Giáo án lớp 3 - Tuần 7 năm 2013

I/ Mục tiêu :

 A.TẬP ĐỌC

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông tôn trọng luật lệquy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được

các câu hỏi trong sgk)

II/ KNS : KN kiểm soát cảm xúc KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm

 B.KỂ CHUYỆN

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện

*Hs khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

III/ Đồ dùng dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 7 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 SÁNG Tập đọc - Kể chuyện Tiết 13- 7: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu : A.TẬP ĐỌC -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông tôn trọng luật lệquy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) II/ KNS : KN kiểm soát cảm xúc KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm B.KỂ CHUYỆN Kể lại được một đoạn của câu chuyện *Hs khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. III/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk tranh minh hoạ truyện trong SGK. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ : (5’) Gọi vài em đọc thuộc long đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Luyện đọc : (42’) a)Đọc toàn bài: Giọng nhanh dồn dập ở đoạn 1 và 2. Chậm hơn ở đoạn 3. b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. - Nối tiếp nhau đọc 11 câu. Chú ý các từ ngữ: lòng đường lao đến nổi nóng tán loạn.. - Đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn. - Đồng thanh đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Cho vài em đọc lại đoạn văn và nhắc cách nhắt đoạn cho HS. c) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2. - Nối tiếp đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ: chệch lảo đảo khuỵu xuống... - Đọc cả đoạn văn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc. - Đọc đồng thanh. - Cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng lại ? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? - Hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc lại đoạn 2. d)HS luyện đọc và tìm hiêu đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc như đoạn 1 và 2 sau đó nêu câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới tòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình cho người qua đường.... *QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định phải tôn trọng Luật giao thông tôn trọng luạt lệ quy tắc chung của cộng đồng. 3. Luyện đọc lại : (8’) - Cho vài tốp HS phân vai thi đọc lại toàn truyện theo vai. Cùng lớp bình chọn. - 3 em. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhận và đồng thanh. - Vài em đọc cả đoạn. - Từng cặp luyện đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cho cả bọn chạy tán loạn. - Vài em đọc lại đoạn văn. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Vài em đọc. - Hai em cùng nhau luyện đọc. - cả lớp đọc đồng thanh. - Quang sút bóng chệch lên viat hè đập vào đầu một cụ gì qua đường... - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Ba em đọc lại. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang.... + Không được đá bóng dưới lòng đường. + Long đường không phải là chỗ đá bóng..... - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ : (2’) Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện. 2.Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập (15’) Hỏi: + Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật nào ? - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của bài tập “ nhập vai” - Cho một HS kể mẫu đoạn 1. - Cùng lớp nhận xét lời kể. - Cho từng cặp HS tập kể. - Gọi vài HS thi kể. - Cùng lớp bình chọn. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? - Nhớ lời khuyên của câu chuyện - Lắng nghe. - Người dẫn chuyện. + Đoạn 1: theo lời Quang Vũ Long bác lái xe máy. + Đoạn 2: theo lời Quang Vũ Long cụ gìa bác đứng tuổi. + Đoạn 3: theo lời Quang cụ già bác đứng tuổi bác xích lô. - Một em kể mẫu. - Lớp nhận xét - Từng cặp HS kể. - Thi kể trước lớp. - Quang cóm lỗi vì làm cụ già bị thương nặng.... Toán Tiết 31:BẢNG NHÂN 7 I/ Mục tiêu : KT- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7. KN-Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. TĐ-Thích làm dạng toán này II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ : (4’) Đọc bảng chia 6. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn lập bảng nhân 7. (13’) * Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó. - Dựa vào đồ dùng trực quan (các tấm bìa có 7 chấm tròn) và nêu : + Có 7 chấm tròn được lấy đi một lần được 7 chấm tròn. + 7 lấy 1 lần bằng 7 viết thành 7 x 1 = 7. Đọc là bảy nhân một bằng bảy. * Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác. VD: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 Với các ý trên có thể hướng dẫn HS lập bảng nhân 7. - Hướng dẫn HS tự lập các công thức. - Cho HS quan sát các 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và nêu các câu hỏi. Nếu HS lúng túng có thể hướng dẫn : 7 x 2 chuyển thành 7 x 2 = 7 + 7 = 14... - Ghi phép nhân lên bảng 7 x 2 = 14 và các trường hợp 7 x 3 ; 7 x 4... làm tương tự. * Ý nghĩa của phép nhân: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. 3.Thực hành: Bài tập 1: (6’) - Cho HS tính nhẩm dựa trên bảng nhân vừa học để trả lời kết quả. Bài tập 2: (6’) - Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở. - Chấm vài bài và nhận xét kết quả. Bài tập 3: (6’) - Cho vài em lên bảng viết số thích hợp vào ta số. - Gọi vài em đếm thêm. C. Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi vài em đọc lại bảng nhân. - Về nhà học thuộc bảng nhân. - Vài em đọc. - Lắng nghe. - Tự lập bảng nhân 7. - Vài em nêu lại công thức. - Tự lập theo nhóm và học thuộc bảng nhân 7. - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu. - Trả lời kết quả. - Vài em đọc bài toán. - Cả lớp cùng làm vào vở một em làm bảng lớp. Bài giải : Lớp học đó có số học sinh là : 5 x 7 = 35 (học sinh). Đáp số : 35 học sinh. - Một em đọc yêu cầu - Vài em lên bảng viết vài em đếm thêm. - Vài em đọc lại bảng nhân. Đạo đức Tiết 7: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ANH CHỊ EM (tiết 1) I/ Mục tiêu : KT-Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao những người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. KN-Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. *Hs khá giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. TĐ-Nói với người thân bạn bè thực hiện. II/ KNS : KN lắng nghe ý kiến của người thân KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ cảm xúc của người thân KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. III/ Đồ dùng dạy học : Hs-Vở bài tập Gv-sgk - Phiếu giao việc cho cá nhân. - Giấy trắng bút chì. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Khởi động : (2’) Cho cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: (2’) Đưa nội dung bài hát vào để giới thiệu bài. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Cho HS kể về sự quan tâm chăm sóc cả ông bà cha mẹ anh chị dành cho mình. (10’) H: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà.... yêu thương quan tâm. - Cho HS trao đổi theo nhóm. - Mời vài em kể trước lớp. - Thảo luận cả lớp. Hỏi: em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em. Kết luận : Mọi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà bố mẹ anh chị em thương yêu quan tâm chăm sóc đó là quyền lợi trẻ em được hưởng... Hoạt động 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất - Kể chuyện có tranh minh hoạ. (10’) - Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Chị em Li đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? + Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa mà chị em tặng là bó hoa đẹp nhất ? - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Kết luận: + Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ và những người thân. + Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và người thân. Hoạt động 3: Đánh gía hành vi. (9’) - Chia nhóm phát phiếu bài tập giáo việc cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong từng tình huống. - Các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Kết luận : Kết luận ý đúng ý sai trên phiếu của HS. *QTE: Quyền được sống với gia đình cha mẹ và được cha mẹ quan tâm chăm sóc. C.Củng cố dặn dò: (2’) - Cần quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. - Sưu tầm các tranh ảnh bài thơ bài hát về tính cảm gia đình. - Cả lớp cùng hát. - Lắng nghe câu hỏi. - Trao đổi theo cặp. - Đại diện kể trước lớp. - Thảo luận theo câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe xà xem tranh. - Thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện trả lời. - Lớp trao đổi bổ sung. - lắng nghe. - Nhận phiếu. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp cùng nhau trao đổi. - Lắng nghe. CHIỀU BD Toán Luyện tập 1/ Củng cố kỹ năng làm tính, điền dấu vào chỗ chấm liên quan đến bảng nhân 6. Bài 1: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Thế nào là tính nhẩm? Cho hs đọc lại bảng nhân 6. Bài 2: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Dãy tính có mấy dấu tính? ? Nêu cách làm? ? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. Nhận xét, chữa bài. Củng cố kỹ năng tính. Bài 3: HSTB Gọi hs đọc yêu cầu. ? Muốn điền dấu đúng em cần làm gì? ? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vở. Nhận xét, chấm bài. Bài 4: HS khá Gọi hs đọc yêu cầu. Cho hs quan sát hình ? Hình vẽ con gì? Gồm những hình học nào ghép lại? Yêu cầu hs đếm ô vuông rồi vẽ. 2. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà. Học thuộc bảng nhân 6. 1hs đọc yêu cầu. Hs nêu 6 x 5 = 30 6 x 8 = 48 6 x 4 = 24 6 x 7= 42 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 Hs đọc yêu cầu, nêu cách làm. 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con. 6 x 4 + 8 = 24 + 8 = 32 6 x 8 + 52 = 48 + 52 = 100 6 x 7 - 35 = 42 - 35 = 7 Điền dấu thích hợp vào ô trống. Tính kết quả, so sánh kết quả. 6 + 6 < 6 x 6 5 x 3 > 6 x 2 5 x 6 = 6 x 5 Vẽ hình theo mẫu. Vẽ hình con cá. 1 HS khá lên vẽ, lớp vẽ vào vở. THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: + Củng cố bảng nhân 7 và gấp một số lên nhiều lần. * HS làm theo yêu cầu chung + Củng cố vận dụng kiến thức và làm bài tập - Giáo dục học sinh vui thích học toán. II. Đồ dùng: VTH III. Hoạt động dạy học Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : + Y/c HS vận dụng làm bài tập + HS đọc kết quả Bài 2: Tính : + GV y/c HS làm bài tập + Y/c HS chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : + GV y/c HS làm bài tập + Y/c HS đọc kết quả Bài 4 : Y/c hs đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) + GV y/c HS đọc đề bài + YCHS vận dụng làm bài tập + Gọi 2 HS lên chữa bài Củng cố: Dặn HS ôn tập + HS lần lượt đọc kết quả + HS làm vào vở + Hai HS chữa bài a) 7 x 8 + 25 = 56 + 25 = 81 b) 7 x 6 + 27 = 42 + 27 = 69 - HS đọc kết quả Tóm tắt 1 dàn đồng ca : 7 hs nam Hs nữ gấp : 2 lần số hs nam Dàn đồng ca :...hs nữ? Bài giải: Dàn đồng ca có số học sinh nữ là: 7 x 2 = 14 ( học sinh) Đáp số: 14 học sinh nữ + HS đọc đề bài + Áp dụng làm bài Thực hành Tiếng việt ÔN TẬP ĐIỀN ÂM VÂN DỄ LẪN TR/CH IÊN/IÊNG I/ Muïc tieâu: - Giuùp HS laøm ñuùng bt coù aâm vaàn deã laãn lộn tr/ ch iên/iêng ( BT1)và en hoặc oen (BT2). Biết cách sắp xếp tên 8 bạn trong bài theo thứ tự bảng chữ cái.(BT3). Biết nối đúng từ ngữ vào nhóm từ chỉ hoạt động trạng thái. (BT4) - Giaùo duïc Hs coù yù thöùc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II/ Chuaån bò: * GV: Baûng lôùp vieát saün ñoaïn thơ. Baûng phu ïghi nd BT3. * HS: VBTTH. III/ Caùc hoaït ñoäng: 1.Khôûi ñoäng: Haùt. (1’ ) 2. Baøi cuõ: GV kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS (.3’ )Baøi môùi: (32-33’) * Hoaït ñoäng 1 Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp/ 47 48. + Baøi taäp 1a: Ñieàn chữ tr/ch vaøo choã troáng : - Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.- Gv yc hs laøm bt vaøo vôû.- Cho HS đọc khổ thơ đã hoàn thành. Gv nxeùt söûa sai. + Baøi taäp 1b:Ñieàn vần iên/iêng coøn thieáu dấu chấm. - Gv treo baûng phuï ñaõghi bài thơ. - Gv chia nhoùm vaø phaùt phieáu bt. - Gv y/caàu h/sinh laàn löôït điền vần coøn thieáu trong bài.Kiến miệng - HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. GV nx söûa sai Baøi taäp 2: - Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - Ñieàn en hoặc oen vaøo choã troáng : - GV hướng dẫn mẫu HS làm bài. - Gv yc hs laøm bt vaøo vôû.- Cho HS lên bảng chữa bài. nhanh nhẹn hoen gỉ hèn nhát.- Gv nhaän xeùt söûa sai. Baøi taäp 3: Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS đọc bảng chữ cái. Yêu cầu HS sắp xếp tên 8 bạn theo thứ tự bảng chữ cái theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trình bày – GV nhận xét. Baøi taäp 4:Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. - GV hgs dẫn HS nối từ ngữ với chủ đề thích hợp - HS làm bài vào vở- HS trình bày kết quả. - GV nhận xét – sửa sai. 3/Toång keát – daën doø. (2-3’) Chuaån bò baøi: tiết 3 Nhaän xeùt tieát hoïc. Hs laøm vaøo vôû. HS đọc đoạn thơ đã hoàn thành Hai em laøm baøi treân baûng. Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. HS thaûo luaän vaø laøm baøi theo nhoùm. HS leân baûng theo ycaàu cuûa GV. HS söûa baøi vaøo vôû bt. 1hs ñoïc. Caû lôùp ñoïc thaàm. Hs leân baûng laøm maãu Hs thöïc haønh vaøo vôû. Hs laøm baøi treân baûng. Caû lôùp chöõa baøi trong VBT. HS đọc yêu cầu. HS đọc bảng chữ cái. HS sắp xếp tên 8 bạn theo thứ tự bảng chữ cái theo nhóm - Các nhóm trình bày – GV nhận xét. Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. HS làm bài vào vở - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét Ngày soạn: Ngày 29 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 32: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: KT-Củng cố các dạng toán liên quan đến bảng nhân 7. KN-Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức giải bài toán. -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. *Hs khá giỏi làm thêm bài tập 5. TĐ-Thích làm dạng toán này. II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.bài cũ : (4’) Gọi vài em đọc bảng nhân 7. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn làm các bài tập : Bài tập 1: (10’) Câu a)Nêu từng phép tính và cho các tổ thi đua nhau trả lời nhanh. Câu b)Cho HS nêu nhận xét đặc điểm của các phép nhân trong cùng một cột Kết luận: Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài tập 2: (8’) - Cho cả lớp tính vào bảng con. Bài tập 3: (6’) - Hướng dẫn và cho cả lớp giải vào vở. Bài tập 4: (8’) - Cho HS xem bài tập được phóng to. - Gọi hai em lên bảng điền và nêu nhận xét. Bài tập 5: C. Củng cố dặn dò: (2’) - Vài em đọc lại bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học. - Nêu yêu cầu. - Thi đua trả lời nhanh. - 2 x 7 và 7 x 2 đều có các thừa số là 2 và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho nhau và kết quả đều bằng 14. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. 7 x 6 + 18 = 42 + 18 = 60 7 x 10 + 40 = 70 + 40 = 110 - Vài em đọc bài toán. - Cả lớp giải vào vở. Bài giải : Đổi 1 chục = 10 Một chục túi như thế có số ki-lo-gam là: 7 x 10 = 70 (kg) Đáp số : 70 kg. - Một em đọc yêu cầu. - Hai em lên bảng điền và nêu: a) 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70 *Hs khá giỏi Chính tả (tập chép) Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: -Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập (2)b -Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk bảng phụ viết bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: (4’) Đọc: nhà nghèo ngoằn ngoèo xào rau. B.bài mới: 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiếu học. 2.Hướng dẫn HS tập chép. a)Hướng dẫn chuẩn bị:(6’) - Đọc đoạn chép trên bảng. - Hướng dẫn HS nhận xét.Hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? + Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ? - Đọc cho HS viết bảng con: xích lô quá quắt lưng còng... b)HS chép bài vào vở (chép bài trong SGK). (14’) - Cả lớp nhìn sách và chép lại chính xác đoạn chính tả. c)Chấm chữa bài:(4’) - Chấm vài bài và nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Chọn cho cả lớp làm câu b.(4’) - Cho HS xem tranh minh hoạ gợi ý câu đố làm bài vào vở. - Mời hai em lên bảng làm và đọc kết quả. Bài tập 3: (4’) - Treo tờ giấy khổ to có ghi bài tập. Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng điền. - Cả lớp điền vào giấy nháp. - Vài em nhìn bảng đọc lại 11 chữ cái. C. Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà học thuộc toàn bộ 39 tên chữ. - 3 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. - Vài em đọc lại. - Các chữ đầu câu đầu đoạn tên riêng của người. - Dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng. - Cả lớp viêt vào bảng con. - Chép bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - làm và đọc kết quả. - Cùng giáo viên nhận xét chôt lời giải đúng Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt con ong chẳng lọt. - Đọc yêu cầu. - Mời 11 em tiếp nối nhau điền. - Vài em nhìn bảng đọc Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I/ Mục tiêu : KT-Hiểu được dạng toán gấp một số lên nhiều lần. KN- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). *Hs khá giỏi làm bài 3 dòng 2 TĐ-Thích làm dạng toán này. II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk bài tập 3 ghi bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: (4’) Đọc bảng nhân 7. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài. (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần. (10’) - Nêu và hướng dẫn HS tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng bằng sơ đồ. Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. - Sau khi hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. Hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào ? Kết luận: Muốn gấp số đó lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. 3.Thực hành : Bài tập 1 và 2. (15’) - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải vào bảng phụ HS theo nhóm. - Cùng lớp nhận xét. Bài tập 3: (7’) - Treo bài tập 3 đã phóng to cả lớp xem và một em nói bài mẫu. - Cả lớp kẻ bảng và làm vào vở. C.Củng cố dặn dò: (2’) - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì ? - Nhận xét tiết học. - Vài em đọc. - Tìm cách vẽ. - 2 + 2 + 2 = 6 cm. Thành 2 x 3 = 6. - Giải bài toán vào vở. - Ta lấy 2cm nhân với 3. Vài em nhắc lại. - Lắng nghe. - Vài em đọc bài toán. - Làm theo nhóm. Bài 1: Bài giải : Năm nay mẹ Lan có số tuổi là: 7 x 5 = 35 (tuổi) Đáp số : 35 tuổi. Bài 2: Bài giải : Lan cắt được số bông hoa là: 5 x 3 = 15 ( bông ) Đáp số : 15 bông hoa. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp. - Chọn nhóm làm tốt. - Một em đọc yêu cầu. - Xem bài tập. - Làm vào vở. - Một em làm trên bảng lớp - Đọc kết quả vừa làm. - Cùng giáo viên nhận xét. Tập đọc Tiết 14:BẬN I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi. -Hiểu nội dung: Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn và làm những công việc có ích đem lại niền vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hỏi 123; thuộc được một số câu thơ trong bài) II/ KNS : KN tự nhận thức và lắng nghe tích cực III/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ : (4’) Đọc bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi của đoạn. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Luyện đọc : (14’) a)Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui khẩn trương. b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng dòng thơ. Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Hướng dẫn HS luyện đọc câu. Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/..... + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ : vào mùa sông Hồng đánh thù. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc bài thơ. - Đọc đồng thanh. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10’) + Mọi vật mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? + Bé bận những việc gì ? + Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui? *QTE: Quyền được làm những công việc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào đời. 4.Luyện đọc lại. (7’) - Đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS đọc thuộc lòng một số câu thơ. C.Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 em nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. - Mỗi em nối tiếp nhau đọc 2 câu thơ. Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Tiếp nói nhau đọc 3 khổ thơ. - Luyện đọc các câu. - Tìm hiểu nghĩa các từ. - Từng em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Đại diện nhóm thi đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ. - Đọc thầm đoạn 1 và 2. - trời thu bận xanh sông Hồng bận chảy xe bận chạy mẹ bận hát ru bà bận thổi nấu. - Bé bận bú bận ngủ bận chơi tập khóc cười nhìn ánh sáng. - Đọc thầm đoạn 3. - Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. Vì bận rộn luôn chân luôn tay con người sẽ khoẻ mạnh hơn. Vì làm được việc tốt người ta sẽ thấy hài lòng về mình..... - Hai em đọc lại các tổ đọc thi - Vài em đọc. Luyện từ và câu Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH I/ Mục tiêu : -Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1) -Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trọng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT23) II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk bảng phụ viết các khổ thơ bài 1 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ : (4’) - Viết 3 câu càn thiếu dấu phẩy mời 3 em lên điền dấu phẩy. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (10’) - Cho cả lớp viết những hình ảnh được so sánh vào bảng con. - Gọi 4 em lần lượt lên bảng gạch. - Cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng : Câu a) Trẻ em như búp trên cành Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Câu c) Cây-pơ-mu im như người lính canh Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi Bài tập 2: (12’) Hỏi: + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ? Lưu ý : các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng là các từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng làm nó chuyển động. - Cho cả lớp trao đổi theo cặp và gọi đại diện vài em lên viết kết quả trên bảng lớp. *QTE: Quyền được ăn ngủ vui chơi học hành. C.Củng cố dặn dò:(2’) - Nhắc lại những nội dung vừa học. - Làm đầy đủ các bài tập (nếu làm chưa xong). - 3 em lên bảng viết. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. - 4 em lên bảng gạch. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc yêu cầu. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đoạn 2 và đoạn 3. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp. - Vài em lên bảng viết kết quả : Câu a)cướp bóng bấm bóng dẫn bóng chuyền bóng dốc bóng chơi bóng sút bóng. Câu b) hoảng sợ sợ tái mặt. - Vài em nhắc lại. CHIỀU THTVIỆT LUYỆN ĐỌC: THÙNG RƯỢU I/ Muïc tieâu: - Ñoïc ñuùng raønh maïchtroâi chaûy toaøn baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø coù aâm vaànthanh Hs ñiaï phöông deã phaùt aâm sai. Bieát ngaét nghæ hôi hôïp lí sau caùc daáu chaám daáu phaåy giöõa caùc cuïm töø. - Hieåu noäi dung baøi : Sống trong làng mọi người cần phải trung thực. sự ích kỉ và dối trá sẽ làm mất đi sự vui vẻ ấm cúng trong làng./ 4546). II/ Đồ dùng: * GV: Tranh minh hoïa. Baûng vieát saün caâu ñoaïn vaên daøi caàn höôùng daãn. * HS: Sách thực hành TV 3. III/ Caùc hoaït ñoäng: Khôûi ñoäng: Haùt.(1’ ) Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc. Muïc tieâu: Giuùp Hs naém ñöôïc caùch ñoïc vaø ñoïc ñuùng - GV đọc mẫu toàn bài + Yeâu caàu Hs ñoïc töøng caâu - Luyeän ñoïc töø khoù. + Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn. - Gv keát hôïp giaûi nghóa töø: nước lã. - Gv yeâu caàu Hs ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. - Goïi hs thi ñoïc töøng ñoaïn. - Lôùp ñoïc ÑT cả bài.- GV nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi. - Muïc tieâu: Giuùp Hs hieåu noäi dung cuûa baøi traû lôøi ñuùng caâu hoûi. Bài 2: - Gv yeâu caàu hs ñoïc thaàm toàn bài và đánh dấu váo ô trống trước câu TL đúng. - GV nhaän xeùt choát laïi. - Caâu chuyeän naøy noùi leân ñieàu gì? -GV Nhaän xeùt. Gv ñöa ra noäi dung cuûa baøi –cho Hs nhaéc laïi Bài 3: Chọn câu trả lời em thích. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? YC hs lần lượt nêu câu mình chọn GV nhận xét. GDHS tính trung thực. (Toång keát– daën doø). (2-3’) GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài. Veà luyeän ñoïc

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 7.doc
Giáo án liên quan