Buổi sáng
Tiết 1 Toán
§3.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu và bài ghi tên bài
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 25 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
( Từ ngày04 / 03/ 2013đến 08/ 03 / 2013)
Thứ
Ngày
Môn
§
Tên bài dạy
Thứ hai
04/3
Buổi sáng
Toán
3
Ôn tập
Đọc viết
5+6
Ôn tập
HĐNG
2
Học hát bài ước mơ ngày mai(T2)
Thứ hai
04/3
Buổi chiều
Đạo đức
25
Thực hành kĩ năng giữa học kỳ 2
Tập đọc2--- KC
87+88
Hội vật
Toán
121
Thực hành xem đồng hồ( tt )
Thứ ba
05/3
Toán
122
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Chính tả
49
Nghe – Viết: Hội vật
Tự nhiên xã hội
49
Động vật*BĐ *BVMT
Mĩ thuật
25
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN
Thể dục
49
Chuyên
Thứ tư
06/3
Tập đọc
89
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Toán
123
Luyện tập
LTToán
25
Ôn luyện trong tuần
Tập viết
25
Ôn chữ S
Thủ công
25
Làm lọ hoa gắn tường( t1 )
Thứ năm
07/3
Toán
124
Luyện tập*ĐC
Luyện từ & câu
25
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
Thể dục
Chuyên
Tự nhiên xã hội
50
Côn trùng*BVMT* KNS
Âm nhạc
50
Chuyên
Thứ sáu
08/3
Buổi sáng
Toán
3
Ôn tập
Đọc Viết
7+8
Ôn tập
Thứ sáu
08/3
Buổi chiều
Tập làm văn
25
Kể về lễ hội *KNS
LTTViệt
25
Ôn luyện trong tuần
Toán
125
Tiền Việt Nam*ĐC
Chính tả
50
Nghe – Viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
HĐNG -SHL
25
Các hoạt động chào mừng ngày 8/3
Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1 Toán
§3.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HĐ2.Làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Cho học sinh đọc học thuộc.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét.
Học sinh làm bt .
Bài 1.Đặt tính rồi tính
2556:5, 2040:2.
3243:4. 4529:5,
1252:6, 1 456:7
1465x6 1565x3
2895x2 2259x3
1657+4592 1257+4546
8567-1249
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
Bài 2.trang 20
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
-Chép vào vở.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh làm vở
-Học sinh làm vở
IV : Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng phụ.
-HS:Sách vở
Tiết2+3. Tiếng việt
§5+6. Luyện tập đọc viết
I. Mục tiêu:
-Học sinh đọc nhanh đúng.
-Học luyện viết đẹp hơn và không sai lỗi chính tả.
II.Chuẩn bị:
-Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết của HS
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Luyện tập.
HĐ2. Viết bài .
-Cho học sinh đọc các bài
-Đối đáp với vua
-Tiếng đàn
Gviên kèm hs yếu đ
đđ
-Viết đoạn 1 bài Đối đáp với vua
Đoạn văn có mấy câu thơ ?
- Trong ®o¹n v¨n nh÷ng ch÷ nµo ph¶i vit hoa?
- Vit t kh lªn b¶ng.
- Xa b¶ng - ®c:
- §c tng c©u.
- §c l¹i tng c©u.
-Theo dõi kèm học sinh yếu
-GVyêu cầu
- Nhận xét – đánh giá.
- Nhận xét chung.
-HS đọc
-đọc một câu
-HS trả lời.
- Ch÷ ®Çu c©u viết hoa
- Ni tip nªu nh÷ng t ng÷ m×nh cho lµ kh vit - ph©n tÝch.
- Vit b¶ng con.
- Vit bµi vµo v.
- Tr¸o bµi so¸t lçi.
IV.Củng cố:
- Liên hệ? Câu chuyện ca ngợi ai?
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ
§2. Học hát bài ước mơ ngày mai (t2)
I. Mục tiêu.
-Học sinh thuộc bài hát
II.Chuẩn bị:
Bài hát
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Học hát
HĐ 2 .Hát kết hợp biểu diễn
-Giáo viên tập từng câu
-Nhận xét, kết luận.
-Yêu cầu
-Gv làm mẫu
- NX – tuyên dương.
- HS hát
-Tổ
-Nhóm
-Cá nhân
-Lớp bổ sung.
-Thi đua giữa các tổ
-Nhận xét
-Hát kết hợpbiểu diễn
-Hs làm theo
-Thi đua giữa các tổ
IV.Củng cố:
- Học sinh hát lại bài hát
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Buổi chiều
Tiết 1 Đạo đức
§26.Ôn tập thực hành giữa học kì II
I- Mục tiêu
- HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ đầu học kì II
- Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống. Biết cách xử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
-Có thái độ đồng tình với hành vi đúng và không đồng tình với hành vi chưa đúng.
II.Chuẩn bị - Câu hỏi thảo luận
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp đám tang em cần làm gì? - Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung .
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Thảo luận N2
HĐ 2: Đóng vai theo nhân vật
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
Gv yêu cầu hs
- Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?Nêu ví dụ cụ thể ?
-Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người.
-Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì
-Để bảo vệ công trình công cộng em làm gì?
- Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm
-Đọc từng tình huống.
Mỗi tình huống ứng với một bài học.
-Nhận xét
-hs thảo luận
-2 – 3 HS nêu ví dụ
- Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng …
- Đại diện nhóm nhận nhiệm vụ TL
-Các nhóm thể hiện vai diễn của mình.
-Lớp nhận xét.
Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến
-Nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
-Nêu lại tên ND bài học?
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện
§87+88.Hội vật
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nội : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng của đô vật gia, giàu kinh nghiệm trước chàng trai đô vật trẻ còn xốc nổi .( trả lời các câu hỏi SGK)
B .Kể chuyện - Kể lại từng đoạn truyện dựa vào gợi ý cho trước (SGK)
II.Chuẩn bị-
Tranh minh hoạ bài tập đọc ;
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Tiếng đàn.”-Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2:Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
HĐ4:Kể chuyện
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
- Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Kể chuyện
-Kể mẫu nội dung tranh 1
-Yêu cầu:
- Cho HS kể theo cặp
-Giúp đỡ cặp yếu kể.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý
-Nghe
-Kể theo
-Lắng nghe
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Toán
§121.Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I . Mục tiêu
1. Nhận biết về thời gian( thời điểm, khoảng thời gian).
2. Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã)
3. Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài ở VBT. Nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1,2
-Hoạt động được lựa chọn
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp, nhóm.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 3.
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân
*. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Xem tranh trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu:
-Nhận xét, kết luận
Bài 2: -Yêu cầu nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh.
- Chấm một số em làm tốt.
Bài 3: - Yêu cầu:
- Quay kim đồng hồ.
- Nhận xét tuyên dương.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo cặp,quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét
-Nghe
-2- 3 cặp lên hỏi và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
- Tự vẽ kim đồng hồ theo yêu cầu SGK.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ theo sự quay của GV.
- Nhận xét.
IV.Hoạt đông nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục thực hành xem đồng hồ.
V :Đồ dùng dạy học
- GV : đồng hồ có in chữ số La Mã
- HS : Bộ đồ dùng học toán
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013
Tiết 1 . Toán
§122.Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu
-Biết cách giải toán có liên quan rút về đơn vị.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ -Cho hs quay kim đồng hồ theo yêu cầu của gv.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1,
-Hoạt động được lựa chọn
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp,
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức;Cá nhân,nhóm
*HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Đọc bài toán 1 lần, yêu cầu HS.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta làm phép tính gì?
Bài toán 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tìm số lít dầu trong 2 can ta làm thế nào ?
- Viết bảng
* Luyện tập thực hành
Bài 1.
-HD học sinh tính
Bài 2: HD tương tự trên.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
- 2 HS đọc.
- Nêu
- Thực hiện phép tính chia.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- 2 HS đọc đề trong SGK trang 128.
-Nêu
-Tìm số lít dầu trong mỗi can.Thực hiện phép tính chia, sau đó thực hiện phép tính nhân
-1 Hs nêu cách tính
- 1 HS đọc đề bài toán.
-Theo dõi
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán có liên quan đến rút về Đv
- Bước thực hiện phép chia để tìm số Kg gạo có trong một bao.
IV.Hoạt đông tiếp nối
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: - Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
V :Đồ dùng dạy học
-GV : Các hình tam giác vuông như bài 3
-HS : Các hình tam giác vuông như bài 3.
Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết)
§49.Hội vật
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi .
-Tìm các từ trong đó có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut.
II.Chuẩn bị
-Bài 2 a vào giấy khổ lớn .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -- Kiểm tra một số từ ngữ HS hayviết sai: - 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến,
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD viết chính tả.
HĐ2. HS viết bài
HĐ3 : Luyện tập
-Đọc bài viết.
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen.
- Đoạn viết có mấycâu?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Nêu những từ em thấy khó viết?
-Đọc từng từ – NX sửa chữa.
- Đọc từng câu cho HS viết
-Kèm hs yếu
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Bài 1
- Nêu yêu cầu luyện tập.
- Nhận xét ghi điểm
-Gọi hs đọc lại bài
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắn Đen gò lưng loạy hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi.
- 6 Câu.
- Những đầu câu, tên riêng.
- Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp theo dõi viết vào vở theoY/C
- HS viết bài
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ...
-Đọc lại bài
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 3. Tự nhin x hội
§49.Động vật
I.Mục tiêu
- Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
**Có thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong thiên nhiên.
*** Những con vật đó sống ở đâu.
II.Chuẩn bị- Tranh ảnh về các con vật trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại quả mà em biết? Nêu các thành phần của quả?
- 2 HS lên bảng -Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Quan sát và thảoluận.
HĐ2 Thảo luận cặp đôi
HĐ 3: Thử tài họasĩ
- Nêu YC thảo luận
- Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét bài làm của các nhóm
- Kết luận:
**- Nêu YC thảo luận
- Tổ chức thảo luận.
- Chốt ý
- Theo dõi.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Chia nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
**-N 1: Quan sát để tranh ; ảnh đã sưu tầm biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì?
***-N 2 :Chúng sống ở đâu ?
-N3 : động vật di chuyển bằng cách nào?
- TL ghi các kết quả vào bảng.
- Nối tiếp đọc nhanh và nhận xét.
- Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe về hình dạng kích thước của các con vật và chỉ tên bộ phận bên ngoài của cơ thể động vật.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tự vẽ con vật mà mình ưa thích.
- Tô màu và ghi chú tên con vật
- Trưng bày sản phẩm.
- 2 – 3 HS giới thiệu về bức tranh của mình
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học
Tiết 4. Mĩ thuật
§25.Vẽ trang trí :Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.
-Biết vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
-Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
II.Chuẩn bị
-Tranh trang trính hình chữ nhật.
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
-Đồ dùng cho tiết học vẽ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm một số bài vẽ tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2 : Vẽ hoạ tiết và ve màu vào hình chữ nhật
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Treo tranh hình chữ nhật có trang trí.
- Cần vẽ như thế nào để hình cân đối?
- Yêu cầu :
Hoạ tiết chính ở giữa hình chữ nhật là hình gì?
- Bông hoa có bao nhiêu cánh?
- Hoa trang trí ở góc có dạng gì?
- Yêu cầu vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- theo dõi giúp đỡ.
- Thu một số vở chấm.
- Quan sát và nhận xét :
+ Hoạ tiết chính to, đặt ở giữa
+ Hoạ tiết phụ xung quanh và các góc.
+ Hoạ tiết và màu, sắp xếp cân đối theo trục.
- Vẽ đối Xứng nhau. Sắp xếp một cách lặp lại,. ..
- Các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau.. ..
- Quan sát vở tập vẽ.
- Là hình bông hoa.
- Bông hoa có 8 cánh, hình của bông hoa đối xứng nhau theo từng cặp.
- Hoa trang trí ở góc là hình tam giác.
- Tự vẽ bài vào vở theo yêu cầu.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2013
Tiết 1. Tập đọc
§89.Hội đua voi ở Tây Nguyên
I . Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu giữa các cụm từ.
- Nội dung của bài: Bài văn tả, kể lại cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét đọc đáo và bản sắc dân tộc của Tây Nguyên.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -- Kiểm tra bài: Hội vật.
- 3 HS đọc bàivà TLCH .Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2 :Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
- Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2. Toán
§123. Luyện tập
I. Mục tiêu
-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. tính chu vi hình chữ nhật
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: -KT cac bài tập HS làm ở tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức;Cá nhân,nhóm
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2 Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS yếu giải theo từng bước
- Nhận xét – chấm – chữa bài.
Bài 3
- HDHS thực hiện thảo luận và làm toán
- Nhận xét yêu cầu:
- Chấm chữa bài.
Bài 4
- HD giải
-Nhận xét chữa bài – cho điểm.
-
- 2 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc: Lập đề toán theo tóm tắt SGK rồi giải.
- TL cặp lập đề toán đọc cho nhau
- 2 HS đọc đề bài, lớp nhận xét.
- Tự làm bài vào vở.
- Tự làm vào vở. Đổi chéo vở KT cho nhau.
-Đọc đề
-Theo dõi
- 1 HS đọc bài giải, lớp nhận xét
IV.Hoạt đông tiếp nối
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: - Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh: Thước kẻ
- Giáo viên: -Bảng phụ.
Tiết 3 Luyện tập toán
§25.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HĐ2.Làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Cho học sinh đọc học thuộc.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét.
Học sinh làm bt .
Bài 1.Đặt tính rồi tính
2856:2, 5260:4.
2043:5. 2992:5,
2552:7, 2568:5
1529x2 1825x4
2235x5 2569x2
1567+5232 3557+5196
8237-2456 5454-2357
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
Bài 2.Tính chu vi.hình chữ nhật có chiều dài là 52cm, chiều rộng 35cm
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
-Chép vào vở.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh làm vở
-Học sinh làm vở
IV : Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng phụ.-HS:Sách vở
Tiết 4. Thủ công
§25. Làm lọ hoa gắn tường (t1)
I . Mục tiêu
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
- Làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều , phẳng , thẳng. Lọ hoa tương đối cân.
II.Chuẩn bị
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấythủ công dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp đầy đủ.
- Quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy và dụng cụ làm lọ hoa.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh.-Nhận xét chung.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn lại lí thuyết.
HĐ2: Thực hành
-Treo quy trình làm lọ hoa gắn tường
– Yêu cầu:
-Nhìn quy trình nhắc lại các bước gấp, làm lọ hoa gắn tường.
-GV nhận xét , chốt
-Theo dõi và giúp đỡ.
-1 HS nhắc lại
+ Bước 1 gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Hoàn thành lọ hoa gắn tường.
- Làm việc cá nhân.
- Cắt dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí cho lọ hoa.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- Chuẩn bị đồ dùng để trang trí cho lọ hoa gắn tường
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Tiết 5. Tập viết
§25.Ôn chữ hoa S
I . Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ cáiviết hoa S.T , (1 dòng) -tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn sơn ….. đàn cầm bên tai. (1 lần) bằng cở chữ nhỏ.
II.Chuẩn bị
-Mẫu chữ cái, tên riêng, câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết- 2 HS lên bảng viết, lớp viếtbảng con: Phan Rang, bây giờ, phong lưu, - Nhận xét đánh giá -
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD viết chữ hoa
HĐ2: HD viết từ ứng dụng.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng.
HĐ4: HD học sinh viết vào vở tập viết
a- Luyện viết chữ hoa: S
- Tìm chữ viết hoa trong bài.
- Đưa mẫu chữ
- Viết mẫu và mô tả (Điểm đặt bút – dừng bút).
- Cho học sinh viết bảng con.
b- Từ ứng dụng.
- Sầm Sơn: là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá.
- Khoảng cách các chữ?
- Các nét trong một chữ?
- Viết mẫu và mô tả.
c- Câu ứng dụng.
- Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn ...
- Viết mẫu:
HD viết vở:
- Nêu yêu cầu viết.
- Chấm chữa một số bài.
- S, C, T
- Quan sát nhận xét độ cao các nét ...
- Nghe và quan sát.
- Viết bảng con. Đọc lại.
- Đọc – quan sát mẫu phân tích.
-Bằng một thân chữ.
- Viết liền nét.
- Quan sát viết bảng.
- Đọc: Côn Sơn suối chảy rì rầm
- Viết bảng: Côn Sơn, ta.
- Ngồi đúng tư thế, ...
- Viết bài theo yêu cầu
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2013
Tiết 1. Toán
§124. Luyện Tập
I. Mục tiêu
-Biết giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
-Viết và tính được giá trị biểu thức.
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT-Nhận xét, ghi điểm HS
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lưa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức;Cá nhân,
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD hs giải
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD hs giải
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét
Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS thực hiện thảo luận và làm toán
- Nhận xét -chữa bài.
Bài 4:- Yêu cầu:
-Nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức
-Nhận xét chữa bài – ghiđiểm.
-1HS đọc đề bài.
-Nghe
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
-1HS đọc đề bài.
-Nghe
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mỗi căn phịng lt hết số vin gạch l:
2550 : 6 = 425 (viên)
Bảy căn phịng lát hết số viên gạch là:
425 x 7 =2975(viên)
Đáp số : 2975(viên)
-1 HS đọc:
- Thảo luận cặp đôi điền kết qủa vào sgk
-Nêu kết quả
- 2 HS đọc đề bài,
-Nêu.
-Viết các biểu thức , sau đó tính kết quả
-Nêu.
-Lớp nhận xét
IV.Hoạt đông tiếp nối
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: - Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh: Thước kẻ- Giáo viên: -Bảng phụ kẻ sẵn bài 3.
Tiết 2. Luyện từ và câu
§25. Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá(BT1)
- Xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?. (BT2)
-Trả lời được các câu hỏi vì sao?( BT3)
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra
File đính kèm:
- tuan 25 09.doc