Giáo án lớp 3 tuần 26 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Buổi sáng

Tiết 1 Toán

§3.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

I. Mục tiêu: Giúp HS

-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.

-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.

- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số

II. Hoạt động sư phạm

1.Kiểm tra bài cũ:

Chữa bài tập ở VBT

2.Giới thiệu bài mới:

Giới thiệu và bài ghi tên bài

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 26 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ ngày 11 / 03/2013đến 15/ 03/2013) Thứ Ngày Môn § Tên bài dạy BSThứ hai 11/3 Toán 4 Ôn tập Đọc viết 9+10 Ôn tập HĐNG 3 Ôn tập BCThứ hai 11/3 Đạo đức 26 Tôn trọng thư từ, tài sản người khác ( tiết 1)*KNS Tập đọc2--- KC 90+91 Sự tích về lễ hội Chữ Đồng Tử*KNS Toán 126 Luyện tập Thứ ba 12/3 Toán 127 Làm quen với số liệu thống kê Chính tả 51 Nghe – Viết: Sự tích về lễ hội Chữ Đồng Tử Tự nhiên xã hội 51 Tôm, cua*BVMT *BĐ Mĩ thuật 26 Tập nặn tạo dáng: Vẽ hoặc xé dán hình con vật*BVMT Thể dục 51 Chuyên Thứ tư 13/3 Tập đọc 92 Rước đèn ông sao Toán 128 Làm quen với số liệu thống kê ( tiếp theo ) LTToán 26 Ôn tập trong tuần Tập viết 26 Ôn chữ hoa T Thủ công 26 Làm lọ hoa gắn tường( tiết 2 ) Thứ năm 14/3 Toán 129 Luyện tập Luyện từ & câu 26 Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy Thể dục 52 Chuyên Tự nhiên xã hội 52 Cá *BVMT *BĐ Âm nhạc 52 Chuyên BSThứ sáu 15/3 Toán 5 Ôn tập Đọc 11 Ôn tập Viết 12 Ôn tập BCThứ sáu 15/3 Tập làm văn 26 Kể về một ngày hội *ĐC *KNS LTTViệt 26 Ôn tập trong tuần Toán 130 Kiểm tra định kì giữa kì 2 Chính tả 52 Nghe – Viết: Rước đèn ông sao HĐNG -SHL 26 Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc –Mỹ thuật dân gian Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng Tiết 1 Toán §3.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân. -Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học. - Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9 - Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ2.Làm bài tập - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Cho học sinh đọc học thuộc. -Kèm hs yếu -Nhận xét. Học sinh làm bt . Bài 1.Đặt tính rồi tính 2556:5, 2040:2. 3243:4. 4529:5, 1252:6, 1 456:7 1465x6 1565x3 2895x2 2259x3 1657+4592 1257+4546 8567-1249 -Kèm học sinh yếu Nhận xét Bài 2.trang 20 -Kèm học sinh yếu Nhận xét -Chép vào vở. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh làm vở -Học sinh làm vở IV : Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ. -HS:Sách vở Tiết2+3. Tiếng việt §5+6. Luyện tập đọc viết I. Mục tiêu: -Học sinh đọc nhanh đúng. -Học luyện viết đẹp hơn và không sai lỗi chính tả. II.Chuẩn bị: -Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết của HS - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Luyện tập. HĐ2. Viết bài . -Cho học sinh đọc các bài -Đối đáp với vua -Tiếng đàn Gviên kèm hs yếu đ đđ -Viết đoạn 1 bài Đối đáp với vua Đoạn văn có mấy câu thơ ? - Trong ®o¹n v¨n nh÷ng ch÷ nµo ph¶i vit hoa? - Vit t kh lªn b¶ng. - Xa b¶ng - ®c: - §c tng c©u. - §c l¹i tng c©u. -Theo dõi kèm học sinh yếu -GVyêu cầu - Nhận xét – đánh giá. - Nhận xét chung. -HS đọc -đọc một câu -HS trả lời. - Ch÷ ®Çu c©u viết hoa - Ni tip nªu nh÷ng t ng÷ m×nh cho lµ kh vit - ph©n tÝch. - Vit b¶ng con. - Vit bµi vµo v. - Tr¸o bµi so¸t lçi. IV.Củng cố: - Liên hệ? Câu chuyện ca ngợi ai? - Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ §2. Học hát bài ước mơ ngày mai (t2) I. Mục tiêu. -Học sinh thuộc bài hát II.Chuẩn bị: Bài hát III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét đánh giá - 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Học hát HĐ 2 .Hát kết hợp biểu diễn -Giáo viên tập từng câu -Nhận xét, kết luận. -Yêu cầu -Gv làm mẫu - NX – tuyên dương. - HS hát -Tổ -Nhóm -Cá nhân -Lớp bổ sung. -Thi đua giữa các tổ -Nhận xét -Hát kết hợpbiểu diễn -Hs làm theo -Thi đua giữa các tổ IV.Củng cố: - Học sinh hát lại bài hát - Nhận xét- V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1) I. Mục tiêu 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 2.Thái độ: - Biết tôn trọng giữ gìn, không làm hư thư từ, tàn sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. 3.Hành vi: Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II .Đồ dùng dạy và học -Vở bài tập đạo đức 3 ; Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy và học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Xử lí tình huống qua đóng vai. HĐ 2: Thảo luận nhóm. HĐ 3: 3. Củng cố – dặn dò - Khi đi đường gặp đám tang em sẽ làm gì? - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Yêu cầu thể hiện. - Cách giải quyết nào hay nhất? - Đối với thư từ của người khác chúng ta - KL: Minh nên khuyên ... - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu: - Tổ chức chơi trò chơi. - Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi và yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. - Kết luận - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu. - Nhận xét - Nhắc lại đề bài. - Thảo luận nhóm , phân vai,xử lí tình huống. - 2 Nhóm thể hiện tình huống, lớp theo dõi nhận xét. - HS trả lời. -Suy nghĩ trả lời Thảo luận và làm bài tập 2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Chia nhóm, chọn bạn chơi tham gia trò chơi tiếp sức. - Kể lại một số việc thể hiên sự tôn trọng tài sản của người khác. -1-2 HS đọc - Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng... TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I.Mục tiêu: A.Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân. Để đền đáp ơn nhân dân đã lập đền thờ để tưởng nhớ ông.( trả lời được các câu hỏi SGK) B.Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh hoạ đặt tên đừng đoạn truyện. *KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm và xác định giá trị. II.Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài tập đọc ; Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Kết hợp tìm hiểu bài. HĐ3: Luyện đọc lại. HĐ4: Kể chuyện 3. Củng cố, dặn dò. - Kiểm tra bài” Ngày hội rừng xanh” - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc mẫu: Theo dõi sửa sai âm , vần , ngắt nghỉ cho hs -Cho hs đọc đoạn - Giải nghĩa một số từ -YC hs đọc nhóm -Nhận xét tuyên dương. - Câu hỏi 1SGK. -Rút ra nội dung bài học - Nhận xét và cho điểm - Kể theo nhóm -HD:Mỗi đoạn truyện có một nội dung... - Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?Vì sao? -Nhận xét tiết học . -Dặn HS: - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc câu. - HSnối tiếp đọc đoạn - 2 hs đọc từ chú giả ở SGK - HS đọc theo nhóm đôi . - Một vài nhóm thi đọc . -HS đọc thầm ,trao đổi cùng nhau trả lời câu hỏi SGK -2 hs đọc lại nội dung -1 HS khá đọc mẫu toàn bài. -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và sửa lỗi cho nhau. -1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. -Tập kể theo nhóm. -4 HS nối tiếp kể, lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay. -...là người con hiếu thảo, … -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe,và chuẩn bị bài sau. TOÁN Luyện tập I: Mục tiêu 1. Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. 2. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số có đơn vị là đồng. 3. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. II.Hoạt động sư phạm: -2 HS lên bảng nhận biết một số tờ giấy bạc, cả lớp nhận xét. -Nhận xét và ghi điểm III:Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1,2 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp, Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2,3 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân , nhóm. Bài1: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất trước hết chúng ta phải tìm được gì? -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu : HS làm việc theo nhóm -Chữa bài và cho điểm. Bài 3. Hỏi đáp theo cặp - Yêu cầu: - Yêu cầu cộng nhẩm để biết cách lấy tiền của mình là đúng hay sai. - Nhận xét chấm , chữa bài Bài 4. Làm vở. -Hd hs làm bài - Yêu cầu: - Nhận xét chấm chữa bài. - Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - Chúng ta phải tìm mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.rồi so sánh - Chiếc ví chứa nhiều tiền nhất -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện trả lời -Hs cộngnhẩm - 1 hs tự hỏi -1 hs trả lời - Tự làm câu b. - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở IV.Hoạt đông tiếp nối - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. V. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:-Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10.000 đồng. - Học sinh: Một số tờ giấy bạc theo yc của gv Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012. TOÁN Làm quen với số liệu thống kê I.Mục tiêu 1. Bước đầu làm quen với số liệu thống kê. 2. Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II.Hoạt động sư phạm: - 2 HS lên bảng làm bài 2 ở vbt, cả lớp nhận xét. - Nhận xét và ghi điểm III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp, Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân , nhóm. */ Làm quen với dãy số liệu. -Yêu cầu: QS hình trong SGK. - Hình vẽ gì? - Chiều cao của các bạn ? - Các dãy đo chiều cao được gọi là dãy số liệu.Chỉ số thứ nhất, số thứ 2... Dãy số liệu này có mấy số? */ Luyện tập thực hành Bài 1: -Yêu cầu - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Thảo luận theo bàn Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? -Nhận xét – ghi điểm Bài 3: - Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? - Nhận xét cho điểm. Bài 4. Yêu cầu: - Chấm chữa bài. - TL : Các bạn đang đo chiều cao Anh : 122m ; Phong : 130m ; Ngân : 127m -Theo dõi - 4 số - Nêu đề - Làm theo nhóm đôi (1hỏi – 1 trả lơi) - 1hs nêu đề -Thảo luận theo bàn -HS nêu -Đại diện nhóm nêu- lớp nhận xét - Quan sat hình trong SGK. - 1HS đọc trước lớp. - HS lên bảng, lớp viết vào vở. - Tự làm bài ở nhà IV.Hoạt đông tiếp nối - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - Về nhà làm bài 4. Chuẩn bị tiết sau. V. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:- Các hình như SGK - Học sinh: Bộ thực hành toán 3 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I.Mục tiêu: Nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc enh/ ên II. Đồ dùng dạy – học. - Bài 2 a III . Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: HD viết chính tả. HĐ2:Viết vở HĐ3: Luyện tập 3. Củng cố dặn dò. - GV đọc: Ngập lụt, lúc ấy, bức xúc, - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi tên bài. - Đọc bài viết. - Sau khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm gì? - Nhân dân đã làm gì để biết ơn Chử Đồng Từ? -Đoạn viết gồm mấy đọan mấy câu? - Khi hết một đoạn ta viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa vì sao? - Nêu từ viết hay sai. - Đọc. Hiển linh, nô nức, làm mẫu. - Đọc thong thả từng dòng. - .Đọc lại bài. - Chấm chữa. Bài 2a - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét tiết học – Dặn dò - 2HS lên bảng lớp viết bảng con. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi - Ông Hiển Linh giúp dân đánh giặc. -Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Đoạn viết gồm 2 đoạn, 3 câu. - Ta viết xuống dòng lùi vào 1 ô. - Những chữ đầu câu Sau, Nhân, Cũng và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng. - Nêu –phân tích ; Viết bảng. - Viết vào vở. - Đổi vở soát. 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Lớp tự làm bài. - Chữa bài – đọc lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN Xà HỘI Tôm, Cua I. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. - Chỉ và nêu được các bộ phận chính của cơ thể tôm cua trên hình vẽ hoặc vật thật. II.Đồ dùng dạy – học - Chuẩn bị hình SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về nuôi tôm, cua, chế biến tôm, cua. - Giấy bút cho các nhóm thảo luận, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ 1: Quan sát và thảo luận. HĐ 2: Thảo luận cả lớp. HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm cua 3. Củng cố – dặn dò - Nêu các bộ phận của côn trùng? Và ích lợi, tác hại của chúng? - Giới thiệu bài. - Treo tranh tôm, cua trên bảng. - Y/C : HS chỉ bảng các bộ phận bên ngoài . - HS thảo luận nhóm nêu lên những điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua. - Kết luận: Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau ... - Kể tên các loại tôm và ích lợi của chúng - Nhận xét bổ xung ý kiến cho HS. Kết luận: Tôm, cua được dùng làm thực ăn - Yêu cầu HS quan sát hình 6 và cho biết cô công nhân trong hình làm gì? - Chốt: Vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ ... - Nêu Lại bài học -Nhận xét –dặn dò. - 2 HS nêu. - Nhận xét. - Quan sát. - 2 HS lên bảng thực hiện 1 –2 Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Lắng nghe ghi nhớ. - 2-3 HS nhắc lại. VD: Tôm càng xanh, tôm ... -1 –2 Hs trả lời. Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu 1-2 HS nêu - Về nhà học bài và chuẩn bị. THỦ CÔNG Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trìnhkĩ thuật. - Hứng thú với giời học làm đồ chơi. II. Chuẩn bị - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấythủ công dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp đầy đủ. - Quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy và dụng cụ làm lọ hoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1: Ôn lại lí thuyết. HĐ2:Thực hành. 3. Củng cố – dặn dò. - Sự chuẩn bị của HS. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. -Nhận xét chung. -Giới thiệu – ghi tên bài. -Treo quy trình làm lọ hoa gắn tường – Yêu cầu: -Nhận xét và hệ thống lại các bước làm lo hoa gắn tường. -Tổ chức -Theo dõi và giúp đỡ. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhắc lạiđề bài -Nhìn quy trình nhắc lại các bước gấp, làm lọ hoa gắn tường. + Bước 1 gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Hoàn thành lọ hoa gắn tường. -Làm việc cá nhân. - Cắt dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí cho lọ hoa. - Chuẩn bị đồ dùng để trang trí cho lo hoa gắn tường. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012. TOÁN Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng , cột. 2. Đọc được các số liệu của một bảng thống kê. 3. Phân tích được số kiệu thống kê của một bảng số lịêu dạng đơn giản. II. Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động được lựa chọn. Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp, nhóm. Bài 1. Đọc bảng số liệu Bài 2 - Nhận xét cho điểm. Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? Bài 3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa – chấm. Yêu cầu - Bảng số liệu cho biết điều gì? - GV hướng dẫn HS trả lời theo yê cầu trong sách GK - Nhận xét và cho điểm. - QS và trả lờitheo Y/C của GV - Thảo luận theo cặp ( 1hỏi – 1 trả lời). - Bảng thống kê về số cây trồng được của bốn lớp khối 3. - Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi. - Bảng cho biết số m vải của một cửa hàng đã bán được trong 3 tháng đầu. - Cửa hàng có 2 loại vải: trắng, hoa. - Nối tiếp nêucâu trả lời 3 HS nêu. IV : Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Tiếp tục luyện tập làm quen với số thống kê số liệu. V :Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : Thước, bút chì. TẬP ĐỌC Rước đèn ông sao I.Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng vui tươi thích thú háo hức của các bạn nhỏ trong ngày tết trung thu. - Nội dung bài: Niềm vui của các bạn nhỏ được rước đèn ông sao ngày tết trung thu.( Trả lời các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. HĐ 2. Tìm hiểu bài. HĐ 3. Luyện đọc lại 3. Củng cố – Dặn dò. Bài “Sự tích lễ hôi Chử Đồng Tử” - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi tên bài - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi bảng các từ HS phát âm sai. - HD ngắt nghỉ câu. - Giải nghĩa thêm:Đọc chú giải - Nhận xét. - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và TL câu hỏi trong SGK - Đọc mẫu phần 2- 3 trong đoạn. - Chú ý cách đọc cho HS - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Về học bài và chuẩn bị bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Lắng nghe. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc đoạn. -2 HS đọc chú giải - Luyện đọc theo nhóm nhỏ. - 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp. - Lớp theo dõi câu hỏi và trả lời - Theo dõi. - 3 –5 HS thi đọc. -Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. (BT1). - Tìm hiểu một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3b). -Độc lập suy nghĩ làm bài tập . II. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ ; Phiếu giao việc hướng dẫn làm bài tập 2. Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột trong bảng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ1: Cá nhân HĐ 2. Nhóm HĐ 3. Vở 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra bài3 của tiết luyện từ và câu tuần 25 - Giới thiệu – ghi tên bài. Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A. - Yêu cầu: - Kết luận: Về đáp án của bài tập sau đó yêu cầu. Bài 2: Tìm và ghi vào vở tên một số lễ hội - Yêu cầu: Tổ chức làm việc theo nhóm. Nhóm1: Nêu tên lễ hội. Nhóm 2: nêu tên của một số hội. Nhóm3:Nêu tên một số hoạt động trên lễ hội -Nhận xét và chốt Bài 3. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây. - Nhận xét cho điểm HS. nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Chọn 5 từ trong bài tập 1 và đặt câu với những từ đó. - 2 HS lên làm bải trên bảng. - Nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc đề bài lớp theo dõi SGK. - Tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Đọc theo cặp. (1HS đọc từ – 1 HS đọc nghĩa) - 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK. - Chia nhóm nhận phiếu. - Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày -1HS đọc yêu cầu, đọc thầm đoạn văn. -Tự làm bài vào vở. -2 HS đọc bài làm. -1 số HS nêu -Lắng nghe Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012. TẬP ĐỌC Đi hội chùa hương. I.Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui tươi, say mê ở các khổ đầu, giọng tha thiết ở cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ trong bài: ( Chú giải.)Nội dung của bài: Tả không khí vui tươi háo hức của ngày hội chù hương. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Luyện đọc và ngải nghĩa từ. HĐ2:Tìm hiểu bài. HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng. 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra bài: Chử Đồng Tử. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi tên bài. - Đọc mẫu. - HD đọc từng dòng thơ - HD đọc nhóm - Nhận xét – tuyên dương. - Yêu cầu - Câu hỏi SGK. - Xoá dần bảng - Nhận xét cho điểm. - Cánh nhân hoá trong bài có gì hay? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhắc lại tên bài. -Lắng nghe. - Nối tiếp đọc theo nhóm. - 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ theo yêu cầu. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải - 6 HS đọc lại bài. - Luyện đọc theo nhóm. 2 Nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Tự luyện đọc thuộc lòng. - Một số HS thi đọc thuộc lòng. - Cách nhân hoá làm cho cảnh rừng thêm sinh động ... - Về nhà luyện đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi SGK. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc phân tích, xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. II. Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra bài 1 ở VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số của bài. -Hoạt động được lựa chọn. Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số của bài. - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp, nhóm. Bài 1: Điền số liệu thích hợp vaò ô trống trong bảng. Bài 2. Dựa vào bảng hãy trả lời câu hỏi. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số liệu đã cho có nội dung gì? - Yêu cầu : Ô trống thứ nhất ta điền số nào vì sao? -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng Yêu cầu Bảng thống kê có nội dung gì? - Bản Na trồng mấy loại cây. -Nhận xét chữa bài Bài 4. Viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3 đạt đựơc - Nhận xét đưa ra lời giải đúng. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đọc thầm bảng số liệu của bài tập 2. - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm. - Bản Na trồng 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn ... - Tự làm bài vào vở,1 HS lên bảng - Nhận xét. 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. - 2 HS trình bày. Lớp nhận xét. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi sau đó tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài trên bảng; Lớp làm vở - Có những môn thi đấu, ... IV : Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học, Dặn HS. - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra. V :Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : Thước, bút chì. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Rước đèn ông sao I. Mục tiêu Nghe viết chính xác đẹp đoạn đầu bài rước đèn ông sao. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc ên/ ênh. II. Chuẩn bị - Nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ1: HD viết chính tả. HĐ2. Luyện tập. 3. Củngcố, dặn dò - Đọc: ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu – ghi tên bài. - Hướng dẫn chuẩn - Đọc đoạn viết. - Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - Tìm các từ khó viết? - Đọc các từ vừa tìm được . Chỉnh lỗi cho HS. -Đọc từng câu. Treo bài mẫu. -Chấm một số bài. Bài 2a. -Yêu cầu. - Nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - 2 HS đọc lại lớp đọc thầm. - Có bưởi, ổi, chuối và mía. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng. - Nêu và phân tích. -Viết bảng. -Đọc lại. -Viết bài vào vở.-Soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm, Thi tìm từ theo tiếp sức. -Về nhà viết lại bài cho đúng . Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Kể về một ngày hội I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói + Kể lại một cách tự nhiên rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK. -Rèn kĩ năng viết + Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu về những trò vui trong ngày hội. II.Đồ dùng dạy – học - Tranh lễ hội III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HĐ1: HD làm bài tập. HĐ2: Viết bài 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm. - Giới t

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan