Tiết 1 Đạo đức
§23. Tôn trọng đám tang (tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác .
*Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II.Chuẩn bị
-Vở bài tập đạo đức 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Bàn tay cô giáo -Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét đánh giá -
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 23 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 23
( Từ ngày18/ 02 / 2013 đến 22/ 02 / 2013)
Thứ
Ngày
Môn
§
Tên bài dạy
Thứ hai
18/2
Đạo đức
23
Tôn trọng đám tang( t1)*KNS
Tập đọc2--- KC
81+82
Nhà ảo thuật*KNS
Toán
111
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tt)
LTToán
23
Ôn luyện trong tuần
Thứ ba
19/2
Toán
112
Luyện tập*ĐC
Chính tả
45
Nghe – Viết: Nghe nhạc
Tự nhiên xã hội
45
Lá cây
Mĩ thuật
23
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước *BVMT
Thể dục
45
Chuyên
Thứ tư
20/2
Tập đọc
83
Chương trình xiếc đặc sắc*KNS
Toán
113
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Âm nhạc
23
Chuyên
Tập viết
23
Ôn chữ hoa Q *BVMT
Thủ công
23
Đan nong đôi( t1)
Thứ năm
21/2
Toán
114
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt)
Luyện từ & câu
23
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thếnào?
Tự nhiên xã hội
23
Khả năng kì diệu của lá cây*KNS *BVMT
Thể dục
46
Chuyên
Thứ sáu
22/2
Tập làm văn
23
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật*KNS*ĐC
LTTViệt
23
Ôn luyện trong tuần
Toán
115
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt)
Chính tả
46
Nghe – viết: Người sáng tác Quốc ca Việt nam
HĐNG -SHL
23
Phát động phong trào giúp bạn khó khăn, phong trào quyên góp ủng hợ các bạn vùng khó khăn
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Đạo đức
§23. Tôn trọng đám tang (tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác .
*Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II.Chuẩn bị
-Vở bài tập đạo đức 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Bàn tay cô giáo -Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 .Kể chuyện đám tang
HĐ 2:Đánh giá hành vi.
-Gv kể
+ Khi gặp đám tang trên phố mọi người…..
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại ……..?+ Hoàng không nên làm gì ……?
+ Theo em chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang?
KL: Khi gặp đám tang chúng ta cần ……….
- Phát cho mỗi HS 2 thẻ màu:
- Nêu lần lượt từng hành vi.
KL: Chúng ta cần tôn trọng ...
- Lắng nghe
-hs trả lời
- hs trả lời
- hs trả lời
-Nêu
- Học sinh nhắc lại kết luận .
-Nhận 2 thẻ: một thẻ xanh , 1 thẻ đỏ.
- Giơ thẻ biểu hiện ý kiến đúng giờ màu đỏ. Sai giơ màu xanh.
- Nêu ra một số hành vi mà em chứng kiến
- Đại diện một số cặp trình bày.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện
§81+82. Nhà ảo thuật
I.Mục tiêu:A. Tập đọc .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Khen ngợi hai chị em Xô – phi và Mác là những em bé sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba , nhân hậu yêu quý trẻ em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện.-Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* -Thể hiện sự cảm thông -Tự nhận thức bản thân -Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xt.
II.Chuẩn bị:-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Cái cầu -Học sinh yếu đọc 1 câu - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2 :Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
HĐ4 :Kể chuyện
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Kể chuyện
-Kể mẫu nội dung tranh 1
-Yêu cầu:
- Cho HS kể theo cặp
-Giúp đỡ cặp yếu kể.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý
-Nghe
-Kể theo
-Lắng nghe
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Toán
§111. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I . Mục tiêu
1. Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ (Có nhớ hai lần không liền nhau).
2.Vận dụng phép tính để làm tính và giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lựa chọn
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
2) Hoạtđộng2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
-Thực hiện phép nhân
Thực hiện phép nhân 1427 x 3
-Nhận xét chốt ý
-Nêu lại cách thực hiện
- Luyện tập
Bài 1.
- Cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 2.
-Nêu yêu cầu BT
-HD hs giải
-Nhận xét ,chữa bài.
Bài 3:
-Đọc đề bài
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4:
-Đọc đề bài
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện làmvào bảng con.
-Nêu
1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-2 HS nêu
-Theo dõi
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bàivào vở.
-2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bàivào vở
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V :Đồ dùng dạy học
GV :Bảng thiết bị đồ dùng dạy học. HS : Thước, bút chì.
Tiết 5 Luyện tập toán
§23.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HĐ2.Làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Cho học sinh đọc học thuộc.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét.
Học sinh làm bt .
Bài 1.Đặt tính rồi tính
656:5, 560:2.
243:4. 299:5,
552:9, 888:8
1539x5 1125x4
2215x4 2149x2
1127+5492 2347+4146
8457-2349 9844-1357
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
Bài 2.Tính chu vi.hình chữ nhật có chiều dài là 89cm, chiều rộng 50 cm
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
-Chép vào vở.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh làm vở
-Học sinh làm vở
IV : Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng phụ.-HS:Sách vở
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Toán
§112. Luyện tập
I.Mục tiêu.
1. . Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ (Có nhớ hai lần không liền nhau).
2.Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Hoạt động1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
2) Hoạtđộng2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,
Luyện tập
Bài 1.- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính.
- Cho học sinh làm bài.
Nhận xét, chữa bài
Bài 3 – Nêu đề
-Hướng dẫn cách làm.
- Đây là bài toán thuộc loại toán gì?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4 :
Hãy cho biết x trong các câu a, b được gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia :…….?
- Tổ chức cho HS thi đua.
-Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS đọc đề bài.
- Theo dõi
-1 HS lên bảng làm bài
lớp làm bài vào vở.
-Nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
x trong câu a, b được gọi là số bị chia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học toán
Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết)
§45. Nghe nhạc
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài thơ nghe nhạc, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, ut/uc.
II. II.Chuẩn bị:- Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD viết chính tả.
HĐ2: Viết chính tả
HĐ3: Luyện tập
- Đọc đoạn văn một lần.
- Bài thơ kể chuyện gì?
-Bé cương thích nghe nhạc như thế nào?
-Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dòng có mấy chữ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Yêu cầu tìm từ khó:
- Đọc các từ khó: Mải miết, bỗng, rung theo
- Đọc bài
- Đọc lại bài.
- Chấm bàinhận xét
Bài 2a. Nêu yêu cầu
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại.
-Bài thơ kể về bé cương và sở thích nghe nhạc của bé.
- Nghe tiếng nhạc nỏi lên bé bỏ chơi đi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
-HS trả lời
- 1 – 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài.
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 3. Tự nhiên xã hội
§45. Lá cây
I.Mục tiêu:
1. Biết được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
2. Biết được sự đa dạng về hình dạng màu sắc, hình dạng độ lớn của các loại lá cây.
II.Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 86,87.
- Sưu tầm các loại lá mang đến lớp.
- Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của một số rễ cây.- Nêu ích lợi của một số rễ cây
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HĐ 1:Thảo luận nhóm
HĐ 2: Làm việc với vật thật.
Bước 1:Lấy ra lá cây đã chuẩn bị
- Lá cây gồm những bộ phận nào?
- Kết luận: Mỗi chiếc lá ...
Bước 2: Chia nhóm. Phát phiếu
- Lá cây có những màu , hình dạng và kích thước ntn?
- Nhận xét và kết luận: Lá cây chủ yếu có màu lục
- Chia nhóm: phát phiếu.
- Nêu yêu cầu thảo luận, theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét ,tuyên dương
- Quan sát lá cây và TL nhóm đôi
- 1HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- 2 Nhắc lại.
- Mỗi nhóm có 5 – 7 HS nhận phiếu, QS hình 4 và trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp bổ xung và thống nhất ý kiến.
- Nhóm trưởng nhận phiếu sau đó điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính và phiếu đã nhận có kích thước hình dạng tương tự nhau.
IV.Củng cố:
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Nhận xét-
V.Dặn dị. - Về nhà tìm hiểu các lợi ích của lá cây
- GV nhận xét, tuyên dương\- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Mĩ thuật
§23. Vẽ theo mẫu :Vẽ cái bình đựng nước
I. Mục tiêu
- Biết quan sát nhận xét hình dạng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
-Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II.Chuẩn bị:- - Chuẩn bị cái bình đựng nước hoặc tranh ảnh bình nước có hình dáng khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số bài tuần trước - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Quan sát nhận xét.
HĐ2 : Cách vẽ vái bình đựng nước
HĐ3: Thực hành
HĐ4 .Nhận xét- đánh giá
- Giới thiệu một số mẫu bình đựng nước.
+ Bình đựng nước có những bộ phận nào?
-Gv đặt câu hỏi về tay cầm, chất liệu , màu sắc cho hs trả lời.
- Treo bảng HD vẽ phân tích mẫu. Vẽ mẫu.
- Tô màu :
- Nêu yêu cầu :
- Quan sát nhắc nhở HS.
- Gợi ý trang trí.
- Gợi cách nhận xét :
- Nhận xét tuyên dương.
- Quan sát :
+ Bình đựng nước có nắp đậy, miệng, thân, tay cầm, đáy.
-Cá nhân nêu.
Quan sát quy trình và nghe GV hướng dẫn mẫu.
- Thực hiện vẽ theo yêu cầu GV.
+ Hình vẽ cái bình
+ Trang trí, màu sắc
+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
-Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
§83. Chương trình xiếc đặc biệt
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quãng cáo ;bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung , hình thức, cách trình bày và mục đích của một quảng cáo( trả lời được các câu hỏi SGK)
*- Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận- Ra quyết định - Quản lí thời gian
II.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài: “ Nhà ảo thuật -Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2 :Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2 Toán
§113. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
1.Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có 3 chữ số.
2.Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lựa chọn. Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
2) Hoạtđộng2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn. Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân
HĐ1: Thực hiện Phép tính
- Viết bảng: 6369 : 3 : 1276 : 4
- Nêu lại qui trình thực hiện tính chia
-Kết luận
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1.
-Nhận xét chữa bài
Bài 2:
- HD cách tìm x
-Nhận xét chữabài.
Bài 3:
-Hd học sinh tìm hiểu đề vàgiải bài toán
* HTĐB: HDHS giải theo tùng bước, tìm đúng kết quả bài toán
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- Thực hiện từ trái qua phải hoăc từ hàng cao nhất.
- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm.
- 2HS lên bảng Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện.
-Đọc đề
-3 HS lên bảng Lớp bảng con.
4682 : 2 ; 3369 : 3 ; 2896 : 4
- 1HS đọc đề bài.
- nêu thành phần và cách tính
-2hs lên bảng lớp làm vở
-2hs đọc đề
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
IV: Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương những em có nhiều cố gắng trong tiết học
-Dặn HS: Về nhà ôn lại bài.
V: Đồ dùng dạy học:
- GV :Bộ thiết bị dạy học toán. - HS : Bảng con.
Tiết 3 Thủ công
§23. Đan nong đôi (tiết 1)
I.. Mục tiêu
-Biết cách đan nong đôi
-Đan được các nan dồn được các nan có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh
II.Chuẩn bị:-- Tấm đan nan đôi bằng bìa.
- Tranh quy trình đan nan đôi.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
HĐ2:Thực hành
- Giới thiệu tấm đan nong đôi. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi.
- Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi?
- Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế?
- Treo quy trình:
- Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
- Tổ chức cho HS thực hành nháp.
- Theo dõi HD cho từng nhóm.
-Quan sát 2 nhận xét.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,...
- Quan sát quy trình và GV làm mẫu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và làm nháp sản phẩm.
- Làm nháp.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Tập viết
§23. Ôn chữ hoa Q
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dịng), T, S ( 1 dịng) .Viết đúng tên riêng Quang Trung ( 1 dịng) v câu ứng dụng: Quê em ..... bắc ngang.( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
**Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ Quê em ..... bắc ngang
II.Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa P.- Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
- Vở tập viết 3, tập 2
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Thu vở chấm một số vở HS.- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD viết chữ hoa
HĐ2: HD viết từ ứng dụng.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng.
HĐ4: HD học sinh viết vào vở tập viết
MT: Hướng dẫn viết chữ hoa Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
- chữ hoa
-Yêu cầu:
- Em đã viết chữ hoa như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết lại
Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độc cao các chữ như thế nào? Khoảng cách các con chữ?
* *Câu ứng dụng .Quê hương mình có đẹp không?
- Hướng dẫn như hướng dẫn viết từ ứng dụng.
MT:Hướng dẫn viết bài
-Treo bài mẫu.Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xétbài viết của hS
- Các chữ hoa; Q, T.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1HS nêu quy trình viết
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Q, T.
- 1 HS đọc.: QuangTrung.
- Trả lời
-Khoảng cách bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Hstrả lời.
- Quan sát, đọc và viết bảng con
- Viết bài theo yêu cầu của GV.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Tiết 1 Toán
§114. Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1.Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số hoặc có 3 chữ số.
2.Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lựa chọn
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân,
Nhóm.
Thựchiện phép chia : 9365 : 3.
Viết bảng: 9365 : 3
-Yêu cầu hs đặt tính , thực hiện phép chia
- Nhận xét sửa chữa.
Thực hiện phép chia : 2249 : 4 = ?
- HD thực hiện như trên.
Bài 1.- Cho học sinh đọc đề.
- Làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:-HD hs tìm hiểu đề và giải
* HDHS giải theo từng bước & tìm đúng kết quả
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Xếp hình
-Cho hs làm viêc nhóm 2 trên đồ dùng học tập.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- 2 HS nêu cách thực hiện
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 2 hs nêu đề.
-4 HS làm bảng nhóm, lớp làm phiếu nhóm.
-2 hs nêu đề
- Thảo luận nhóm xắp xếp các hình theo yêu cầu của GV.
-Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét.
IV: Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương những em có nhiều cố gắng trong tiết học
-Dặn HS: Về nhà ôn lại bài.
V:Đồ dùng dạy học
GV :Hình tam giác để làm bài 3.
HS : Các hình tam giác.
Tiết 2. Luyện từ và câu
§23. Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn.(BT1)
- Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi như thế nào?(BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó.
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. 2,3.- Một chiếc đồng hồ có 3 kim.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm bài tập tuần 22. - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Cá nhân
HĐ2: Nhóm
HĐ3: Phiếu học tập
Bài 1: Yêu cầu hc
- Đưa ra chiếc đồng hồ có 3 loại kim, Hãy nhận xét về hoạt động của các kim?
Bài 2: Yêu cầu hc thảo luận
- Theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Theo em, vì sao khi tác giả tả kim giờ lại dùng các từ: bác, thận trọng, nhích từng li từng tí?
+ Vì sao kim phút là anh là tả đi từng bước, từng bước?
+ Em hiểu thế nào về cách tả kim giấy?
Bài 3
-Tổ chức thảo luận. Nêu yêu cầu thảo luận.
*HTĐB:Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét cho điểm..
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Quan sát chiếc đồng hồ, và trả lời
-HSthảo luận
2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Vì kim giờ là kim to nhất ……..
- Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ vvà chạy nhanh hơn một chút.
- Kim giây bé nhất và ……..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi trong SGK.
- TL theo cặp. 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- Đại diện một số cặp trình bày.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học
Tiết 4. Tự nhiên xã hội
§46. Khả năng kì diệu của lá cây
I.Mục tiêu: Nêu chức năng của lá câyđối với đời sống thực vật và lợi ích của lá cây đối với đời sống con người.
*Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích thơng tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây, đồi sống động vật và con người.
-Kĩ năng lm chủ bản thn: Cĩ ý thức trch nhiệm, cam kết thực hiện những hnh vi thn thiện với cc loại cy trong cuộc sống: Khơng bẻ cnh, bứt l, lm hại với cy.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặng, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
**. Biết cây xanh có lợi ích của đối với đời sống con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
II.Chuẩn bị- Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Lá cây có những màu nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của các lọai lá cây?
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Làm việc với SGK.
MT: Biết nêu chức năng của lá cây.
HĐ2.Thảoluận nhóm.
MT: Nêu ích lợi của lá cây
* Treo sơ đồ hình 88 SGK. Giới thiệu quá trình quang hợp của lá cây.
- Chia nhóm.
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp?
+ Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì
**Nêu các ích lợi của lá cây mà em biết?
* KL:Lá cây có rất nhiều ích lợi. Trong đó có rất nhiều loạ lá cây...
- HS quan sát hình theo yêu cầu.
- Mỗi nhóm 4 HS thảo luận .
-Đại diện trả lời
HS làm viêc theo nhóm: Quan sát hình 2 đến hình 7 trong SGK và trả lời câu hỏi. động vật...
+HS lần lượt trả lời từng tranh.
IV.Củng cố:
- Liên hệ Lá cây có rất nhiều lợi ít chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây?
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 20123
Tiết 1 Toán
§115. Chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (tt)
I. Mục tiêu.
1.Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương)
.Biết thực hiện phép chia trường hợp có số 0 ở thương.
2.Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dun
File đính kèm:
- tuan 23.doc