Giáo án lớp 3 tuần 34 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

ĐẠO ĐỨC

 Tìm hiểu việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nơi mình ở và điền vào phiếu điều tra.

I.Muc tiêu:

- Nước sạch rất cần thiết đối với đời sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt( ăn, uống, ) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- HS biết quý trọng nguồn nước.

- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.

II.Đồ dùng dạy – học.

Chuẩn bị phiếu điều tra.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 34 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2012. ĐẠO ĐỨC Tìm hiểu việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nơi mình ở và điền vào phiếu điều tra. I.Muc tiêu: - Nước sạch rất cần thiết đối với đời sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt( ăn, uống,…) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - HS biết quý trọng nguồn nước. - Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương. II.Đồ dùng dạy – học. Chuẩn bị phiếu điều tra. III.Các hoat đong day – hoc chu yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Ổn định Tổ chức. 2. Ôn tập. 30’ HĐ1: Suy nghĩ, và nhớ lại việc em quan sát nguồn nước nơi em đang sống. HĐ2:Thực hành vào phiếu điều tra. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra 3. Củng cố-dặn dò. - Giới thiệu ghi tên bài hoc. -Yêu cầu: 1.Nứơc ở nơi đó đang thiếu thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào? 2.Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào? 3.Các nhóm hãy liệt kê những hành vi mà nhóm quan sát được theo yêu cầu: -Chia lớp thành các nhóm. -Phát phiếu điều tra theo nhóm rồi đưa ra yêu cầu: -Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả điều tra. -Hãy nêu một vài vịêc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -KL:……. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - Đồng thanh hát bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” -Nghe và nhắc lại tên bài học. -Các cá nhân tự suy nghĩ và nhớ lại những việc đã quan sát . -Đại diện một số các nhân nêu. -Nhận xét, bổ sung. -Lớp chia làm 4 nhóm ngẫu nhiên. -Đại diện các nhó dán kết quả. -2-3 HS nêu. -Nghe GV nhận xét. -Về thực hiện bảo vệ nguồn nước như bài học. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Sự tích chú cuội cung trăng. I.Mục tiêu: A.Tập đọc . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi tình nghĩa thủy chung tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và mơ ước muốn bay lên mặt trăng của loài người( trả lời các câu hỏi SGK) . B.Kể chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý( SGK) II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : HĐ1 : Luyện đọc. HĐ2:Tìm hiểu bài. HĐ3:Luyện đọc lại. KỂ CHUYỆN HD kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. 3. Củng cố –dặn dò. ' - Kiểm tra bài “Quà của đồng nội” - Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đọc mẫu. - Theo dõi hd hs đọc đung , ngắt nghỉ * HTĐB: HDHS yếu đọc đúng câu, từ , tiếng -HD hs giải nghĩa từ Nhận xét – tuyên dương. -Hd hd tìm hiểu nội dung bài -Nhận xét - Đọc mẫu và HD giọng đọc. - Chia nhóm nhỏ yêu cầu đọc. - Nhận xét tuyên dương và cho điểm. - Yêu cầu đọc phần gợi ý. -Hd hs kể - Gọi HS giỏi kể - Chia thành các nhóm nhỏ. -Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét tuyên dương và cho điểm. -Yêu cầu: - Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc. - Nối tiếp đọc câu. - HS nối tiếp đọc đoạn. -Thực hiện theo hd - Theo dõi đọc mẫu. - Nối tiếp đọc đoạn trong nhóm. - 3 Nhóm thi đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc hay. -1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. - 1 HS kể lại nội dung đoạn 1. - Tập kể trong nhóm. - 2 Nhóm thi kể. - Nhận xét. -1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. TOÁN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I:Mục tiêu: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000 Biết giải được bài toán bằng hai phép tính. II.Hoạt động sư phạm: Nhân xét bài kiểm tra của tiết trước. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát, phân tích -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp Bài 1. - Nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn Nhận xét, ghi điểm Bài 2 - Nêu yêu cầu bài 2. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Nhận xét – sửa và cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu: HD tóm tắt và giải. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 Cột 3 dành cho hs khá -Nêu đề -Cho hs làm bảng con -Nhận xét , sửa sai -Nêu -Nhẩm miệng - Lớp nhận xét sửa bài. -Nêu - 8 HS nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp, mỗi HS đọc một con tính. - Lớp nhận xét sửa bài. - 2HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp theo dõi, làm vở, 1 Hs bảng lớp. - Lớp nhận xét sửa bài. -1 HS nêu yêu cầu đề bài. -Làm - Lớp nhận xét sửa bài. IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: tiếp theo V :Đồ dùng dạy học. - GV :Bộ thiết bị dạy học toán. - HS : Bộ đồ dùng học toán. Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2012. TOÁN Ôn tập về đại lượng. I.Mục tiêu. Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). Biết giải bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học. II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài tiết trước III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét -Hình thức tổ chức Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát, phân tích -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp . Bài 1: - Đề bài yêu cầu gì? - Câu đúng là câu nào? Vì sao em biết? - 2 Đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Còn cách nào để tính trọng lượng quả đu đủ nặng hơn quả cam? -Nhận xét –cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu tự làm bài. Bài 3: - Yêu cầu tự đọc đề là làm bài. - Nhận xét – cho điểm Bài 4 -Hd hs làm -Nhận xét - Khoanh vào trước câu trả lời đúng. Câu B là câu trả lời đúngVì: 7m 3cm = 703 cm - hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần. - Tự làm bài. - 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc một phần. - Quả cam nặng bằng hai quả cân và nặng bằng: 200g + 100g = 300g. - 1 HS đọc yêu cầu: - 2HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ kim vào vở. - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. -nêu đề - Hs làm, nêu kết quả IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài ôn tập(tt) V :Đồ dùng dạy học. - GV :Chuẩn bị 2 chiếc đồng hồ - HS : Bộ đồ dùng học toán. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Thì thầm I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á( BT2) - Làm đúng các bài tập 3 a/b II.Đồ dùng dạy – học. Bài tập 2a, 2b. III.Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Hương dẫn viết chính tả Viết chính tả: Chấm bài HĐ2: Luyện tập. 3. Củng cố-dặn dò: -Đọc : Ngôi sao, lao xao, sen kẽ, hoa sen. -Nhận xét và cho điểm. -Dẫn dắt và ghi tên bài - Đọc mẫu bài thơ. - Bài thơ nhắc đến những sự vật con vật nào? -Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao? - Bài thơ có mấy khổ thơ? Cánh trình bày các khổ thơ như thế nào? - Đọc các từ khó -Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. - Đọc từng dòng thơ cho HS viết. - Đọc lại. -Chấm 5 – 7 bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hãy đọc tên các nước. - Giới thiệu khu vực Đông Nam Á. - Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? - Đọc tên các nước: -Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu tự làm bài. -Nhận xét – chữa bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.-Đọc lại. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và 1 HS đọc lại. - Bài thơ nhắc đến gió, cây, hoa, ong bướm, trời, sao. - Nêu - Bài thơ có 2 khổ. - Giữa hai khổ ta để cách một dòng. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết thụt vào 2 ô. - Phân tích và viết bảng con. : lá, mênh mông, sao, im lặng -Nghe và viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập 2 a. 5 HS đọc tên các nước theo yêu cầu của bài. - Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dâu gạch nối. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở. - 1HS đọc yêu cầu bài 3a. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập. - Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi. TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Bề mặt lục địa I.Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm về lục địa. * RKN tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm ra đặc điểm của ao , hồ , sông , suối. * Quan sát , so sánh để tìm ra đặc điểm khác nhau của đồi và núi . đồng bằng và cao nguyên. II.Đồ dùng dạy – học. - Một số tranh ảnh về sông, suối, hồ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: HĐ1: Bề mặt lục địa. HĐ 2: Tìm hiểu về suối,sông, hồ. 3.Củng cố, dặn dò . 3' - Về cơ bản mặt trái đất đợc chia làm mấy phần? - Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương. - Nhận xét và cho điểm HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Theo em, bề mặt lục địa có bằng không? Vì sao em lại nói được như vậy? -Nhận xét tổng hợp các ý kiên của HS. KL:Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng… *:Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? -Nước sông, suối thường chảy đi đâu? -Yêu cầu: -Nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối , hồ và tại sao? - Nhận xét – tuyên dương. -KL:Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy( như sông, suối) và cả những nơi chứa nước(như ao, hồ). -Yêu cầu: Nhận xét tiết học. - Dặn HS. -2HS lên trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe và nhắc lại tên bà học. -Bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền. - Bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm có chỗ nhô cao, có chỗ có nước… -Nghe. - Nêu -Nước sông suối thường chảy ra biển hoặc đại dương -Nhận xét, bổ sung. -Quan sát hình 2,3,4 trang 129 và trả l;ời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. 1-2 HS đọc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. THỦ CÔNG. Ôn tập: Thực hành chương 3 và chương 4 I Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức mà HS đã học được trong môn thủ công. - Thực hành thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích. - Yêu quý sản phẩm của mình cũng như của bạn. II Chuẩn bị. - Tranh quy trình các bài đã học. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HĐ1. Ôn lại kiến thức. HĐ2:Thực hành HĐ3: Trưng bày sản phẩm. 3.Củng cố, dặn dò. 3' - Kiểm tra đồ dùng của hs. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt – ghi tên bài. - Yêu cầu: -Tổ chức cho HS làm đồ chơi. -Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. -Yêu cầu: - Nhận xét vàhệ thống lại các bước. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. -HS để đồ dùng lên bàn. Và bổ sung cho đủ. -Nhắc lại tên bài học - 2 –3 HS nhắc lại các bước làm lần lượt của từng bài học. - Lớp theo dõi bổ sung - Tự làm đồ chơi cá nhân theo ý thích - Trưng bày sản phẩm theo bàn. -3-4HS nhắc lại các bước làm… -Về nhà ôn lại các bài đã học và chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012. TẬP ĐỌC Mưa I.Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Nội dung của bài : Tả cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.( trả lời các CH- Học thuộc 2-3 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. HĐ1; Luyện đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài. HĐ3:Luyện đọc thuộc lòng. 3. Củng cố - Kiểm tra bài: Sự tích chú cuội cung trăng. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đọc mẫu: -Ghi những tư hs phát âm sai lên bảng. - HD ngắt nghỉ hơi. -Giải nghĩa thêm. -Chia nhóm nêu yêu cầu đọc. -Nhận xét tuyên dương. Hướng dẫn, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi SGK - Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? - Treo bảng phụ và nêu yêu cầu: - Nhận xét - dặn dò. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. - Nhắc lại tên bài học. -Nghe đọc. - nối tiếp đọc câu. - Luyện đọc lại những từ mình vừa đọc sai. - 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. 1 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - 5 HS đọc lại khổ thơ lần 2. - Đọc khổ thơ trong nhóm. - 3 Nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Trình bày trước lớp - Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong trời mưa. - Đọc đồng thanh theo yêu cầu - Thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhóm, cá nhân. -Về nhà học thuộc lòng bài. TOÁN Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng. Tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II.Hoạt động sư phạm: Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát, phân tích -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp . Bài 1: - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài và cho điểm. Bài 2. - yêu cầu: - Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4? - Chữa và chấm bài. Bài 3: -Nhận xét Bài 4: -Nhận xét - 1 HS đọc đề bài.Lớp tự làm bài. 1 HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm. - 3 HS nối tiếp đọc bài của mình trước lớp, mỗi HS làm một phần. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng. -Nêu - 2 HS nêu: - Tự đọc đề bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Tự làm bài.- 1 HS lên bảng làm. -Làm bài – nêu kết quả IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “ phép trừ các số trong phạm vi10.000 V :Đồ dùng dạy học. - GV :Hình vẽ bài tập trong SGK. - HS : Bộ đồ dùng học toán. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ nói về lợi ích gì của thiên nhiên đối với con người; và vai trò của con người đối với thiên nhiên.(BT1, BT2 ) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.(BT3) II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết lời giải bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1 : Theo em, thiên nhiên mang lại cho con người những gì? HĐ 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên giàu thêm đẹp thêm? HĐ 3 : Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống? 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu đọc bài 2 trong tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. -Dẫn dắt –ghi tên bài học. - Chia nhóm và nêu yêu cầu họat động nhóm. -Tổ chức thi tìm tư theo hình thức tiếp sức. - Nhóm1,2: - Nhóm 3,4: - GV cùng hs đếm số từ tìm được của các nhóm. - Yêu cầu đọc lại từ vừa tìm đựơc. - Yêu cầu: - Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp. -Nhận xét. Yêu cầu đọc đoạn văn và yêu cầu tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm. -Nhận xét tiết học. Dặn HS. - 2 HS đọc bài theo yêu cầu. -nhận xét bạn đọc. -Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK. - HS chia làm 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết từ mình tìm được. Mỗi HS lên bảng chỉ viết một từ sau đó chuyền phấn cho bạn khác. trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng núi, đồng ruộng ... Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khi đốt, kim cương, vàng ... - Một HS lên bảng chỉ cho các bạn khác đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài vào vở. - Nêu - 1 HS đọc bài trước lớp. -Lớp theo dõi để nhận xét. -Về nhà làm lại toàn bài và chẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2012 TOÁN Ôn tập về hình học (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Biết cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình vuông. II.Hoạt động sư phạm: Nhân xét bài kiểm tra của tiết trước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu của bài -Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Bài 1 -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào? - Nhận xét gì về hình A và hình D? -Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -Nhận xét cho điểm. Bài 3 Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào? - Lưu ý: Khi tính theo cách diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG cần chú ý đến số đo cạnh BC. - Gọi HS có cách tính diện tích khác nhau lên bảng làm. Bài 4 - Tự quan sát SGK và làm bài. - 4 HS nối tiếp làm bài trước lớp. - Tính diện tích bằng cách tính số ô vuông. -Nêu - HS tự làm bài, 2 Hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phần. -Nêu đề -Tự làm bài, nêu kết quả - Nêu đề Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE hoặc bằng tổng Diện tích hình chữ nhật ABCD + CKHG. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Làm - 1HS lên bảng xếp, lớp tự xếp theo cá nhân. IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “ On tập (tt) V :Đồ dùng dạy học. - GV :Bộ thiết bị dạy học toán. - HS : Bộ đồ dùng học toán. TẬP ĐỌC Trên con tàu vũ trụ I.Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm. Hiểu nội dung bài: Bài cho ta thấy tình yêu trái đất yêu cuộc sống tha thiết của nhà du hành vũ trụ Ga – ga - rin II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài. HĐ3:Luyện đọc thuộc lòng. 3. Củng cố -Kiểm tra bài “mưa” - Nhận xét và cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc mẫu - Ghi lại những từ HS đọc sai lên bảng. - Yc hs đọc đoạn - HD ngắt nghỉ hơi. - Giải nghĩa thêm: -HD đọc bài trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Hd hd tìm hiểu nội dung bài -Nhận xét -Nêu nội dung bài - Đọc mẫu đoạn 3 của bài. Yêu cầu: - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay. -Hãy đặt tên cho từng đoạn trong bài. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và theo dõi SGK. - Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu. - Đọc lại những từ mình vừa đọc sai. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - 1 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - 3 HS đọc lại 3 đoạn lần 2. -Đọc trong nhóm - 3 Nhóm thi đọc. - Nhận xét. - Thực hiện theo hd -Nêu - Theo dõi bài đọc mẫu. - Luyện đọc. - 5 HS lần lượt đọc trước lớp, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. -Thảo luận và phát biểu ý kiến: VD: Đoạn 1 cất cánh, Đoạn 2 cảm giác kì lạ. Đoạn 3 Thiên nhiên, trái đất đẹp tuyệt. CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Dòng suối thức. I.Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt Phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Chuẩn bị: Bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: HD nghe – viết Viết bài Chấm bài HĐ2:Luyện tập Bài 2 a. Tìm các từ chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 3’ Bài tập 3a, điền vào chỗ trống ch/tr. 3.Củng cố – dặn dò. -Đọc: Ma – lai – xi – a, mi an – ma, Phi – líp –pin, Thái lan. - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc bài thơ 1 lần. Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? - Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì? -Bài thơ có mấy khổ thơ? Được trình bày theo thể thơ nào? Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào? - Đọc : Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh, .. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. - Đọc từng dòng thơ cho HS viết. - Đọc lại. - Chấm 5 – 7 bài. -Nhận xét chữa bài trên bảng. - Phát giấy bút và yêu cầu làm bài trong nhóm. -Gọi HS chữa bài. -Chốt lại lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. Dặn HS. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhận xét bài viết trên bảng - Nhắc lại tên bài. -Nghe, 2 HS đọc lại bài. - mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời ... cuộc sống bình yên. - Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo. -Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ được viết hoa - Giữa hai khổ thơ cách nhau một dòng. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét bài viết trên bảng. - Đọc lại. -Nghe và viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS tự làm bài. -1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm bài trong nhóm. - 4 HS dán bài và đọc bài. - 1 HS chữa bài. - trời – trong –trong – chớ – chân – trăng- trăng. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Về nhà viết lại bài vào vở. Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2012. TOÁN Ôn tập về giải toán. I. Mục tiêu. 1.Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II.Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.- 2 HS lên bảng làm bài. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu của bài -Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Bài 1: - Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào? - Có mấy cách tính. -Chữua bài Bài 2 - Yêu cầu -Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào? - Vậy số áo còn lại là mấy phần? Bài 3 -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét bài làm của HS. - 2 HS đọc đề bài. Nêu Làm bài vào vở - 1 HS đọc đề bài. - Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán được một phần. - Là 2 phần. -Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài toán. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính. - Làm bài vào vở bài tập. - 3 HS nối tiếp chữa bài. - Giải thích vì sao đúng vì sao sai. - A đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng. - B sai vì làm sai thứ tự thực hiện phép tính. - C đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng. IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “ phép trừ các số trong phạm vi10.000 V :Đồ dùng dạy học. - GV :Bộ thiết bị dạy học toán - HS : Bộ đồ dùng học toán TẬP LÀM VĂN Nghe – ke : Vươn tới các vì sao: Ghi chép sổ tay. I.Mục tiêu: - Nghe và nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi được những ý chính trong bài Vươn tới các vì sao vào sổ tay. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì sao. Mỗi Hs có một quyển sổ tay. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. HĐ2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. 3.Củng cố – dặn dò. 1’ - Kiểm tra bài tập làm văn tuần trước. - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Bài Vươn tới các vì sao gồm có mấy nội dung? - Con tàu đầu tiên phóng vào vũ trụ có tên là là gì? Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này? Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào? -Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất? - Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai? - Vào ngày tháng năm nào? - Con tàu nào? - Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ? - Chuyến bay nào? - Yêu cầu kể cho nhau nghe về nội dung bài. -Nhận xét cho điểm. - Nhắc HS chỉ ghi những thông tin chính. - Nhận xét và cho điểm. - Nhận xét – tiết học. - 3 HS lên bảng đọc những điều mình đã ghi được vào sổ tay ở tuần trước. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. - Gồm 3 nội dung: - Nghe GV đọc và ghi lại những ý chính của từng mục. - Tàu phương đông của Liên Xô. -Liên Xô đã phóng thành công con tàu này. - Vào ngày: 12 – 4 – 1961. -Con tàu đã bay một vòng quanh trái đất. - Nhà du hành người mĩ là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Ngày 21 – 7 – 1969. Tàu A – pô – lô. - Đó là anh hùng Phạm Tuân.- Đó là chuyến bay trên con tàu của Liên Xô vào năm 1980. -HS làm việc theo cặp. -Một số cặp trình bày, mỗi cặp trình bày một mục. - Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài nêu trên. - Thực hành ghi vào sổ tay. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bề mặt lục địa (tiếp theo). I.Mục tiêu: - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa đồi núivà cao nguyên , giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm.

File đính kèm:

  • doctuan 34.doc