I- Mục tiêu
A. Tập đọc
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ; du ngoạn, khóm lau ,hoảng hốt, ẩn trốn , bàng hoàng , tình cảnh ,hiển linh .
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ,
-Hiểu nội dung câu chuyện: Chữ Đồng Tử là người có hiếu ,chăm chỉ có công lớn đối với dân , với nước .Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng .
B-Kể chuyện:
1/Rèn kĩ năng nói:
-Rèn kĩ năng nói : có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện và dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện và biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử với giọng phù hợp
2. Rèn kĩ năng nghe
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứù 2 ngày 23 tháng 3 năm 2009
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 ,3: Tập đọc – Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I- Mục tiêu
A. Tập đọc
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ; du ngoạn, khóm lau ,hoảng hốt, ẩn trốn , bàng hoàng , tình cảnh ,hiển linh .
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ,
-Hiểu nội dung câu chuyện: Chữ Đồng Tử là người có hiếu ,chăm chỉ có công lớn đối với dân , với nước .Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng .
B-Kể chuyện:
1/Rèn kĩ năng nói:
-Rèn kĩ năng nói : có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện và dựa vào tranh minh họa kể lại được câu chuyện và biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử với giọng phù hợp
2. Rèn kĩ năng nghe
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
-Các tranh minh họa SGK (phần kể chuyện).
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Ổn định tổ chức: Cho HS hát
B/Kiểm tra bài cũ:
(Hội đua voi Tây Nguyên)
-1HS (tb) đọc và trả lời câu hỏi sốâ1 SGK.
HS hát
-1HS (k) đọc và trả lời câu hỏi sốâ2 SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Giáo viên giới thiệu gián tiếp -Gv ghi tên bài lên bảng.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài .
(đoạn1) Đọc với giọng nhẹ nhàng ,đ2: Đọc với giọng nhanh hơn , đ 3,4: Đọc với giọng trang nghiêm thể hiện cảm xúc thành kính
b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Mỗi em đọc một câu em nào đọc câu đầu tiên thì đọc đề bài gv kết hợp lảy từ khó cho hs luyện đọc( du ngoạn , khóm lau ,hoảng hốt ,ẩn trốn , bàng hoàng , tình cảnh ,hiển linh . )
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV hướng dẫn ngắt đoạn
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4đoạn.Từng đoạn hướng dẫn HS đọc câu dài và giúp HS nêu nghĩa từ chú giải.
-Đ1:(SGK) giải nghĩa từ (sgk):
-Đ2:(SGK) giải nghĩa từ (sgk):
-Đ3:(SGK) giải nghĩa từ (sgk):
-Đ4:(SGK) giải nghĩa từ (sgk):
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
F Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm cặp
*HS đọc thi theo nhóm
*1HS đọc toàn bài
TIẾT 2(18’)
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
, trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó ?(tb)
Ý1:Hoàn cảnh nghèo khó của gđ Chử Đồng Tử
- Một HS đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc thầm lại trả lời:
+Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chữ Đồng Tử?(tb)
Ý2: cuộc gặp gỡ kì lạ của
Chử Đồng Tử vàTiên Dung
- Một HS đọc thầm đoạn 3, cả lớp đọc thầm lại trả lời:
-Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? (k,g)
Ý 3: Vợ chồng Chử Đồng Tử chuyền nghề cho dân .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4,
-Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử ? (k,g)
Ý4; hàng năm nhân dân tổ chức lễ hội để tưởng nhớ Chử Đồng Tử,
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về nội dung câu chuyện ?
3. Luyện đọc lại:
-GV treo bảng phụ nội dung đoạn 2
-Gv đọc đoạn văn (viết trên bảng phụ.)
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
GVgọi 1 hs đọc cả bài
KỂ CHUYỆN:(15’)
-GV cho hs tự đặt tên cho từng tranh
+Tranh 1: cảnh nhà nghèo
+Tranh 2: duyên trời
+Tranh 3: truyền nghề cho dân .
+Tranh 4: tưởng nhớ , uống nước nhớ nguồn
- GV nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ , kết hợp lời kể với lời nhân vật . Động tác cử chỉ , điệu bộ ..
IV. Củng cố -Dặn dò:
-Gọi 1 HS nhắc lại tên bài học.
-Cho HS nêu nội dung chính của bài .
@GV nhận xét tuyên dương.
@Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. học bài và chuẩn bị bài sau.
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọcthầm
-HS đọc nối tiếp 2 lần
-Đọc từng câu
-4 hs nối tiếp nhau đọc
4 hs đọc 4 đoạn
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
Đại diên nhóm đọc thi
HS đoc thi theo nhóm
- HS đọc thầm đoạn 1
- Mẹ mất sớm .Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung khi cha mất ,Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha , còn mình đành
ở không
Hs đọc thầm đoạn 2
Chữ Đồng Tử thấy con tàu lớn sắp cặp vào bờ hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn .Công chúa tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó nước dội làm trôi cát , lộ ra Chữ Đồng Tử .Công chúa rầt đỗi bàng hoàng
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Đồng Tử .Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước liền mở tiệt ăn mừng và kết duyên cùng chàng
-Hai người đi khắp nơi truyền cho nhân dân cách trồng lúa , nuôi tằm dệt vải . sau khi đã hóa lên trời . Chữ Đồng Tử còn hiển linh giúp nhân dân đánh giặc.
-Nhân dân lập nên nhiều đền thờ ở nhiều nơi trên bờ sông Hồng ,hằng năm , suốt mấy tháng mùa xuân người dân thường tổ chức lễ hội để tưởng nhớ Chữ Đồng Tử
-
Hs nêu+Chữ Đồng Tử là người có hiếu ,chăm chỉ có công lớn đối với dân , với nước .Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử.
-kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em
-HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ , kết hợp lời kể với lời nhân vật . Động tác cử chỉ , điệu bộ ..
HS nêu
-HS nhắc lại tên bài học.
-HS nêu nd bài
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết học
Tiết 2 Tốn:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Giúp hs:
+ Củng cố về đọc, viết các số cĩ 5 chữ số.
+ Thứ tự số trong một nhĩm các số cĩ 5 chữ số.
+ Làm quen với các số trịn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000 ).
- Rèn HS kỹ năng đọc viết số
- HS cĩ ý thức học tập tốt
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Sách giáo khoa, giáo án, ê - ke
+ Giấy A4 ; 2 bộ cắt hình BT 3 bằng giấy
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, ê - ke, 1 tờ giấy trắng
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I- Ổn định tổ chức (1 - 2 phút):
II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút)
- Gọi 1 HS lên giải bài tập 3 trong VBT Tốn
- Nhận xét, ghi điểm
III-Bài mới ( 30 phút):
1- Giới thiệu bài: Luyện tập
2- Nội dung:
* Bài tập 1(142):
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS làm miệng
- Hát.
- Nêu
- Lên bảng giải
- Nhận xét
- HS đọc
- Làm miệng:
HÀNG
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
Chuc. nghìn
nghìn
trăm
chục
ĐVị
6
3
4
5
7
63457
Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy
4
5
9
1
3
45913
Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba
6
3
7
2
1
63721
Sáu mươi ba nghín bảy trăm hai mốt
4
7
5
3
5
47535
bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm
*Bài 2(142)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Đọc
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
31942
Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai
97145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
- Nhận xét
*Bài 3 (142)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớpthành 2 nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận làm bài
- Nhận xét
*Bài 4(142)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét
- HS đọc
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
a) 18301; 18302; 18303; 18304; 18305;
18306; 18307.
b) 32606; 32607; 32608; 32609; 32610;
32611; 32612.
c) 92999; 93000; 93001; 93002; 93003;
93004; 93005.
- Nhận xét
- HS đọc
- Làm vào vở:
10000
11000
12000
13000
14000
15000
16000
17000
18000
19000
- Chấm 1 số bài nhận xét
IV- Củng cố - dặn dị ( 2 - 3 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS về làm bài tập trong vở BT Tốn .Chuẩn bị bài các số có 5 chữ số tiếp theo.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc lại
Rút kinh nghiệm tiết học
Thứ 3, ngày 24 tháng 3 năm 2009
TIẾT 1
Bài 51 :NHẢY DÂY _TRÒ CHƠI
( HOÀNG ANH HOÀNG YẾN )
I.Mục đích
-Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
yêu cầu thuộc bài,và thực hiện được các động tác tương đôí đúng .
-Ôn nhaỷ dây kiểu chụm hai chân .
Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác ,và nâng cao thành tích.
-Học trò chơi Hoàng Anh ,Hoàng Yến .
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tích cực .
II.Địa điểm phương tiện
-Địa điểm :Trên sân trường ,vệ sinh sạch sẽ , bảo đảm an toàn tập luyện .
-Phương tiện : chuẩn bị còi ,dụng cụ 2 em 1 dây ,
mỗi hs 1 bông hoa để đeo ở ngón tay ,
hoặc cờ nhỏ để cầm vakẻ sân cho trò chơi .
III Nội dung và phương pháp nên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu .
GV nhận lớp phở biến nội dung yêu cầu giờ học .
-đi theo vòng tròn và hít thở sâu .
V ừa đi vừa đưa tay từ thấp lên cao rồi dang ngang (hít vào từ .từ bằng mũi). -- -Đưa tay ngược chiều trở lại thở ra bằng miệng .. sau đó đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn . mỗi em cách nhau 1 cánh tay ,
_trò chơi tìm những con vật bay được
Gv chỉ vào từng em, em đó phải nói ngay được con vật bay được nếu không nói được hoặc trùng tên con vật thì coi như là phạm quy . phải chạy 1 vòng quanh lớp
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên .
2:Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung
Với hoa hoặc cờ .Gv thực hiện trước 1 số động tác , với hoa hoặc cờ để hs nắm được cách thực hiện các động tác .sau đó gv cho tập 8 động tác 1.2 lần,mỗi lần2 x 8 nhịp.
*Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .
GV cho các to åtự tập .
Làm quen với trò chơi hoàng anh ,hoàng yến. Khi hô tên hàng GV kéo dày giọng nếu ng đuổi theo đuổi kịp ng chạy thì ng đuổi fải vỗ nhẹ vào ng chạy,vàng chạy coi như bị bắt .hàng nào có nhiều ng bị bắt hàng đó thua cuộc
III,PHẦN KẾT THÚC
Gv cho hs đi chậm,theo vòng tròn ,vừa đi vừa hít thở sùâu .
GV củng cố hệ thống bài .GV nhận xét giờ học.Giao bài tập Ôn bài
thêdụcnhảy dây kiểu chụm 2 chân
ĐL
1,2’
8_10
Lần
1,2’
1.2’
6’-8’
6,8’
6-8’
1-2 lần
1-2’
2’
1’
Phương pháp
Lớp trưởng tập hợp lớp, 3 hàng dọc điểm số báo cáo,chào cô ,gv chào học sinh ;chúc các em khoẻ
Lơp trưởng điều khiển lơp tập
Gv cho hs chơi:tìm con vật bay được
Hs chạy chậm 1 vòng
- Gv thực hiện 1 số động tác
-Gv chỉ huy lần 1 .
-Lớp trưởng chỉ huy lần 2.
-Các tổ tập theo khu vực , gv sưa sai động tác lườn bụng, toàn thân .
GV nêu trò chơi h dẫn cách chơi sau đó cho hs chơi thử hs chơi chính thức .hs tập chung chú ý nghe mệnh lệnl
GV nhắc hs chạy thẳng o va vào nhau .
GV cho hs đi hậm hít thở sâu
HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết học
Chính tả
Nghe- viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I -Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả :
1.Nghe –viết chính tả chính xác, trình bày đúng,đẹp một đoạn trong truyện sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
2.Tìm đúng , viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu âm ,vần dễ lẫn lộn r/d/gi hoặc ên/ênh
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2 a . 2 b .
-3 ,4 tờ phiếu khổ to Vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV mời một HS đọc cho hai, ba bạn viết trên bảng lớp viết 4 từ bắt đầu :
ưa / ưc
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi tên bài
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Giúp Hs nắm nội dung bài . GV hỏi
-Những chữ nào trong bài được viết hoa ?.
- HS tự viết vào vở nháp những tiếng các em dễ viết sai .
-GV ghi một số từ lên bảng. Nhắc HS ghi nhớ chính tả để viết bài cho đúng.
b/ GV đọc cho hs viết chính tả :
-GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, mỗi cụm từ đọc hai ba lần)
cho HS viết vào vở. Nhắc HS chú ý trình bày đúng đoạn văn (Tên bài viết giữa trang, chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô ).
c/Chữa, chấm bài :
-Gv hướng dẫn Hs chấm bài
-GV thu vài bài (5 bài) chấm ngay tại lớp nhận xét ưu, khuyết điểm để hs thấy
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 2 (Cá nhân)1 em làm bảng phụ
GV mời 2 hs lên bảng thi làm bài tập
đúng nhanh.Sau đó đọc kết quả
-HS làm vở .GV lấy một số vở kết quả đúng và một số baì sai, cho cả lớp xem để các em nhận xét
IV/Củng cố -Dặn dò:
-Hs nhắc lại nội dung bài học. nhận xét đánh giá tiết học .
-GV yêu cầu HS về nhà làm những bài tập chưa hoàn thành
Hoạt động của trò
-HS hát
-HS thực hiện
-HS viết bảng
-
Một HS đọc lại bài .Cả lớp theo dõi trong SGK.
+Những chữ đầu đoạn , đầu câu và tên riêng
-HS thực hiện
Câu 2a :hoa giấy – giản dị
giống hệt – rực rỡ
Hoa giấy – rải kín – làn gió
Câu 2b : lệnh – dập dềnh, lao lên
Bên – công kênh – trên mênh mông.
-HS thực hiện
HS nêu
Rút kinh nghiệm tiết học
Tiết 2: Tốn
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Giúp hs:
+ Nhận biết được các số cĩ 5 chữ sơ( Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn trăm, chục, đơn vị là 0).
+ Biết đọc, viết các số cĩ 5 chữ số cĩ dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ khơng cĩ đơn vị nào ở hàng đĩ của số cĩ 5 chữ số.
+ Biết thứ tự các số trong 1 nhĩm các số cĩ 5 chữ số.
+ Luyện ghép hình.
- Rèn HS kỹ năng đọc viết số
- HS cĩ ý thức học tập tốt
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ đồ dùng
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I- Ổn định tổ chức (1 - 2 phút):
II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút)
- Gọi 1 HS lên giải bài tập 1 trong VBT Tốn2,bài 3 sgk
- Nhận xét, ghi điểm
III-Bài mới ( 30 phút):
1- Giới thiệu bài: Các số cĩ năm chữ số ( Tiếp theo)
2- Nội dung:
* Giới thiệu các số cĩ năm chữ số trong đĩ bao gồm cả trường hợp các chữ số ở hàng nghìn,trăm, chục, đơn vị là 0)
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK
- Hướng dẫn HS lần lượt đọc, viết số, GV viết bảng
- Giảng: Cũng giống như đọc viết các số cĩ 4 chữ số, ở số cĩ 5 chữ số, chữ số 0 cịn chỉ khơng cĩ đơn vị nào ở hàng đĩ. Khi đọc viết các số này ta đọc tương tự như đọc viết số cĩ 4 chữ số.
3- Luyện tập:
*Bài 1(143)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Hát.
- Nêu
- Lên bảng giải
- Nhận xét
- Quan sát
- Đọc, viết số.
- Đọc yêu cầu
- HS làm vở
- Nhận xét
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
86030
Tám mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi
62300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
50801
Năm mươi nghìn tám trăm linh một
42980
bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70031
bảy mươi ngàn khơng trăm ba mươi mốt
60002
Sáu mươi nghìn khơng trăm linh hai
- Nhận xét
*Bài 2(144)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm miệng, GV ghi bảng
- Nhận xét
*Bài 3(144)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 2 nhĩm, yêu cầu thảo luận làm bài
- Nhận xét
*Bài 4(144)
- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình
- Gọi 1 HS lên bảng ghép hình, lớp làm cá nhân
IV- Củng cố - dặn dị ( 2 - 3 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS về làm bài tập trong vở BT Tốn .Chuẩn bị bài luyện tạp
- Nhận xét giờ học
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS làm miệng:
a.18301, 18302, 18303, 18304, 18305,
18306, 18307
b. 32606; 32607; 32608; 32609; 32610; 32611; 32612
c. 92999, 93000, 93001, 93002, 93003; 93004; 93005.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
a)18000; 19000; 20000; 21000; 22000, 23000; 24000
b. 47000; 47100; 47200; 47300; 47400; 47500; 47600
c. 56300, 56310, 56320, 56330, 56340; 56350; 56360.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- 1 HS lên bảng ghép hình, lớp làm cá nhân:
Nhắc lại
Rút kinh nghiệm tiết học
Tự nhiên xã hội
Tôm cua
I. Mục tiêu:
-Sau bài học hs biết chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể của các con tôm ,cua được quan sát , nêu ích lợi của tôm và cua
GDMT: bảo vệ nguồn nước,không thải các chất độc hại ra biển ,không đánh bắt cá ,tôm bằng mìn,chất nổ
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh SGK 98,99
-Tranh ảnh sưu tầm được về việc nuôi , đánh bắt các loại hải sản SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Ổn định tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ
-1hs đọc lại nội dung bài học hôm trước (HSTB)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận nhóm
-Mục tiêu : biết chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể của các con tôm ,cua
* -Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
+GV yc hs làm việc theo cặp : Quan sát các hình trang 98,99 SGK
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm qs các hình và thảo luận theo gợi ý sau .
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng ,kích thước của chúng .
+Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ?bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân , chân của chúng có gì đặt biệt ?.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV một vài nhóm lần lược trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình thảo luận
Kết luận : Tôm , cua có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống .Cơ thể của chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng , có nhiều chân và chân phân thành các đốt
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp :
-Mục tiêu : Nêu được ích lợi của tôm .cua
-Cách tiến hành :
+GV nêu câu hỏi gợi ý ;
-Tôm, cua sống ở đâu?
-Nêu ích lợi của tôm, cua ?
-Giới thiệu về hđ nuôi và đánh bắt hay chế biến tôm mà em biết ?
GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy bìa khổ Ao và băng dính .Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thảo luận rồi đính lên tờ giấy to
.GV cùng hs nhận xét xem nhóm nào trả lời đúng và nhanh
IV/Củng cố -Dặn dò:
-Hs nhắc lại nội dung bài học . nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài chuẩn bị bài sa
-HS hát
HS thực hiện
-HS lắng nghe
-Biết chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể của các con tôm ,cua
Hs làm việc theo cặp : Quan sát các hình trang 98,99 SGK
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm qs các hình và thảo luận theo gợi ý sau .
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng ,kích thước của chúng .
+Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ?bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân , chân của chúng có gì đặt biệt ?
-HS nhắc lại kết luận.
-Nêu được ích lợi của tôm .cua ?
-Nêu câu hỏi gợi ý ;
--Các nhóm tự trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình trước lớp .
-Hs nhận xét xem nhóm nào trả lời đúng và nhanh
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết học
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2)
I. Mục tiêu
HS biết cách làm lọ hoa gắn tường .Làm lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật . yêu thích các sản phẩm
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu tấm lọ hoa gắn tường để giúp hs nhớ cách thực hiện , giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs , gv nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của hs .
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Để giúp các em biết cách làm lọ hoa gắn tường . Làm lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật . yêu thích các sản phẩm.Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới
2.Nội dung:
Hoạt động 1 :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
-Gv giới thiệu lọ hoa gắn tường H1 và hướng dẫn hs quan sát nhận xét .Gv liên hệ thực tế : lọ hoa gắn tường được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như trang trí
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu .
Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều .
Bước 2 : Tách phần thân đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa .
-Chú ý gấp xong phải dồn các nếp gấp cho khít với nhau rồi mới
gấp tiếp
Bước 3 : làm thành lọ hoa gắn tường
IV,Củng co ádặn dò.
GV gọi hs nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường và nêu cách làm lọ hoa gắn tường
GV nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn hs về nhà tiếp tục tự tập cắt ở nhà để chuẩn bị tiết sau thực hành.
-HS hát:
H s chuẩn bị đồ dùng
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
Hs nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường và nêu cách làm lọ hoa gắn tường
HS quan sát
HS nêu qui trình làm lọ hoa gắn tường
Rút kinh nghiệm tiết học
Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2009
TIẾT 1: Tập đọc
Rước đèn ông sao
I -Mục đích
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ sai do ảnh hưởng cách phát âm của tiếng địa phương: mâmcỗ ,bập bùng trống ếch ,trong suốt ,thỉnh thoảng .
- Ngắt nghỉ hơi đúng,biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2/Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được những từ ngữ mới ( )
- Hiểu được nội dung bài : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn .Trong cuộc vui ngày tết trung thu các em thêm yêu quí gắn bó với nó .
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ nghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: Cho HS hát:
II. Kiểm tra bài cũ:
( Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử)
-1HS đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK.
-1HS đọc và trả lời câu hỏi so áâ2 SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài ghi tên bài
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài .
-Giọng đọc : vui tươi , thể hiện tâm trạng háo hức ,rõ ràng ,mạch lạc ,vui , ngắt nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin ,
-b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu
+Mỗi em đọc một câu em nào đọc câu đầu tiên thì đọc đề bài .Gv kết hợp lảy từ khó và luyện đọc cho hs
(mâm cỗ ,bập bùng, trống ếch ,trong suốt ,thỉnh thoảng . )
-Đọc từng đoạn trước lớp: (2 đoạn )
-Gv giao nhiệm vụ các em đọc nối tiếp mỗi em đọc một đoạn gv kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng các câu.
-GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng, các câu . VD:
-GV giúp HS nắm được các từ được chú giải cuối bài
-Gv cho hs tập đặt câu với những từ vừa giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS đọc từng cặp ,gv theo dõi huớng dẫn các nhóm đọc đúng em này đọc em kia nghe sau đó đổi lại cho đến hết bài:
- HS đọc thi theo đoạn
-GV nhận xét vài nhóm về cách đọc :
-GV gọi 1 hs đọc cả bài.
3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm ,cả bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung từng đoạn ,cả bà
+GV cho hs đọc lại đoạn 1
- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào ?
Ýđoạn 1 tả mâm cỗ trung thu của gia đình nhà Tâm ..
+GV gọi hs nhận xét , gv nhận xét kết luận tuyên dương
+GV cho HS đọc thầm lại đoạn 2 rồi trao đổi nhóm rồi trả lời
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
Hs đọc thầm những câu cuối và trả lời câu hỏi
+Những chi tiết nào chứng tỏ Tâm & Hà rước đèn rất vui ?
+GV gọi hs nhận xét , gv nhận xét kết luận tuyên dương.
Ý đoạn 2 niềm vui của các em nhó khi được rước đèn ông sao trong ngày tết trung thu
Nêu nội dung chính của bài ?
Nội dung:-Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn .Trong cuộc vui ngày tết
File đính kèm:
- giao an lop 3 Tot.doc