Giáo án lớp 3B tuần 12

Đaọ đức

§12Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường (t1)

I.Mục tiêu:

-Biết : Hs phải biết có tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp .

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được phân công

*Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp cà tập thể.

*Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp

*Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm của lớp giao.

*GDBVMT.Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.

.II.Chuẩn bị.

-SGK-Bài hát về nhà trường

1.Kiểm tra bài cũ: ? ? Hãy nêu một số biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ.

-Nhận xét, đánh giá.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3B tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Thứ hai 19/11 Đạo đức Tích cực tham gia việc trường, việc lớp( tiết 1 ) Tập đọc-KC2 Nắng phương Nam Toán Luyện tập LTToán Ôn luyện trong tuần Thứ ba 20/11 Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Chính tả Nghe- Viết: Chiều trên sông Hương Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà Mĩ thuật Tậpvẽ tranh: Đề tài về Nhà Giáo Việt Nam Thể dục Chuyên Thứ tư 21/11 Tập đọc Cảnh đẹp non sông Toán Luyện tập Tập viết Ôn chữ hoa H Thủ công Cắt, dán chữ I, T (tt) Hát nhạc Chuyên Thứ năm 22/11 Tập đọc Đọc thêm Toán Bảng chia 8 Thể dục Chuyên Luyện từ & câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh Tự nhiên xã hội Một số hoạt động của trường Thứ sáu 23/11 Tập làm văn Nói viết về cảnh đẹp của đất nước LTTViệt Ôn luyện trong tuần Toán Luyện tập Chính tả Nghe – Viết: Cảnh đẹp non sông HĐNG -SHL Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN20-11 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Đaọ đức §12Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường (t1) I.Mục tiêu: -Biết : Hs phải biết có tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp . - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được phân công *Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp cà tập thể. *Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp *Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm của lớp giao. *GDBVMT.Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức. .II.Chuẩn bị. -SGK-Bài hát về nhà trường 1.Kiểm tra bài cũ: ? ? Hãy nêu một số biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ. -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài 12 b.Nội dung. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Xử lí tình huống HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường * GV nêu tình huống: 1.Lớp Tuấn đi cắm trại, Tuấn được phân công mang cờ, hoa.Tuấn từ chối( ngại). Em là bạn Tuấn em sẽ làm gì? 2.Nếu là HS khá, em sẽ làm gì nếu trong lớp có bạn học yếu? - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét, kết luận:……… -*GV nêu yêu cầu: Nghĩ – ghi ra giấy việc lớp(trường) mà em có khả năng và mong muốn tham gia. - GV sắp xếp theo nhóm – giao nhiệm vụ. - GV KL: tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS *Đọc lại các tình huống *HS thảo luận nhóm 4 và trình bày. - Lớp nhận xét- góp ý. - HS ghi – bỏ hộp - Đại diện nhóm đọc -Nhóm cam kết thực hiện IV.Củng cố: -Liên hệ Cho HS hát :Em yêu trường em -Giáo dục qua bài hát V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện §45+46. Nắng Phương Nam I.Mục tiêu: A.Tập đọc . -Bước diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhgân vật. -Hiểu được tình cảm đẹp đẽ than thiết gắn bó với thiếu nhi hai miền Nam -Bắc .( trả lời câu hỏi SGK) -B.Kể chuyện. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý *Giáo dục ý thức yêu quý cảnh qua môi trường của quê hương miền nam . II.Chuẩn bị. -SGK Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Vẽ quê hương.. trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét –ghi điểm? 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại. KỂ CHUYỆN. HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc toàn bài. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. -Theo dõi HD ngắt nghỉ đúng, đọc đúng câu hỏi, câu kể. -Giải nghĩa từ SGK -Nhận xét, tuyên dương - Nêu câu hỏi, HS trả lời. -Phân vai. -Nhận xét –đánh giá. - GV ghi bảng yêu cầu: Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh gợi ý. - Cho HS tập kể theo cặp. - Kể cá nhân: Theo đoạn. - Gv nhận xét, tuyên dương -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc nối tiếp hết bài. -Thi đọc giữa các nhóm - Cá nhân đọc cả bài. - HS đọc thầm cả bài và TLCH - Lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét –bình chọn. -HS đọc yêu cầu. -1 – 2 HS nhìn gợi ý tập kể. -Nêu nội dung tranh - Nhóm 2 -Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn IV.Củng cố: - Liên hệ Câu chuyện gợi ca điều gì? V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4. TOÁN §56 Luyện tập I.Mục tiêu: -.Biết đặt tính và nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -.Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có có một chữ số và thực hiện gấp, giảm một số lần. II.Hoạt động sư phạm: - Gọi chữa bài tập ở Vbt. – 2 hs làm bảng -Nhận xét – đánh giá. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Hoạt động1: -Nhằm đạt mục tiêu số1 Họat động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức: ca lớp, cá nhân. 2) Hoạt động 2 - Nhắm đạt mục tiêu số 2 Họat động được lựa chọn : Quan sát Hình thức tổ chức: nhóm Bài 1: Số Thừa số 423 210 105 241 Thừa số 2 3 8 4 Tích - GV hướng dẫn. - GV chấm chữa. Bài 2: Tìm x ? Muốn tìm số bị chia chưa biết làm thế nào? - Cho HS làm vở – chữa bài. - Chấm – chữa: Bài 3: - Nêu yêu cầu. -Hd hs tóm tắt - giải - Cho HS làm vở, sửa bài -Nhận xét –sửa. Bài 4: -Hd hs hiểu đề và làm bài -GVhỏi- tóm tắt lên bảng - Cho HS giải vở – chữa bảng. Bài 5: Viết (theo mẫu). - GV làm mẫu. -6 x 3 = 18 ; 6 : 3 = 2 - Cho HS làm nhóm - Nhận xét, khen nhóm làm tốt - Lớp theo dõi, nhận xét. -1HS kết quả bảng con-1hs điền bảng lớp - HS đọc đề -2HS nêu -HS làm vở - Chữa bảng. - HS đọc đề. -Lớp làm vở-chữa bảng -1HS đọc đề - Cá nhân nêu -Lớp giải vở, 1 hs làm bảng -1HS đọc đề -Theo dõi - Trình bày kết quả -Các nhóm, nhận xét, sửa chữa IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết hoc. - dặn hs về làm bài ở vbt Thừa số 423 210 105 241 Thừa số 2 3 8 4 Tích IV.Đồ dùng dạy học - HS : Bảng con - GV :Giấy khổ lớn viết sẵn bài 5 Tiết 4 Luyện tập toán §12 Luyeän taäp I. Muïc tieâu: Giuùp HS -Cuûng coá cho hoïc sinh ñoïc thuoäc caùc baûng nhaân. -Reøn HS tính toaùn caån thaän, trình baøy khoa hoïc. - Luyeän taäp cho hoïc sinh coäng, trö,chia vaøø nhaân coù nhôù chia soá coù 3 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá. II.Hoạt động sư phạm: - Gọi chữa bài tập ở Vbt. – 2 hs làm bảng -Nhận xét – đánh giá. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HÑ1.-Hoïc sinh ñoïc thuoäc baûng nhaân chia2ñeán 8 - Hình thöùc toå chöùc: Caù nhaân HÑ2.Làm bài vào vở - Cho hoïc sinh cheùp vaø vaøo vôû vaø hoïc thuoäc. -Hoïc sinh laøm bt . 125x3,245x2.96:3,50:7,327+259,654-261. -Kèm hs yếu -Cheùp vaøo vôû. -Hoïc sinh laøm vôû IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết hoc. - dặn hs về làm bài ở vbt Thừa số 423 210 105 241 Thừa số 2 3 8 4 Tích IV.Đồ dùng dạy học - HS : Bảng con Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Toán §57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I.Mục tiêu: -Biết cách so sánh số lớp gấp mấy lần số bé. II.Họat động sư phạm: - Gọi chữa bài tập 5 SGK Trang 56 - Nhận xét- đánh giá. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn: Quan sát -Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động 2 -Nhằm đạt mục tiêu so 2 Hoạt động được lựa chọn: Quan sát -Hình thức tổ chức: cá nhân Bài toán: -HD hs hiểu đề – tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV: Muốn biết độ dài AB gấp mấy lần CD ta thựchiện như thế nào? - Gvghi bảng 6:2 = 3 (lần). ? Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? Bài 1: Trả lời câu hỏi ? Muốn biết số hình tròn xanh gấp mấy số hình tròn trắng ta phải biết gì? - GV nhận xét – chữa. Bài 2: - Gọi đọc bài toán -Hỏi HS – tóm tắt -Bài tóan cho biết gì? -Bài tóan hỏi gì? - GV nhận xét, chữa. Bài 3: - Cho HS đọc đề. - Hướng dẫn giải giải - GV nhận xét – chữa. -1HS đọc đề - 2 em nêu -1HS nêu -Theo dõi -2Hs nêu - Cá nhân nêu -Đọc đề bài. - HS nêu -Hs giải vở - 1 em -Theo dõi - HS thực hiện vào bảng con. IV :Đồ dùng dạy học - HS :Thước kẻ, bút chì. - GV :Các chấm tròn bài tập 1 23 Tiết 2 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) §23. Chiều trên sông Hương I.Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Tìm và viết được các tiếng có vần oc/ ooc (BT2) -Làm đúng (BT3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GVsoạn. *Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó them yêu quý môi trường xung quanh có ý thức BVMT. II.Chuẩn bị. -SGK 1.Kiểm tra bài cũ: ? - Đọc: khu vườn, mái trường, dòng suối, ánh sáng. -Nhận xét – sửa. -Nhận xét bài trước. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. III.Các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:HD viết chính tả: HĐ 2: HD làm bài tập. - GV đọc toàn bài chính tả - Gọi đọc lại bài * Tác giả tả những hình ảnh, âm thanh nào trên dòng sông? ? Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? ? Những chữ nào viết dễ sai? - Đọc: lạ lùng, nghi ngút, … -Chữa sai -Đọc từng câu. -Đọc lại - GV chấm 1 số vở, chữa bài. Bài 2: Điền oc/ooc - Gọi đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở – chữa bảng. -Nhận xét chữa bài: Con sóc, quần soóc, móc hàng, sơ moóc. Bài 3: Viết lời giải đố. - GV đọc câu đố - GV nhận xét, chốt: Trâu, trầu, trấu -Theo dõi. -Đọc cá nhân +đọc thầm. - HS nêu -HS nêu -Viết bảng. -Viết bài. -Đổi chéo vở soát lỗi. -Nghe - 2 em - Cả lớp làm vở -HS đọc lại. -Trao đổ cặp và trả lời. - HS nhắc lại IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Tự nhiên xã hội §23. Phòng cháy khi ở nhà I.Mục tiêu: -Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà. -Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. *Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thong tin .Phân tích xử lý thong tin về các vụ cháy *Kĩ năng làm chủ bản than .Đảm nhận trách nhiệm của bản than đối với việc phòng cháy khi đun nấu khi ở nhà. *Kĩ năng tự bảo vệ .ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy).Tìm kiếm sự giúp đỡ ứng xử đúng cách. II.Chuẩn bị. -Tranh ảnh trong SGK. -Mẩu tin. 1.Kiểm tra bài cũ: ? -Yêu cầu dựa vào sơ đồ giới thiệu họ hàng nội ngoại -Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Làm việc với SGK HĐ 2: Thảo luận đóng vai *Treo tranh hình 1, 2 nêu nhiệm vụ. - Gọi trình bày - GV nhận xét- KL: Em bé hình 1 có thể bị bỏng, bếp hình 1 dễ cháy vì đồ để luộm thuộm, hình 2 an toàn hơn. * Nguyên nhân nào dẫn đến cháy? ? Cái gì có thể gây cháy ở nhà? - GV nhận xét KL: Khi đun nấu không để bật lửa những thứ dễ cháy gần lửa, trông coi cẩn thận, xong cần tắt bếp. -Nêu tình huống: “Cháy nhà” “Chập điện” “Cháy rừng” -Nhận xét. - Khi cháy cần gọi người lớn, dắt em nhỏ ra khỏi chỗ cháy -Gọi 114 ở thành phố. * Quan sát thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm, lớp nhận xét. * Cá nhân nêu. * Thảo luận, đóng vai cách xử lý của nhóm, các nhóm khác nhận xét. -Nghe IV.Củng cố: - Liên hệ– Dặn HS: Thực hành phòng cháy ở nhà V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Mĩ thuật §12. Tậpvẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. I. Mục tiêu -Hiểu nội dung đề tài “ngày nhà giáo Việt Nam”. -Biết cách vẽ tranh về Nhà giáo Việt Nam. -Vẽ được tranh về Nhà giáo Việt Nam II.Chuẩn bị. Tranh về đề tài, tranh khác. Một số tranh của lớp trước. Sưu tầm tranh về ngày 20/11 1.Kiểm tra bài cũ: ? - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Quan sát và nhận xét HĐ 2 : Cách vẽ tranh HĐ 3. Thực hành HĐ 4. Nhận xét đánh giá - Đưa một số tranh thuộc nhiều đề tài. - Tranh vẽ thuộc đề tài nào? - tranh nào vẽ về ngày 20/11? + Tranh vẽ về ngày 20/11 có những hình ảnh gì? KL : Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11những tranh phải có hình ảnh vui tươi nhộn nhịp ... - Tranh em định vẽ là gì? -Định vẽ gì thì hình ảnh đó là hình ảnh chính giữa bức tranh. - Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. (Phác hoạ). - Quan sát – Hướng dẫn thêm. -GVyêu cầu. - Quan sát và nhận xét. - Nêu. - nêu. -Hình ảnh chính : HS tặng cô giáo bông hoa. - Hình ảnh phụ : HS cây, hoa, lá + Màu sắc : tươi sáng, nét, … -HS nêu - Quan sát. Vẽ vở. -Chọn bài vẽ hoàn thành giới thiệu. - Nhận xét.- Nội dung.- Hình ảnh... IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 21tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Tập đọc §47. Cảnh đẹp non sông I.Mục tiêu: -Biết đọc ngắt nhịp giữ các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài . -Nội dung của bài : Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước( trả lừoi được các câu hỏi trong Sgk thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài.) *Hs cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa Mỗi vùng trên đất nước ta đếu có những cảnh thiên nhiên tươi đép chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó .Từ đó Hs thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. II.Chuẩn bị. -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng 1.Kiểm tra bài cũ: ? - Gọi kể chuyện: “Nắng phương Nam” TLCH -Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện đọc và giải nghĩa từ. HĐ2:Tìm hiểu bài HĐ3:Học thuộc lòng -Đọc mẫu toàn bài. -Ghi những từ hs đọc sai lên bảng. -HD ngắt nghỉ hơi: SGK -Giải nghĩa từ SGK. -Cho thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương *Cho HS đọc bài, để trả lời câu hỏi SGK *Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? ? Nhiệm vụ của chúng ta làm gì? - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. - Viết các từ đầu các dòng -Cho HS gấp sách đọc. Nghe- nhắc lại -Theo dõi. -Nối tiếp đọc từng dòng ca dao -Đọc từng câu ca dao -Đọc từng câu ca dao trong nhóm. -Các nhóm thi đọc - HS đọc thầm cả bài và TLCH. -Lớp nhận xét, bổ sung -Cá nhân nêu - Cá nhân tiếp nối - HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn. -Nhìn để đọc -Thi đọc cá nhân IV.Củng cố: - Liên hệ? Bài học cho chúng ta thấy điều gì?- GV V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 Toán §58 Luyện tập I .Mục tiêu: 1.Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm -Chữa bài tập 3 VBT - 1 hs làm bảng lớp. -Nhận xét- chữa bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hoạt động 1 -Nhằm đạt mục tiêu số 1. -Họat động được lựa chọn Quan sát,đàm thoại Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm 2) Hoạt động 2 -Nhằm đạt mục tiêu số 2. -Họat động được lựa chọn Quan sát,đàm thoại Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Bài mới. -Dẫn dắt – ghi tên bài. Bài 1: Trả lời câu hỏi. - Gọi đọc yêu cầu đề bài. - Cho 1HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. - GV gọi nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và giải vở - GV nhận xét, sửa. Bài 3: - Gọi đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết 2 thửa thu được bao nhiêu cà chua ta phải biết gì? ? Tính số cà chua ở thửa 2 ta làm thế nào? - Cho HS làm vở - GV nhận xét, chốt lại Bài 4: Viết theo mẫu: - GV kẻ bảng như SGK - GV làm mẫu. - Cho HS làm theo nhóm -Nhận xét - tuyên dương - HS nêu, lớp nhận xét -Nhận xét - 2 em - Lớp giải vở - Chữa bảng - Lớp đọc thầm -2Hs nêu - Cá nhân nêu -1HS nêu -Giải vở –chữa bảng. - HS theo dõi -Theo dõi - 4 tổ thi đua trả lời nhanh IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết hoc. - Chuẩn bị bài tiếp theo. V : Đồ dùng dạy học - HS : Thước kẻ ,vở -GV : Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4 Tiết 3 Thủ công §12. Cắt chữ I, T(t2) I Mục tiêu. -HS bieát caét, daùn chöõ I, T. -Keû, caét, daùn chöõ I, T ñuùng quy trình kó thuaät. -HS thích caét, daùn chöõ II.Chuẩn bị. Mẫu chữ, tranh quy trình. -Giấy kéo, hồ dán, thước, bút 1.Kiểm tra bài cũ: ? - Kiểm tra dụng cụ của HS - GV nhận xét. 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Nhắc lại quy trình HĐ2: Thực hành HĐ3: Trưng bày sản phẩm - GV treo tranh quy trình. - GV nhận xét, chốt lại: I: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô rộng 1 ô. T: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô rộng 3 ô. Gấp đôi theo chiều dài – kẻ theo mẫu và cắt. - GV nhắc lại yêu cầu thực hành. -Theo dõi HD thêm, giúp đỡ những em yếu, còn lúng túng - Cho HS trưng bày sản phẩm. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá. - Cho HS bình chọn sản phẩm được cắt, dán đẹp -Nhắc lại tên bài học. - HS nhìn tranh nhắc lại quy trình thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại -HS thực hiện cắt dán. - HS trưng bày sản phẩm của mình - Lớp nhận xét. - Lớp bình chọn. IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp, có nhiều cố gắng để hoàn thành sản phẩm. -Dặn HS: Chuẩn bị giờ sau. Tiết 4 TẬP VIẾT §12. Ôn chữ hoa H – Hàm Nghi I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa H (1 dòng chữ),N,V (1 dòng) -Viết đúng tên riêng Hàm nghi (1 dòng). -Viết câu ứng dụng: Hải vân……vịnh Hàn(1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Chuẩn bị. -Mẫu chữ H, N, V. -Bài viết ở dòng li. 1.Kiểm tra bài cũ: ? - GV đọc: Ghềnh Ráng, Loa Thành, Thục Vương -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện viết chữ hoa HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng HĐ3: HD viết vở. ? Tìm những chữ viết hoa trong bài? -Đưa mẫu chữ. -Viết mẫu + mô tả. - Cho HS nêu khoảng cách các chữ, các nét trong một chữ. -Viết mẫu +mô tả. - GV đọc câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - GV: Câu ca dao tả vẻ đẹp ở miền trung nước ta. - Nhắc HS ngồi đúng tư thế. -Nêu yêu cầu viết: + H 1 dòng + N, V 1 dòng + Hàm Nghi 2 dòng + Câu ca dao 2lần. -Chấm chữa và nhận xét, tuyên dương những em viết đúng và đẹp -HS đọc toàn bài và nêu: H, V, N. -Quan sát nhận xét: Độ cao các nét … -HS quan sát + nghe. - Cá nhân nêu - Quan sát và viết bảng. HS đọc lại -Viết bảng: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, -Viết từng dòng. IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Tập đọc §48. Đọc thêm Tiết 2. Toán §59 Bảng chia 8 I. Mục tiêu: Bước đầu học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 8) II. Hoạt động sư phạm : -Gọi hs chữa bài 3 VBT. -1 hs chữa bảng -Nhận xét – chưã bài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 )HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số1. - Hoạt động được lựa chọn Quan sát - Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm 2) HĐ2 :Nhằm đạt mục tiêu số 2. -Hoạt động được lựa chọn -Quan sát -Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp 1 .HD lập bảng chia 8. ? 8 lấy 1 lần bằng mấy ? Ghi: 8 x 1 = 8 ? 8 chấm tròn chia làm các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm vậy được mấy nhóm? - Nêu và ghi: 8 : 8 = 1 ? 8 lấy 2 lần = ? ? Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn được mấy nhóm? - Ghi: 16 : 8 = 2 -Nhận xét: 8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 8 : 8 =1 16 : 2 = 8 - Cho HS hình thanh những phép chia còn lại - GV ghi bảng chia 8 Bài 1: ,2: - Gv nêu lần lượt từng phép tính -Nhận xét – sửa - Cho HS nhận xét mối quan hệ nhân chia. Bài 3 : Nêu yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét- sửa bài Bài 4 - GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu đề -Theo dõi giúp đỡ hs yếu - GV nhận xét, sửa bài - HS nêu - Cá nhân nêu -Theo dõi - Cá nhân nêu -HS thực hiện theo nhóm đôi - HS đọc và học thuộc -1 HS đọc đề - HS nhẩm và nêu miệng kết quả - Cá nhân nêu -1HS đọc đề -HS tìm hiểu đề - Lớp giải vở -1 hs giải bảng -1HS đọc đề -Trả lời câu hỏi -Lớp làm vở -1 HS chữa bảng IV: Hoạt động nói tiếp: - Gọi HS đọc lại bảng chia 8. - NHận xét tiết học V :Đồ dùng dạy học - HS :Bộ đồ dùng Thực hành toán 3 - GV : Các chấm tròn để hình thành bảng chia. Tiết 3 Luyện từ và câu §12. Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. I. Mục tiêu: Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ. Biết thêm một số kiểu so sánh hoạt động với hoạt động. Chọn được từu ngữ thích hợp đẻ ghép thành câu. II.Chuẩn bị. -SGK Bảng phụ . 1.Kiểm tra bài cũ: ? - Gọi chữa bài tập 4 tiết LTvà C trước -Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi HĐ2 Bài 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau HĐ3 Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với cột B -Ghi khổ thơ lên bảng. - Yêu cầu HS gạch chân từ chỉ hoạt động và cho biết hoạt động chạy của gà được miêu tả như thế nào? - GV: Đây là cánh so sánh hoạt động với hoạt động, cách so sánh này giúp ta thấy hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu củachú gà. - Cho HS đọc từng đoạn văn đoạn thơ và trao đổi theo cặp -Chấm chữa. Gọi HS đọc yêu cầu. - Gv làm mẫu - Tổ chức cho hs thi nối nhanh theo nhóm - GV chốt: 1.Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông. 2.Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả. 3.Cây câu làm bằng thần dừa bắc ngang dòng kênh. -Lớp làm miệng bài tập -Nhận xét -Nhắc lại -Đọc yêu cầu. -Đọc - HS trao đổi nhóm đôi và thực hiện -Trình bày-lớp nhận xét - Đọc yêu cầu. - HS giải vở và trình bày - 2 em -Theo dõi - hs làm theo nhóm IV.Củng cố: - Liên hệ Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với cột B - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Tự nhiên xã hội §24. Một số hoạt động ở trường I.Mục tiêu: - Kể đựơc tên các môn học và nêu các họat động học diễn ra trong các giờ học của môn học đó. - Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. *Kĩ năng hợp tác trong nhóm lớp để chia sẻ,đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém *Kĩ năng giao tiếp .Bày tỏ suy nghĩ cảm thong chia sẽ với người khác. *Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMTnhư ,làm vệ sinh trồng cây, tưới cây. II.Chuẩn bị. -Các hình trong SGK.Sưu tầm các loại quả. -Phiếu bài tập. 1.Kiểm tra bài cũ: ? Khi đun nấu ở nhà em cần chú ý điều gì? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu ghi tên bài b.Nội dung. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Quan sát HĐ 2: làm việc theo tổ. *Giao nhiệm vụ: Quan sát và trả lời câu hỏi: Kể các họat động trong hình GV làm gì? HS làm gì? - Gọi một vài cặp lên trình bày. - GV chốt ý: 1- Giờ tự nhiên và xã hội. 2- Kể chuyện theo tranh 3- Thảo luận nhóm giờ đạo đức. 4- Trình bày sản phẩm giờ thủ công. 5- Giờ toán – làm việc cá nhân. 6- Tập thể dục. *Em cần làm gì trong giờ học? ? Em có thích học toán không? Thường làm gì khi học nhóm? ?Em có thích đánh giá bài của bạn không? - GV KL: ……… * Công việc chính của HS ở trường là làm gì? ? Kể tên những môn học mà bạn học ở trường? - Gọi trình bày -Nhận xét –bổ sung * HS quan sát hình 1 - 6 (46/47) -Trao đổi theo cặp. -Một số cặp trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS trả lời - HS nhắc lại *Tổ thảo luận nêu môn mình học tốt, kém, lí do; nêu biện pháp giúp bạn khắc phục. -Đại diện báo cáo trước lớp. -Trình bày IV.Củng cố - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Tập làm văn §12. Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I.Mục tiêu: -Dựa vào một bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (theo gợi ý). Lời kể rõ ý cảm xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên. -Viết hình ảnh thành một đoạn văn 5 – 7 câu dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ đựơc tình cảm với cảnh vật trong tranh. *Tư duy sáng tạo *Tìm kiếm và xử lý thông tin *Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường

File đính kèm:

  • docCopy of tuan 12.doc
Giáo án liên quan