Giáo án lớp 3B tuần 13

Tiết 1.

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T13)

I.Mục tiêu:

-Biết : Hs phải biết có tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp .

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được phân công

*Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp cà tập thể.

*Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp

*Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm của lớp giao.

*GDBVMT.Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức

II.Chuẩn bị.

- Bài hát về nhà trường: Em yêu trường em, Vui đến trường,

- Lớp chúng ta đoàn kết

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3B tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Thứ hai 26/11 Đạo đức Tích cực tham gia việc trường, việc lớp( tiết 2 ) Tập đọc-KC2 Người con của Tây Nguyên Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn LTToán Ôn luyện trong tuần Thứ ba 27/11 Toán Luyện tập Chính tả Nghe – Viết: Đêm trăng trên Hồ Tây Tự nhiên xã hội Một số hoạt động của trường( tt) Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí cái bát Thể dục Chuyên Thứ tư 28/11 Tập đọc Cửa Tùng Toán Bảng nhân 9 Tập viết Ôn chữ hoa I Thủ công Cắt, dán chữ H, U Hát nhạc Chuyên Thứ năm 29/11 Tập đọc Đọc thêm Toán Luyện tập Thể dục Chuyên Luyện từ & câu Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Tự nhiên xã hội Không chơi các trò chơi nguy hiểm Thứ sáu 30/11 Tập làm văn Viết thư LTTViệt Ôn luyện trong tuần Toán Gam Chính tả Nghe – Viết: Vàm Cỏ Đông HĐNG -SHL Làm báo tường –Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20/11 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T13) I.Mục tiêu: -Biết : Hs phải biết có tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp . - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được phân công *Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp cà tập thể. *Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình về các việc trong lớp *Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm của lớp giao. *GDBVMT.Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức II.Chuẩn bị. - Bài hát về nhà trường: Em yêu trường em, Vui đến trường, - Lớp chúng ta đoàn kết… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - - GV nêu tình huống. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Xử lí tình huống: HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí 1 tình huống: SGV - GV gọi từng nhóm trình bày - GV nhận xét,KL: - GV nêu yêu cầu cho thảo luận theo tổ - GV gọi đọc phiếu của tổ - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm -HS nêu cách ứng xử. - Lớp nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ( có thể trả lời hoặc đóng vai) - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý. HS xác định việc lớp, việc trường mà mình có khả năng và mong muốn tham gia ghi ra phiếu - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN §49-50.Người con của Tây Nguyên I.Mục tiêu: A.Tập đọc . -Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành thích trong kháng chiến chống Pháp. - B.Kể chuyện.- Biết kể một đoạn của câu chuyện II.Chuẩn bị. Ảnh anh hùng Núp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - - Gọi đọc bài Cảnh đẹp non sôngvà trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3:Luyện đọc lại. Kể chuyện - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi từ phát âm sai. - HD ngắt nghỉ. “ Ngừơi kinh/ ngừơi thượng/ con gái/ con trai/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm. - Giải nghĩa từ Núp, Bok, càn quét ... -Nhận xét,tuyên dương -Cho hs đọc bài , đoạn hd hs trả lời câu hỏi ( Câu hỏi SGK ) - GV nhận xét, chốt lại:……… - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn cách đọc - Nhận xét – ghi điểm. - GV nêu yêu cầu: -Kể lại một đoạn của câu chuyện -Kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật. - GV nhận xét ghi điểm -Nghe -Theo dõi SGK. - Đọc nối tiếp nhau từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. -3HSđọc chú giải - Đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm - Đọc cá nhân HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -Nghe - Đọc trong nhóm - Thi đọc. - Nhận xét bình chọn. -Nghe -HS đọc lại yêu cầu -1HS nhìn mẫu kể - Kể theo cặp. - 4 HS kể, lớp nhận xét bình chọn - HS khá kể IV.Củng cố: - Liên hệ? Câu chuyện ca ngợi ai?- Nhận xét- V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4. Toán §61 .So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn I.Mục tiêu: .Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II.Hoạt động sư phạm -Chữa bài tập 3 VBT -Nhận xét- ghi điểm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1)Hoạt động1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức : Cá nhân, lớp 2) Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân, lớp , nhóm Bài toán 1: Tìm hiểu ví dụ: - GV vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm, vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm. ? Muốn biết đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ta làm thế nào? - Ghi 6 : 2 = 3 cm -Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB? -Vậy đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đọan thẳng CD? - GV KL: ………… -Lấy thêm ví dụ Bài 1: Viết theo mẫu - Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm -GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV làm mẫu phép tính đầu. - Gọi HS nêu lại các bước làm - Cho HS làm bài vào vở -Nhận xét, chữa. Bài 3. Kèm HS yếu - Gọi đọc đề bài - Cho HS nêu các bước làm. - Cho HS tìm số ô vuông màu xanh = 1/? số ô màu trắng - Cho HS làm lại vào vở -1 HS, lớp theo dõi- nhận xét - Cá nhân nêu -Nêu -Nghe -1 HS đọc đề,cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 nêu - HS nhắc lại -làm vở - Theo dõi -2Hsnêu - Làm vào vở – 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét. - 1HS –Lớp theo dõi - 2 em - Cá nhân nêu - Làm vở – nêu lại các bước IV: Hoạt động nối tiếp - Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? - Dặn dò: Về nhà làm vở bài tập V: Đồ dùng dạy học - HS: Vở, SGK - GV : Bảng phụ ghi sẵn Bài toán 1, tóm tắt Tiết 5 Luyeän taäp toaùn §13 . Luyeän taäp I. Muïc tieâu: Giuùp HS -Cuûng coá cho hoïc sinh ñoïc thuoäc caùc baûng nhaân. -Reøn HS tính toaùn caån thaän, trình baøy khoa hoïc. - Luyeän taäp cho hoïc coäng tröø ,chia ,vaø nhaân soá coù 3 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá II.Hoạt động sư phạm -Chữa bài tập 2 VBT -Nhận xét- ghi điểm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu NOÄI DUNG GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH HÑ1.-Hoïc sinh ñoïc thuoäc baûng nhaân chia2ñeán9 - Hình thöùc toå chöùc: Caù nhaân HÑ2 Laøm naøo vôû - Cho hoïc sinh ñoïc hoïc thuoäc. -Hoïc sinh laøm bt . 437x2,205x4,319x3,171x5.96:3,84:2,319+542,845-129 Keøm hs yeáu -Cheùp vaøo vôû. -Hoïc sinh laøm vôû IV: Hoạt động nối tiếp - Học sinh đọc bảng nhân chia - Dặn dò: Về nhà làm vở bài tập V: Đồ dùng dạy học - HS: Vở, SGK - GV : Bảng phụ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Toán §62 Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Biết giải toán có lời (hai bước tính) II.Hoạt động sư phạm: - Gọi HS chữa bài tập 2 VBT - GV nhận xét – Đánh giá III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp,nhóm Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn. - Cho HS thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. - Gọi trình bày. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tóm tắt – giải vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ 1 số em yếu -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chữa bài trên bảng. Bài 4: - GV nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thi đua xếp 4 hình tam giác -Nhận xét, tuyên dương. -1HS đọc -Theo dõi - Thảo luận cặp đôi -Trình bày - 1 em đọc lại đề - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc đề -Theo dõi - Lớp làm vào vở-1hs làm bảng - Lớp nhận xét -2Hs - 2 dãy thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV. IV: Hoạt động nối tiếp Muốn so sánh số bé gấp mấy lần số lớn ta làm như thế nào? Về nhà làm các bài tập V Đồ dùng dạy học - HS :Các hình tam giác để làm BT4 - GV : Hình tam giác để làm BT4 Tiết 2. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) §25. Đêm trăng trên hồ Tây I.Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Tìm và viết được các tiếng có vần iu/ uyu (BT2) -Làm đúng (BT3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GVsoạn. II.Chuẩn bị. -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - - GV đọc :chong chóng, trong trẻo, trong trắng ... - GV nhận xét. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. -GV đọc mẫu. ? Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? ? Bài viết có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa? -Tìm tiếng, từ dễ viết sai. -Đọc: nước trong vắt, rập rình,lăn tăn,... -GV đọc mẫu lần 2. -Đọc cho HS viết. - GV đọc lại - Bài 1.Điền iu/uyu - Gọi đọc yêu cầu - Cho HS làm vào bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay. Bài 2: Giải câu đố - GV đọc câu đố - GV nhận xét, chốt: a - ruồi, b - dừa, giếng. -HS theo dõi. -2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -HS trả lời -HS tìm, phân tích. -HS viết bảng. -HS ngồi đúng tư thế. -Viết vở. - Đổi vở soát lỗi. -Sửa lỗi. - 2 em - 2HS làm, lớp vbt - HS sửa bài - HS suy nghĩ trả lời -Nghe IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS: Tập viết lại các lỗi sai. Tiết 3. Tự nhiên xã hội §25. Một số hoạt động ở trường I.Mục tiêu: - Kể đựơc tên các môn học và nêu các họat động học diễn ra trong các giờ học của môn học đó. - Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. *Kĩ năng hợp tác trong nhóm lớp để chia sẻ,đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém *Kĩ năng giao tiếp .Bày tỏ suy nghĩ cảm thong chia sẽ với người khác. *Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMTnhư ,làm vệ sinh trồng cây, tưới cây. II.Chuẩn bị. -Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các môn học được học ở trường và một số học tập trong giờ học? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Quan sát: HĐ2: Thảo luận: *- Giao nhiệm vụ: chỉ và nêu các họat động do nhà trường tổ chức theo từng hình. - Nhận xét, KL: Hoạt động ngoài giờ của HS gồm: Vui chơi, thể thao, lao động, ... - GV kẻ bảng: *STT / Tên hoạt động / Ích lợi / Em cần làm gì để hoạt động đạt kết quả. - Gọi trình bày - Nhận xét kết luận: Hoạt động ngoài giờ giúp em thoải mái tinh thần, nâng cao kiến thức, rèn luyện thân thể ... - GV yêu cầu HS bổ sung một số hoạt động mà em chưa tham gia. - Quan sát theo cặp các hình 48, 49. - Trình bày theo cặp, lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm, lớp nhận xét IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Hãy tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ. Tiết 4 Mĩ thuật §13 : Veõ trang trí caùi baùt I. Muïc tieâu -HS bieát caùch trang trí caùi baùt -Trang trí ñöôïc caùi baùt theo yù thích. II. Chuaån bò -Baùt coù hình daùng trang trí, moät baùt khoâng. -Baøi trang trí cuûa HS lôùp tröùôc. -Hình gôïi yù. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS – nhaän xeùt. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. ND – TL Giaùo vieân Hoïc sinh HÑ1 : Quan saùt nhaän xeùt. HÑ 2 : Caùch trang trí caùi baùt HÑ 3 Thöïc haønh Hoaït ñoäng 4 Ñaùnh giaù - Ñöa moät soá baùt coù hình trang trí khaùc nhau. Em thích hình hoaï tieát treân baùt naøo? ñöa hình gôïi yù. - Neâu : Trang trí ñoàng ñeàu;Söû duïng ñöôøng dieàm ñoái xuùng, trang trí khoâng ñoàng ñeàu : Coù theå veõ hoaï tieát leäch moät beân leân treân, xuoáng döôùi,. .. - GV phaùc hoaï moät soá hoaï tieát treân baùt. Quan saùt höôùng daãn theâm - Quan saùt nhaän xeùt. + Hình daùng + caùch trang trí (maøu saéc, hoïa tieát, caùch saép xeáp). - Neâu Quan saùt HS nghe Quan saùt. Thöïc haønh veõ. IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - chuaån bò duïng cuï cho giôø sau Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Toán §63. Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9. II. Hoạt động sư phạm: - Gọi chữa bài tập 2,3VBT - Nhận xét- ghi điểm II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp, nhóm Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp HD lập bảng nhân 9 : -Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn:9x1= ? Ghi: 9 x 1 = 9 - Lấy thêm 1 tấm có 9 chấm tròn ? 9 lấy mấy lần? - Ghi: 9 x 2 = 9 + 9 = 18 -9 lấy 2 lần. - Tương tự HS tự lập GV ghi. 9 x 3 = 27 9 x 4 =36 9x 5 =45… - Cho HS đọc bảng nhân 9 - GV xoá dần. Bài 1: Nhẩm - Gọi đọc đề. - Cho HS làm bảng con và chữa bảng lớp. - GV nhận xét, chốt. Bài 2: Tính -GV yêu cầu HS đọc đề - Cho HS giải vở và chữa bảng. -Nhận xét sửa. Bài 3 : ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét. Bài 4 : Làm cá nhân - 2em, lớp nhận xét -2HS nêu -HS lấy theo. -HS đọc. -HS lập tiếp đến hết theo nhóm đôi - Đồng thanh, cá nhân. -HS nhẩm thuộc bảng nhân - 2 em - Cả lớp làm bảng con -2HS làm bảng - 1 em - Lớp theo dõi, nhận xét -1HS đọc đề -Cá nhân nêu - HS trả lời. - Làm vở và nêu miệng. -9, 18, 27 ... - Hs trả lời IV: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng V : Đồ dùng dạy học - HS :Bộ Thực hành toán lớp 3 - GV: Các chấm tròn để hình thành bảng nhân 9 Tiết 2. Tập đọc §51. Cửa Tùng I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng câu văn. - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa biển Cửa Tùng một cử biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời câu hỏ SGK) II.Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi đọc đoạn 1 bài: Người con của Tây Nguyên, TLCH -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại -GV đọc toàn bài. - HD đọc từ khó, ngắt nghỉ: Thuyền ... bến hải // con sông in đậm.../... Nhấn giọng: Đỏ ối, xanh lơ, xanh lục - Giải nghĩa một số từ *-Cho HS đọc trả lời câu hỏi -Nêu nội dung bài GV đọc mẫu GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 Gọi đọc trước lớp GV nhận xét, cho HS bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi. - Đọc nối tiếp nhau từng câu - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Giải nghĩa từ. -Thi giữa các nhóm - Đọc cả bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -Nêu - HS chú ý theo dõi - Hs luyện đọc cặp đôi - Cá nhân xung phong - Cả lớp tham gia bình chọn IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 3. Thủ công §13. Cắt dán chữ H, U I Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dán, chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II Chuẩn bị. - GV: mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ H , U. - HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: --Kiểm tra dụng cụ học sinh - GV nhận xét 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn quan sát-nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn mẫu HĐ3: Tập kẻ, cắt : Đưa mẫu chữ đã dán. ? Chữ H, U cao mấy ô, rộng mấy ô? -GV lấy chữ H, U rời gấp đôi, cho HS nhận xét Bước 1: Kẻ chữ H, U -GV làm mẫu, mô tả. + Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô. + Đánh dấu theo mẫu, kẻ: H, U Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình đã kẻ. - Cắt theo đường kẻ đậm - Mở ra được chữ U Bước3. Dán chữ H, U - Kẻ 1 đường chuẩn. - Bôi hồ, dán cân đối. -GV hướng dẫn. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng -HS quan sát. - HS nêu: Cao 5 ô, rộng 3 ô. -HS nêu: Khi gấp đôi 2 nửa trùng khít nhau. - HS nghe + quan sát. -HS chú ý theo dõi -Nghe +quan sát. -Làm trên nháp. IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4. Tập viết §13. Ôn chữ hoa I I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ I (1 dòng), Ô, K (1 dòng) - Viết đúng tên riêng: Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần bằng cở chữ nhỏ). II.Chuẩn bị. - Mẫu chữ:I, Ô, K. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc: H, N, Hàm Nghi, Hải Vân... -Nhận xét bài viết trước. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Luyện viết chữ hoa HĐ2: Luyện viết từ: HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng HĐ4: Hướng dẫn viết vở ? Tìm những chữ viết hoa trong bài. - GV đưa mẫu chữ hoa. -Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – điểm kết thúc). -GV sửa Ông Ích Khiêm. -Ông Ích Khiêm là một vị quan thời Nguyễn... ? Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào? ? Khoảng cách các chữ? - Cho HS viết bảng con -Theo dõi – sửa. - GV đọc câu ứng dụng ? Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào? -Nêu yêu cầu: +Y 1dòng. +Ô, K 1 dòng. +Ông Ích Khiêm 2 dòng. +Câu ứng dụng 5 lần. -Theo dõi, nhắc nhở. HS đọc bài viết và nêu: Ô, I, K -Quan sát, nhận xét. - HS luyện viết bảng con - HS chú ý theo dõi - HS nêu - Cả lớp. - HS đọc lại. - HS nêu -Ngồi đúng tư thế. -Viết theo yêu cầu của GV. IV.Củng cố: - Liên hệ- Giáo dục HS qua câu ứng dụng V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết 1. Tập đọc §52. Luyện tập Tiết 2 Toán §64. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải toán có một phép nhân 9. 2. Nhận biết tnhs chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Hoạt động sư phạm -Kiểm tra bảng nhân 9 -Nhận xét – Ghi điểm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV nhận xét, sửa. Bài 2: Tính -GV đọc đề bài - Cho HS nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số. - Cho HS nêu cách làm – làm vở. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Cho HS giải vào vở, gọi sửa bài. - GV chữa bài. Bài 4 -Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng - Gọi nêu kết quả, GV ghi vào bảng. - 2 em -HS đọc theo cột. 9 x 2 9 x 5 9 x 8 9 x10 9 x3 5 x 9 8 x 9... -2 HS đọc -1 HS nêu-Lớp chú ý theo dõi -1HS nêu – Làm vở - 2 em -HS nêu miệng - Cả lớp - HS thực hiện và ghi kết quả vào vở bài tập - Cá nhân nêu, lớp nhận xét, bổ sung IV: Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Bảng nhân 9. V: Đồ dùng dạy học - HS :Vở, SG - GV : Bảng phụ kẻ sẵn bài 4 Tiết 2 Luyện từ và câu §13. Từ ngữ địa phương - Dấu chấm hỏi ,dấu chấm than! I.Mục tiêu: Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền: Bắc, Nam qua bài tập phân loại thay thế từ ngữ(BT1,BT2) Đặt đúng đúng các dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn(bt3) II.Chuẩn bị. Bảng phụ viết lời giải bài tập III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - - Gọi chữa bài tập 1 , 3 trang 98. 99. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 3. Củng cố – dặn dò: -Bài 1: Chọn từ xếp vào bảng phân lọai - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu yêu cầu: - GV nhận xét, sửa bài Bài 2: Tìm từ trong ngoặc thay thế từ in đậm - GV nêu yêu cầu: - Cho HS đọc đoạn văn và TLCH: ? Từ in đậm là những từ nào? ? Dùng ở miền nào? - GV nhận xét và sửa. - Cho HS làm lại vào vở Bài 3. Điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây? - Gọi đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đọc tiếp nối trước lớp. - GV nhận xét, sửa bài - Cho HS làm lại vào vở bài tập. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Tìm hiểu thêm về từ ngữ về 3 miền: Bắc, Trung, Nam. - Chuẩn bị tiết sau - 2 em - Làm vào nháp bài tập - 1 HS làm bảng con– lớp nhận xét. -Nghe - 1 HS đọc lại đề - HS trả lời cá nhân -Nghe - Cả lớp - 2 em - Hs thảo luận. - 1 số nhóm, lớp nhận xét. -Cả lớp -Thực hành IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 1. TỰ NHIÊN XÃ HỘI §12 Không chơi trò chơi nguy hiểm (T26) I.Mục tiêu: Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường như đánh quay, ném nhau chạy đuổi nhau…. Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: Báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. * - Kĩ năng tự tìm kiếm và xử lý thông tin : Biết phân tích , phán đoán hiệu quả của những trò chơi nguy hiểmđối với bản thân và người khác. Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm II.Chuẩn bị. -SGK Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Vẽ quê hương.. trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét –ghi điểm? 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. HĐ 1: Quan sát. HĐ 2: Thảo luận 3. Củng cố – dặn dò ? Nêu một số hoạt động ngoài giờ mà em đã tham gia, các hoạt động đó có ích lợi gì? Nhận xét – đánh giá - Dẫn dắt – ghi tên bài - Treo tranh và giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bạn chơi trò gì? ? Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm? ? Điều gì xảy ra nếu chơi trò đó? ? Khuyên bạn thế nào? - GV KL: sau giờ học cần vận động chơi giải trí nhưng không chơi quá sức ... Nêu nhiệm vụ: + Kể những trò chơi mà mình thích chơi. +Nhận xét trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. + Lựa chọn trò chơi an toàn. Gọi trình bày Cho các nhóm khác nhận xét - Nhận xét – KL: .. Nhận xét chung tiết học. Giáo dục HS: Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. - Cá nhân nêu, lớp nhận xét. - Trao đổi cặp và trình bày trước lớp: - Ô, nhảy dây, đá bóng, đọc báo, đánh quay, đuổi nhau, khi đánh vaò người bạn, làm mất sức. - Không nên chơi trò đó. - Phân nhóm 6 – cử thư kí - Từng thành viên kể – thư kí ghi. Thảo luận Đại diện nhóm trình bày IV.Củng cố: - Liên hệ V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Thöù saùu ngaøy 25 thaùng 11 naêm 2011 Tiết 1. TOÁN Gam (T65) I. Mục tiêu. 1.Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa Gam và Ki-lô-gam. 2. Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và đồng hồ. 3.Biết thực hiện tính cộng, trư,ø nhân , chia với đơn vị đo khối lượng và áp dụng giải toán. II. Hoạt động sư phạm: -Đọc lại các bảng nhân Bài 4Tiết trước -Nhận xét ghi điểm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1,2 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 3 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm * Giới thiệu về gam. -Nêu: “Gam là đơn vị đo khối lượng” “Gam viết tắt là g 1000gam = 1kg. -Đưa cân đĩa giới thiệu. -Ngoài quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có quả cân10 g, 20 g, 5g, 100g, 200g, 500g. * Thực hành. Bài 1: Đọc số gam - Giới thiệu cân đồng hồ. - Cân mẫu. - Cho HS quan sát hình vẽ(cộng nhẩm) - GV nhận xét – chốt. Bài 2: Nhìn cân đọc. - Cho 1 HS nêu câu hỏi, 1 hs nêu trả lời - GV nhận x

File đính kèm:

  • docCopy of tuan 13.doc