗi. -HS yếu nhìn sách viết. - Chấm bài, nhận xét. Bài 2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã. -HD, Yêu cầu HS viết các từ cần điền vào bảng con. -Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 Hs đọc lại đoạn viết, lớp ĐT. +3-4 HS trả lời: Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất. + 3-4 HS trả lời: Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến, luôn mong muốn mang lại điều tốt cho mọi người. + 2-3 HS trả lời: Đoạn viết có 3 câu. +3-4 HS trả lời: Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng. + 2-3 HS trả lời: Viết hoa chữ cái đầu tiên, gạch nối giữa các chữ. - Viết bảng con từ khó- đọc lại. - Chuẩn bị viết bài. -Viết bài vào vở - HS dò, soát lỗi. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -2 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con. …Chẳng, đổi, dẻo, đĩa ( cánh đồng) -1 em lên bảng làm bài. - Lắng nghe. IV. Củng cố: (?) Thi tìm từ chứa tiếng có vần có thanh hỏi/ ngã ? -HS thảo luận nhóm, thi viết tiếp sức theo dãy. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học -Dặn dò: Làm lại các bài tập. -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên xã hội § 41 Rễ cây I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết: Kể tên một số cây có rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ. HS yêu thích các loại cây trồng. -HS yêu thích thực vật. II.Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của thân đối với đời sống của chúng? - Kể ra những ích lợi của một số thân cây? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Làm việc với SGK trong nhóm. -HS Nêu được đặc điểm của rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ. HĐ 2: Làm việc với vật thật. -Hs Biết phân biệt rễ cây sưu tầm được. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 82, 83 SGK hình chụp mô tả những loại rễ cây trong hình. - Kết luận: Đa số cây có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc, * Yêu cầu HS để ra trước mặt những cây đã sưu tầm được - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt lên giới thiệu về kết quả của nhóm mình. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát các tranh ở SGK, mô tả những loại rễ cây trong hình. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - Để ra trước mặt và quan sát các rễ cây. - Thảo luận nhóm, giới thiệu về các sản phẩm đã sưu tầm được. - Giới thiệu về các cây của mình trước nhóm, sau đó phân lọai các loại cây theo nhóm. IV. Củng cố: - GDHS ý thức bảo vệ, giữ gìn cây xanh V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: ( Dạy chuyên) --------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014 Tiết 1 Toán § 106: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu.Giúp HS: 1.Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. 2.Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Yêu cầu HS nhìn lịch, trả lời các câu hỏi của GV về số, ngày, thứ… trong tờ lịch tháng? +2 em làm bảng lớp.Lớp làm bài vào nháp. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Truyền điện -HTTC: Đố bạn theo cặp Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 4 -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm cặp -Đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu. + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB. + Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính. - Cho học sinh quan sát com pa. + Compa được dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. - Cho HS vẽ nháp. Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:Vẽ hình tròn - Gọi HS nhắc lại các vẽ hình tròn. - Yêu cầu HS vẽ vào vở. - Theo dõi, chấm một số bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ vào bảng con. - Câu b yêu cầu HS nêu miệng theo cặp. - Theo dõi, nhận xét. - Quan sát, nghe GV giới thiệu. -Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Quan sát, hỏi đáp t+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau. + O là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Gấp 2 lần độ dài bán kính - 2-4 HS nhắc lại. - Quan sát để biết về cấu tạo của com pa . - Com pa dùng để vẽ hình tròn. - Theo dõi. - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của giáo viên -2 HS nêu yêu cầu + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính . + Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O. - 1 em nêu yêu cầu, lớp đồng thanh. - 2 HS nhắc lại. - Vẽ bài vào vở. - 2 HS nêu yêu cầu. - Lớp vẽ vào bảng con. +b.HS nêu miệng: S, S, Đ IV.Hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố: - Yêu cầu HS nêu tên tâm, bán kính, đường kính của hình tròn cho trước? 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại BT2, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: -Một số mô hình hình tròn đồng hồ, chiếc đĩa hình. -Com pa cho GV và com pa cho HS. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Anh văn: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức §22: Tôn trọng khách nước ngoài. ( tiết2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. -HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. -Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. *GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II.Chuẩn bị: -. Vở BTĐĐ III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Khi gặp khách nước ngoài em sẽ làm gì? +2HS trả lời. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Liên hệ thực tế - HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài. HĐ 2: Đánh giá hành vi. - HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài. HĐ 3: Xử lí tình huống và đóng vai. - Biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. - Tổ chức cho HS thảo luận: kể cho nhau nghe về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà bạn đã biết hay chứng kiến. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, kết luận hoạt động. - Chia nhóm, yêu cầu HS nhận xét các hành vi trong các tình huống sau a) Khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ , lúng túng không biết trả lời và chạy đi? c) Một tốp các bạn nhỏ chạy theo người khách nước ngoài yêu cầu học mua đồ lưu niêm, đánh giày… - Nhận xét kết luận: Chúng ta nên làm các hành vi đúng ... - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dõi các nhóm thảo luận và đóng vai để giúp đỡ. - Nhận xét, kết luận chung. - Thảo luận cặp đôi - Bạn có nhận xét gì về hành vi đó? - Một số cặp trình bày trước lớp. - Nhóm (4 HS) thảo luận theo yêu cầu của GV. - Nhận xét các hành vi. + Chúng ta không nên xấu hổ khi tiếp xúc với khách nước ngoài .... + Không nên lôi kéo, bắt ép người khách nước ngoài vì thế không lịch sự. - Lắng nghe, nhắc lại. - Các nhóm nhận tình huống, thảo luận, đóng vai. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. IV. Củng cố: - Em cần làm gì khi gặp khách nước ngoài? +HS tự nêu cách ứng xử. *GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn do HS: Ôn lại nội dung bài. ----------------------------------------------------------------- Tiết 5: Luyện từ và câu § 22: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi I. Mục tiêu: Giúp HS -Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2). -Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). -HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng. II. Chuẩn bị. -Trình bày bảng. III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu có sử dụng phép nhân hoá và đặt câu theo mẫu Ở đâu? +2 HS nêu. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, làm bài tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: Đặt dấu phẩy. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 em lần lượt lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -1 HS nêu yêu cầu: - Tìm từ chỉ…. - Thảo luận bàn, làm bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , người trí thức yêu nước vv… - 2 HS nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở. - 4 em lần lượt làm bảng lớp a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim . b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng. - 2 HS nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi - Lớp làm miệng. -Lắng nghe. IV. Củng cố: - Thi tìm từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật. +Thi viết tiếp sức theo dãy. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc § 44: Cái cầu I.Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: sông sâu, chum nước…Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu cha làm ra là đẹp nhất, là đáng yêu nhất -GDHS tình yêu thương gia đình, yêu quý, kính trọng cha mẹ. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Nhà bác học và bà cụ -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sính Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Đọc mẫu toàn bài . * HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Theo dõi, sửa sai. +Luyện đọc từ khó: sông sâu, chum nước… - Gọi HS đọc từng khổ thơ nối tiếp. -Theo dõi, sửa sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -Theo dõi, nhắc nhở. - GV – HS cùng nhận xét, bình chọn. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì? - Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? - Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? -Rút nội dung, ghi bảng. - Cho HS đọc cả bài, HD đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng. - GV- HS cùng nhận xét, bình chọn. -HS yếu đánh vần, đọc trơn từng dòng thơ - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân - Đọc từng khổ thơ nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - 4 nhóm thi đọc. -Lớp đọc ĐT toàn bài. -HS đọc thầm toàn bài, thảo luận cặp đôi, trả lời: +Cha bạn nhỏ làm kĩ sư. +Con nhện qua chum nước,con sáo sang sông, con kiến qua ngòi, như võng ru trên sông. +Bạn nhỏ yêu cái cầu ao mẹ thường đãi đỗ. +HS tự trả lời. -2 HS đọc lại, lớp ĐT. - Học thuộc lòng cả bài thơ. -3-4 HS Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... IV. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.. +2 em nêu lại nội dung bài -GDHS tình yêu thương gia đình, yêu quý, kính trọng cha mẹ. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học - Daën doøhs học thuộc lòng bài thơ. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: §108: Vẽ trang trí hình tròn (Giảm tải theo công văn 5842) Ôn tập nội dung đã học I. Mục tiêu: - HS yếu học biết cách đọc, viết các số trong phạm vi 10 000. - HS trung bình biêt đặt tính rồi tính các số trong phạm vi 10 000 - HS khá, giỏi biết thực hiện bài toán giải bằng hai phép tính và làm được bài tập 1,2,3. II. Chuẩn bị: -Một số bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Đọc các số sau: 9 000; 4605 ; 9019 ; 5010 Bài 2.Viết các số sau: - Mười nghìn - Năm nghìn, năm chục. - Bảy nghìn, hai đơn vị. Bài 3.Đặt tính rồi tính: 4650+3675; 3649-4257; 5266+3787; 6 000-3000 - HS yếu lần lượt làm bảng. Bài 4:(BT dành cho hs trung bình trở lên) Buổi sáng cửa hàng bán được 423 lít dầu, buổi chiều bán được gấp 2 lần buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu - HD HS tìm hiểu đề, tóm tắt. - Nhắc lại cách giải bài toán gấp lên số lần. -HD cách giải HS yếu làm lại bài 2 vào vở. - Chấm, chữa bài, nhận xét. - Luyện tập cho HS yếu, rèn kỹ năng tính toán -Đọc yêu cầu bài -HS trả lời miệng. -Đọc yêu cầu bài -HS làm vào bảng con. -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. -Lắng nghe. -HS nêu yêu cầu bài. -HS nhắc lại. -HS làm vào vở. -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. -Thực hiện. VI. Củng cố: - Dặn HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học. V. Dặn dò- Nhận xét: Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Mỹ thuật: ( Dạy chuyên) ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện viết § 15: Cái cầu I. Mục tiêu: - Luyện viết cho HS yếu. - Điều chỉnh độ cao cho HS trong viết chính tả. - HS khá, giỏi luyện viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: -Bài luyện viết: Cây cầu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -YC HS đọc bài luyện viết. - Hướng dẫn HS luyện viết: Độ cao con chữ, khoảng cách,… - Đọc bài cho hs viết. - Đánh vần từng chữ cho HS yếu viết. - Đọc bài đồng thanh đề bài - Lắng nghe. - HS viết bài vào vở. -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. VI. Củng cố: - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài đọc thêm tuần trước: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. V. Dặn dò- Nhận xét: - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều: Tiết 1 Rèn đọc: § 44: C

File đính kèm:

  • docxgiao an tuan 22 lop 3C.docx
Giáo án liên quan