Giáo án lớp 3 tuần 22 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Tiết 1 Đạo đức

§23. Ôn tập

I.Mục tiêu

- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi.

- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi.

- HS biết vì sao cần phải lễ phép.

* KNS:Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi giao tiếp với mọi người.

II.Chuẩn bị:- -Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi em cần tham gia các

hoạt động nào?- Nhận xét đánh giá.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 22 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 ( Từ ngày 28./ 01/ 2013 đến 01/2/ 2013) Thứ Ngày Môn § Tên bài dạy Thứ hai 28/1 Đạo đức 22 Ôn tập Tập đọc2--- KC 78+79 Nhà bác học và bà cụ Toán 106 Luyện tập LTToán 22 Ôn luyện trong tuần Thứ ba 29/1 Toán 107 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Chính tả 43 Nghe – viết: Ê – đi - xơn Tự nhiên xã hội 43 Rễ cây Mĩ thuật 22 Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều Thể dục 43 Chuyên Thứ tư 30/1 Tập đọc 80 Cái cầu Toán 108 Vẽ trang trí hình tròn*đđc Tập viết 22 Ôn chữ hoa P *BVMT Thủ công 22 Đan nong mốt( t2) Thứ năm 31/1 Toán 109 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Luyện từ & câu 22 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi Thể dục 44 Chuyên Tự nhiên xã hội 44 Rễ cây ( tt) Âm nhạc 22 Chuyên Thứ sáu 01/2 Tập làm văn 22 Nói, viết về người lao động trí óc LTTViệt 22 Ôn luyện trong tuần Toán 110 Luyện tập Chính tả 44 Nghe – Viết: Một nhà thông thái HĐNG -SHL 22 Tìm hiểu về ngày Tết Thứ hai ngày 28 tháng 01năm 2013 Tiết 1 Đạo đức §23. Ôn tập I.Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi. - HS biết vì sao cần phải lễ phép. * KNS:Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi giao tiếp với mọi người. II.Chuẩn bị:- -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi em cần tham gia các hoạt động nào?- Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1:Thảo luận nhóm HĐ 2: Phân tích truyện. HĐ3: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm: Giao nhiệm vụ. -Nhận xét . - Đọc truyện: Cậu bé tốt bụng. *- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi: Theo dõi giúp đỡ các nhóm găp khó khăn thực hiện tốt công việc thảo luận tìm hành vi - Chia nhóm phát phiếu học tập cho mỗi nhóm giải quyết các tình huống như ở VBT. - Nhóm 4 HS quan sát tranh và thảo luận nhận xét về cử chỉ thái độ của các bạn trong tranh. - Đại diện các nhóm trình bày kq. -Nghe - Đại diện các nhóm Tổ nhận nhiệm vụ thảo luận tìm hành vi đúng - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. - Đại diện các nhóm nhận nhiệm vụ: - Nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1. - Nhóm 3,4 thảo luận tình huống 2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác trao đổi bổ sung. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học Tiết 2+3 Tập đọc-Kể chuyện §78+79. Nhà bác học và bà cụ I.Mục tiêu:A.Tập đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nv. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời các CH 1, 2, 3, 4) B.Kể chuyện:- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai. II.Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Bàn tay cô giáo -Học sinh yếu đọc 1 câu - Nhận xét đánh giá - 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ2 :Tìm hiểu bi: HĐ3 :Luyện đọc lại HĐ4 :Kể chuyện a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu. -HD đọc từng câu. -Theo di , chữa sai -HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ - HD đọc bài trong nhóm. -Kèm hs yếu Nhận xét tuyên dương. b/ Tìm hiểu bi. -* Cho HS đọc bài, TLCH SGK -Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm. -Kèm hs yếu -Nhận xét - tuyên dương. -Kể chuyện -Kể mẫu nội dung tranh 1 -Yêu cầu: - Cho HS kể theo cặp -Giúp đỡ cặp yếu kể. -Lắng nghe - Nối tiếp đọc từng câu. -Học sinh yếu đọc một cụm từ. - Mỗi học sinh đọc một đoạn - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH. - Lớp nhận xét, bổ sung -Nhóm 4 HS tự luyện đọc. - 2 Nhóm thi đọc. -1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý -Nghe -Kể theo -Lắng nghe IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học Tiết4 Toán §105. Luyện tập I. Mục tiêu 1 - Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ tháng, năm,...). II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III .Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Nhằm đạt mục tiêusố1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2. - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân… Bài 1: - Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? ........ - Nhận xét cho điểm. Bài 2. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3: - Nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét tuyên dương. Bài 4: - Nhận xét chữa bài. -GV nhận xét – chốt - Quan sát lịch - Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời ( các câu hỏi trong SGK) - Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. - Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 2 Hs đọc kết quả. Lớp nhận xét - Thi đua nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày. -HS tự làm vào vở -1 số hs nêu kết quả - Lớp nhận xét bổ xung. IV Hoạt động nối tiếp. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - Đồ dùng học toán Tiết 5 Luyện tập toán §22.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân. -Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học. - Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9 - Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ2.Làm bài tập - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Cho học sinh đọc học thuộc. -Kèm hs yếu -Nhận xét. Học sinh làm bt . Bài 1.Đặt tính rồi tính 656:5, 560:2. 243:4. 299:5, 552:9, 888:8 539x5 125x4 215x4 149x2 1127+5492 2347+4146 8457-2349 9844-1357 -Kèm học sinh yếu Nhận xét Bài 2.Tính chu vi.hình chữ nhật có chiều dài la 15m, chiều rộng 10m -Kèm học sinh yếu Nhận xét -Chép vào vở. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh làm vở -Học sinh làm vở IV : Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ.-HS:Sách vở Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Toán §106. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I.Mục tiêu : -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn. -Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp ,nhóm. * Giới thiệu hình tròn. - Đưa ra vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu: - Mô tả trên hình vẽ và giải thích. * Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn - Cho quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. *. Thực hành. Bài 1: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Nêu yêu cầu: - Theo dõi chấm một số bài. Bài 3: -Nêu yêu cầu phần b SGK. - GV chốt - Quan sát nghe GV giới thiệu. - Nhắc lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Quan sát. -Nhắc lại cách sử dụng các com pa. - Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe về bán kính đường kính - Một số cặp trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ xung. - HS tự vẽ vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào bảng con - Câu nào đúng câu nào sai. -Nối tiếp nêu và giải thích. Lớp nhận IV : Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học toán Tiết 2. Chính tả (Nghe viết) §43. Ê – đi - xơn I.Mục tiêu: - Nghe - viết đng1 bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 b. II.Chuẩn bị: Chuẩn bị bài tập 2 SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- Gọi HS lên bảng. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu, chênh chếc, tròn trịa, .... - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HD viết chính tả. HĐ2: Viết chính tả HĐ3: Luyện tập - Đọc đoạn văn một lần. - Em biết gì về Ê – đi – xơn? - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào? - Viết từ khó lên bảng HD phân tích. - Đọc từng câu. -Kèm hs yếu - Đọc lại bài. Chấm 7 – 10 bài. - Gọi HS đọc đề. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 Hs đọc lại đoạn viết. - Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người. - Đoạn viết có 3 câu. - Những chữ đầu câu, đầu bài , tên riêng. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các chữ. - Đọc thầm bài nêu và phân tích từ khó. -Viết bài vào vở. Đổi chéo soát lỗi. - 2 HS đọc đề bài và lên bảng làm bài. Tự làm bài vào vở BT. 2 HS đọc bài giải IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - GV nhận xét, tuyên dương- Tiết 3. Tự nhiên xã hội §43. Rễ cây I.Mục tiêu Kể tên một số cây có rễ cọc, rể chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II.Chuẩn bị:- - Các hình trong SGK trang 82,83. - Sưu tầm các loại rễ mang đến lớp. - Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- Kể ra những ích lợi của một số thân cây? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Làm việc với SGK trong nhóm. HĐ2. Thảo luận nhóm. - Nắm được đặc điểm của rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -YC các nhóm qs ảnh trang 82, 83 SGK - Để ra trước mặt những cây đã sưu tầm được -Biết phân biệt rễ cây sưu tầm được. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm lần lượt lên giới thiệu về kết quả của nhóm mình. -Nhận xét đánh giá: -Mỗi nhóm gồm 4 –5 HS. -Phân công các nhóm quan sát tranh thảo luận - Đại diện 2 nhóm nêu. - Thảo luận nhóm. - Giới thiệu về các cây - Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu. Nhóm rễ cọc gồm: cây đậu,... Nhóm rễ chùm gồm: Cây hành, Nhóm rễ phụ gồm: cây si, ... IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học Tiết 4 Mĩ thuật §22. Vẽ trang trí : Vẽ màu vào dòng chữ nét đều I. Mục tiêu -HS làm quen với kiểu chữ nét đều. Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Vẽ màu hoàn chỉnh vào chữ nét đều. II.Chuẩn bị:- Sưu tầm một số dòng chữ nét đều Bảng mẫu chữ nét đều. Bài tập của HS năm trước. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập và chấm một số bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Quan sát nhận xét. HĐ2 : Cách vẽ màu vào dòng chữ HĐ3: Thực hành HĐ4 : Nhận xét đánh giá. Treo tranh, chia nhóm, phát câu hỏi gợi ý. - Nhận xét kết luận - Nêu yêu cầu BT để HS nhận xét. + Tên chữ. + Các dòng chữ. Kiểu chữ. .. - Gợi ý cách vẽ màu. - Nêu yêu cầu và nhắc nhở trước khi HS thực hành. Theo dõi giúp đỡ. - Chọn các bài có màu vẽ khác nhau và gợi ý để HS nhận xét : - Nhận xét tuyên dương. -Đại diện các nhóm nhận phiếu thảo luận, quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét bổ xung. - Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu. - Thực hành theo yêu cầu của GV. + Tự tô màu theo ý thích. - Nhận xét theo gợi ý của GV. Tìm ra những bài mà mình thích xếp loại. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - Về nhà quan sát cái bình đựng nước. - GV nhận xét, tuyên dương Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc §80. Cái cầu I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - KT bài “Nhà bác học và bà cụ”. Học sinh yếu đọc 1 câu - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện đọc: HĐ2: Tìm hiểubài. HĐ3: HTL bài thơ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu. -HD đọc từng câu. -Theo di , chữa sai -HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ - HD đọc bài trong nhóm. -Kèm hs yếu Nhận xét tuyên dương. b/ Tìm hiểu bi. -* Cho HS đọc bài, TLCH SGK.a.Đọc mẫu Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. - Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ -Lắng nghe - Nối tiếp đọc từng câu. -Học sinh yếu đọc một cụm từ. - Mỗi học sinh đọc một đoạn - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH. - Lớp nhận xét, bổ sung -HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân. -Thi đọc đồng thanh theo bàn. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học Tiết 1 TOÁN §107. Trang trí hình tròn I.Mục tiêu: -Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu )các hình trang trí hình tròn đơn giản. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III. Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp 2) Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp ,nhóm -Bài 1: GV nêu yêu cầu - GV giới thiêu com pa -Giới thiệu các bước mẫu – dán các bước mẫu -HD vẽ từng bước +Bươc1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA +Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (tâm A bán kính AC ;tâm B,bán kính BC. +Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (tâm c, bán kính CA; tâmD ,bán kính DA. -Theo dõi học sinh và giúp đỡ hs yếu Bài 2: Đề bài yêu cầu gì? - Chấm bài và chọn ra bài đẹp nhất -Lắng nghe và theo dõi - HS thực hành cá nhân -1 hs trả lời: tô màu vào hình đã vẽ - Làm bài cá nhân -Bình chọn bài đẹp nhất IV : Hoạt động nối tiếp. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học - GV :Com pa , thước, bút chì. - HS : Com pa , thước, bút chì. Tiết 3 Thủ công §22. Đan nong mốt I Mục tiêu. -Kẻ cắt các nan tương đối đều nhau . -Đan được nong mốt các nan có thể chưa khít , dán được nẹp xung quanh tấm đan II.Chuẩn bị: -Tấm đan nan mốt bằng bìa. - Bìa màu hoặc giấy thủ công. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:HD thực hành HĐ2: Thực hành HĐ3. Trình bày sản phẩm Cho HS nêu các bước thực hiện -GV chốt Bước 1: Kẻ, cắt các nan. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: +Bôi hồ, dán lần lượt - Treo quy trình: -Yêu cầu hs -Nêu tiêu chí đánh giá - Nhận xét – Đánh giá - Nhận xét tuyên dương. - HS để đồ dùng lên bàn. - Nhắc tên bài. - Quan sát nhận xét. - 2HS nêu - Lắng nghe -HS làm bài cá nhân 1HS nêu -Nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất Nhóm làm đ ẹp nhất IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi Tiết 1. - GV nhận xét, tuyên dương Tiết 4 Tập viết §22. Ôn chữ hoa : P I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng:Phá Tam Giang … vào Nam (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. **Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao” Phá Tam Giang … vào Nam” II.Chuẩn bị:- Mẫu chữ hoa P; Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- HS đọc câu ứng dụng.- HS lên bảng và lớp viết bảng con. -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mớia.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HD viết chữ hoa HĐ2: HD viết từ ứng dụng. HĐ3: HD viết câu ứng dụng. HĐ4: HD học sinh viết vào vở tập viết - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào? - Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng. -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữ các chữ bằng chừng nào? - Cho HS viết bảng con. Theo dõi chỉnh sửa cho HS. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. **- Giải thích: Nói về một địa danh của nước ta. - Câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Treo bài viết mẫu mà GV đã chuẩn bị - Có các chữ hoa P, B, Ph - 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph -Lớp quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết chữ hoa P, - Nêu - 3HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. P, Ph, T, V. - 1 HS đọc câu ứng dụng dụng. - P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -HS tự viết bài vào vở. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. -Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng- GV nhận xét, tuyên dương Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Toán §109. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) -Giải được bài toán có phép nhân. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp . - Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và viết lên bảng: 1034 x 2= ? - Viết phép nhân và kết quả phép tính: 1234 x 2 = 2068. -Yc hs nêu lại cách đặt tính -Viết bảng 2125 x3 = ? * Thực hành Bài 1. Tính - Nhận xét và cho điểm. Bài 2. Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài Bài 3. HD giải: - muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - Nhận xét cho điểm. Bài 4. Yêu cầu hs - Nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. -Nêu- Tự đặt tính và tính - 2 hs làm bảng . lớp bảng con - 1HS đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy một cạnh nhân với 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. -Làm nháp IV : Hoạt động nối tiếp. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học- GV : Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học toán Tiết 2. Luyện từ và câu §22. Từ ngữ về Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấmhỏi I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạotrong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:?- - Yêu cầu HS làm bt1 tuần trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Cá nhân HĐ2: Nhóm HĐ3: Phiếu học tập Bài1. -Yêu cầu đọc đề bài. - Phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK -Nhận xét Bài 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả. - Nhận xét chốt ý và cho điểm. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Treo bảng phụ -Nhận xét chữa bài cho điểm. - Yêu cầu HS đọc lại bài tập. - Chuyện gây cười ở đâu -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS nêu: ... -Nhận nhiệm vụ và thực hiện tìm từ: - Các nhóm lần lượt đọc bài. Sau khi mỗi HS đọc lớp nhận xét sửa chữa bổ xung. - 1 HS đọc lớp đọc thầm trong SGK. - Nghe HD suy nghĩ làm bài cá nhân. - Về ôn lại cách sử dụng dấu câu và làm bài tập 3 vào vở. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học Tiết 4 Tự nhiên xã hội §44. Rễ cây (tiếp theo) I.Mục tiêu -Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người II.Chuẩn bị: Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cây trồng để chắn bão là cây gì?- Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Làm việc theo nhóm. HĐ 2: Nhóm -Nêu được chức năng của rễ cây. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi SGK -Tổ chức làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây? KL: Rễ có chức năng hút nước ... -: Kể một số ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người. + Hình chụp cây gì? Cây đó có loại rễ gì? +Rễ cây đó có tác dụng gì? GV nhận xét – Kết luận -Rễ cây có nhiệm vụ ….; và có tác dụng……. - 2- 3 HS trả lời VD: cây dừa nước,.... cây dừa nước rễ chùm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại đề bài. - Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm khoảng 5 – 7 HS. - Thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Đại điện nhóm, trả lời một câu hỏi các nhóm khác bổ xung. - 2- 3 HS nêu ý kiến. - 3 HS nhắc lại kết luận. - Quan sát và thảo luận nhóm 2 hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi. IV.Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2013 Tiết 1 Toán §110. Luyện tập I. Mục tiêu. -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài - Kiểm tra bài 2 VBT. – 2 hs làm bảng -Nhận xét và cho điểm HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , Bài tập 1. - Cho HS làm vào bảng con. -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS: Bài 3: -Yêu cầu 2 HS đọc đề bài. -Hương dẫn HS tìm hiểu đề -Muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải tính cái gì? Bài 4: -Khi thêm ta làm phép tính gì? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Thi làm theo nhóm -Nêu yêu cầu của bài. -1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: a.4129 + 4129= 4129 x 2= 8258 - 1 HS nhận xét bài làm trên bảng. - Đọc đề - Nêu quy tắc tìm số chia, số bị chia. thương(3 – 4 HS) sau đó tự làm bài. -2 HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. -Đọc đề. -Nêu cá nhân. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 1015 + 6 =1021... 1015 x 6 =6090.... - Hs làm ở bảng phụ. IV : Hoạt động nối tiếp. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học- GV :Bảng phụ kẻ bài 2, - HS : Thước, bút chì. Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết) §44. Một nhà thông thái I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 b . II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - - Yêu cầu và đọc các từ ngữ cho HS viết: - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc