Giáo án lớp 3C tuần 12

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( T2)

I.Mục tiêu:

-Biết : Hs phải biết tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp , việc trường là quyền và bổn phận của trẻ em.

-HS tích cực , tự giác tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được giao.

-HS biết quý trọng và nhắc nhở các bạn tham gia tích cực làm việc lớp, trường.

II.Đồ dùng dạy – học: Bài hát về nhà trường: Em yêu trường em, Vui đến trường,

Lớp chúng ta đoàn kết

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3C tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2010. ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( T2) I.Mục tiêu: -Biết : Hs phải biết tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp , việc trường là quyền và bổn phận của trẻ em. -HS tích cực , tự giác tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được giao. -HS biết quý trọng và nhắc nhở các bạn tham gia tích cực làm việc lớp, trường. II.Đồ dùng dạy – học: Bài hát về nhà trường: Em yêu trường em, Vui đến trường, Lớp chúng ta đoàn kết… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu tình huống. - GV nhận xét, đánh giá. GV gt HĐ1: Xử lí tình huống: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí 1 tình huống: SGV - GV gọi từng nhóm trình bày - GV nhận xét,KL: HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường: - GV nêu yêu cầu cho thảo luận theo tổ - GV gọi đọc phiếu của tổ - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm - GV nhận xét chung tiết học - Cho HS hát 1 số bài hát về nhà trường đã sưu tầm được -HS nêu cách ứng xử. - Lớp nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận ( có thể trả lời hoặc đóng vai) - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý. - HS xác định việc lớp, việc trường mà mình có khả năng và mong muốn tham gia ghi ra phiếu - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao - Đồng ca TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Người con của Tây Nguyên I.Mục tiêu: A.Tập đọc . -Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành thích trong kháng chiến chống Pháp. - B.Kể chuyện. - Biết kể một đoạn của câu chuyện ( hs khá kể lại một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật) II.Đồ dùng dạy- học. Anh anh hùng Núp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại. Kể chuyện 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi đọc bài Luôn nghĩ đến miền Nam và trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét ghi điểm. Gv gt - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi từ phát âm sai. - HD ngắt nghỉ. “ Ngừơi kinh/ ngừơi thượng/ con gái/ con trai/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm. - Giải nghĩa từ Núp, Bok, càn quét ... -Nhận xét,tuyên dương -Cho hs đọc bài , đoạn hd hs trả lời câu hỏi ( Câu hỏi SGK ) - GV nhận xét, chốt lại:……… - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn cách đọc - Nhận xét – ghi điểm. - GV nêu yêu cầu: -Kể lại một đoạn của câu chuyện -Kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật. - GV nhận xét ghi điểm ? Câu chuyện ca ngợi ai?- Nhận xét- - 3 HSđọc, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -Nghe -Theo dõi SGK. - Đọc nối tiếp nhau từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. -3HSđọc chú giải - Đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm - Đọc cá nhân - HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -Nghe - Đọc trong nhóm - Thi đọc. - Nhận xét bình chọn. -Nghe -HS đọc lại yêu cầu -1HS nhìn mẫu kể - Kể theo cặp. - 4 HS kể, lớp nhận xét bình chọ - HS khá kể -Nêu TOÁN So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn I.Mục tiêu: 1.Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2.Biết vận dụng vào để làm toán giải II.Hoạt động sư phạm -Chữa bài tập 3 VBT -Nhận xét- ghi điểm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các họt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Hoạt động1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức : Cá nhân, lớp 2) Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân, lớp , nhóm Bài toán 1: Tìm hiểu ví dụ: - GV vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm, vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm. ? Muốn biết đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ta làm thế nào? - Ghi 6 : 2 = 3 cm -Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB? -Vậy đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đọan thẳng CD? - GV KL: ………… -Lấy thêm ví dụ Bài 1: Viết theo mẫu - Cho HS thảo luận nhóm nêu cách làm -GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV làm mẫu phép tính đầu. - Gọi HS nêu lại các bước làm - Cho HS làm bài vào vở -Nhận xét, chữa. Bài 3. - Gọi đọc đề bài - Cho HS nêu các bước làm. - Cho HS tìm số ô vuông màu xanh = 1/? số ô màu trắng - Cho HS làm lại vào vở -1 HS, lớp theo dõi- nhận xét - Cá nhân nêu -Nêu -Nghe -1 HS đọc đề,cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 nêu - HS nhắc lại -làm vở - Theo dõi -2Hsnêu - Làm vào vở – 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét. - 1HS –Lớp theo dõi - 2 em - Cá nhân nêu - Làm vở – nêu lại các bước IV: Hoạt động nối tiếp: - ? Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? - Dặn dò: Về nhà làm vở bài tập V: Đồ dùng dạy học - HS: Vở, SGK - GV : Bảng phụ ghi sẵn Bài toán 1,tóm tắt Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010. TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2. Biết giải toán có lời văn, xếp hình II.Hoạt động sư phạm: - Gọi HS chữa bài tập 2 VBT - GV nhận xét – Đánh giá III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp,nhóm 2) Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn. - Cho HS thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. - Gọi trình bày. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tóm tắt – giải vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ 1 số em yếu -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chữa bài trên bảng. Bài 4: - GV nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thi đua xếp 4 hình tam giác -Nhận xét, tuyên dương. -1HS đọc -Theo dõi - Thảo luận cặp đôi -Trình bày - 1 em đọc lại đề - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc đề -Theo dõi - Lớp làm vào vở-1hs làm bảng - Lớp nhận xét -2Hs - 2 dãy thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV. IV: Hoạt động nối tiếp: Muốn so sánh số bé gấp mấy lần số lớn ta làm như thế nào? Về nhà làm các bài tập V Đồ dùng dạy học - HS :Các hình tam giác để làm BT4 - GV : Hình tam giác để làm BT4 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Đêm trăng trên hồ Tây I.Mục tiêu: -Nghe -viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm đúng bài tập tiếng có vần iu, uyu, giải đố và viết đúng chữ có âm đầu(r/d/gi) dễ lẫn. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 3. Củng cố,dặn dò. - GV đọc :chong chóng, trong trẻo, trong trắng ... - GV nhận xét. - Giới thiệu và ghi tên bài. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc mẫu. ? Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? ? Bài viết có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa? -Tìm tiếng, từ dễ viết sai. -Đọc: nước trong vắt, rập rình,lăn tăn,... -GV đọc mẫu lần 2. -Đọc cho HS viết. - GV đọc lại -Chấm một số bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1.Điền iu/uyu - Gọi đọc yêu cầu - Cho HS làm vào bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay. Bài 2: Giải câu đố - GV đọc câu đố - GV nhận xét, chốt: a.ruồi,b dừa, giếng. - Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS: Tập viết lại các lỗi sai. - Lớp viết bảng con - HS nhắc lại. -HS theo dõi. -2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -HS trả lời -HS tìm, phân tích. -HS viết bảng. -HS ngồi đúng tư thế. -Viết vở. - Đổi vở soát lỗi. -Sửa lỗi. - 2 em - 2HS làm, lớp vbt - HS sửa bài - HS suy nghĩ trả lời -Nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI Một số hoạt động ở trường (tt). I.Mục tiêu: -Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi , văn nghệ, lao động vệ sinh, tham gia ngoại khóa. -Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó. -Tham gia các hoạt động một cách tích cực. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 3. Củng cố- dặn dò: ? Nêu các môn học được học ở trường và một số học tập trong giờ học? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi tên bài. HĐ1: Quan sát: - Giao nhiệm vụ: chỉ và nêu các họat động do nhà trường tổ chức theo từng hình. - Nhận xét, KL: Hoạt động ngoài giờ của HS gồm: Vui chơi, thể thao, lao động, ... HĐ2: Thảo luận: - GV kẻ bảng: STT / Tên hoạt động / Ích lợi / Em cần làm gì để hoạt động đạt kết quả. - Gọi trình bày - Nhận xét kết luận: Hoạt động ngoài giờ giúp em thoải mái tinh thần, nâng cao kiến thức, rèn luyện thân thể ... - GV yêu cầu HS bổ sung một số hoạt động mà em chưa tham gia. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: Hãy tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ. - 3 HS nêu, lớp nhận xét. - Quan sát theo cặp các hình 48, 49. - Trình bày theo cặp, lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm, lớp nhận xét -Nghe -Thực hiện THỦ CÔNG. Cắt dán chữ H, U (T1) I Mục tiêu: -Biết cách kẻ cắt, dán, chữ H, U II Chuẩn bị. - GV: mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ H , U. - HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn quan sát-nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn mẫu HĐ3: Tập kẻ, cắt : 3.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra dụng cụ học sinh - GV nhận xét. -Dẫn dắt, ghi tên bài. -Đưa mẫu chữ đã dán. ? Chữ H, U cao mấy ô, rộng mấy ô? -GV lấy chữ H, U rời gấp đôi, cho HS nhận xét Bước 1:Kẻ chữ H, U -GV làm mẫu, mô tả. + Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô. + Đánh dấu theo mẫu, kẻ: H, U Bước 2: Cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình đã ke. - Cắt theo đường kẻ đậm - Mở ra được chữ U Bước3. Dán chữ H, U - Kẻ 1 đường chuẩn. - Bôi hồ, dán cân đối. - GV hướng dẫn. - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS: Chuẩn bị bài sau (tt). -Cả lớp để dụng cụ lên bàn -Nhắc lại. -HS quan sát. - HS nêu: Cao 5 ô, rộng 3 ô. -HS nêu: Khi gấp đôi 2 nửa trùng khít nhau. - HS nghe + quan sát. -HS chú ý theo dõi Nghe +quan sát. -Làm trên nháp. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC Cửa Tùng I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc bài văn với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng câu văn. -Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa biển Cửa Tùng một cử biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời câu hỏ SGK) II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3.Củng cố – dặn dò: - Gọi đọc bài: Người con của Tây Nguyên, TLCH -Nhận xét ghi điểm. GVgt HĐ1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -GV đọc toàn bài. - HD đọc từ khó, ngắt nghỉ: Thuyền ... bến hải // con sông in đậm.../... Nhấn giọng: Đỏ ối, xanh lơ, xanh lục - Giải nghĩa một số từ HĐ2: Tìm hiểu bài -Cho HS đọc trả lời câu hỏi -Nêu nội dung bài HĐ3: Luyện đọc lại GV đọc mẫu GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 Gọi đọc trước lớp GV nhận xét, cho HS bình chọn bạn đọc hay Nhận xét chung -Dặn HS: Về nhà tập đọc - 2 HS, lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp nhau từng câu - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Giải nghĩa từ. -Thi giữa các nhóm - Đọc cả bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -Nêu - HS chú ý theo dõi - Hs luyện đọc cặp đôi - Cá nhân xung phong - Cả lớp tham gia bình chọn -Thực hành TOÁN Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 Vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9. II. Hoạt động sư phạm: - Goi chữa bài tập 2,3VBT - Nhận xét- ghi điểm II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp, nhóm 2)Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp 1) HD lập bảng nhân 9 : -Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn:9x1= ? Ghi: 9 x 1 = 9 - Lấy thêm 1 tấm có 9 chấm tròn ? 9 lấy mấy lần? - Ghi: 9 x 2 = 9 + 9 = 18 -9 lấy 2 lần. - Tương tự HS tự lập GV ghi. 9 x 3 = 27 9 x 4 =36 9x 5 =45… - Cho HS đọc bảng nhân 9 - GV xoá dần. Bài 1: Nhẩm - Gọi đọc đề. - Cho HS làm bảng con và chữa bảng lớp. - GV nhận xét, chốt. Bài 2: Tính -GV yêu cầu HS đọc đề - Cho HS giải vở và chữa bảng. -Nhận xét sửa. Bài 3 : ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét. nhân. - 2em, lớp nhận xét -2HS nêu -HS lấy theo. -HS đọc. -HS lập tiếp đến hết theo nhóm đôi - Đồng thanh, cá nhân. -HS nhẩm thuộc bảng nhân - 2 em - Cả lớp làm bảng con -2HS làm bảng - 1 em - Lớp theo dõi, nhận xét -1HS đọc đề -Cá nhân nêu - HS trả lời. - Làm vở và nêu miệng. -9, 18, 27 ... IV: Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng V : Đồ dùng dạy học - HS :Bộ Thực hành toán lớp 3 - GV: Các chấm tròn để hình thành bảng nhân 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ địa phương - Dấu chấm hỏi ,dấu chấm than! I.Mục tiêu: Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền: Bắc, Nam qua bài tập phân loại từ, tìm từ cùng nghĩa để thay thế từ địa phương. Đặt đúng đúng các dấu chấm hỏi, chấm than qua bài tập đọc dấu câu và chỗ trống thích hợp. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết lời giải bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi chữa bài tập 1 , 3 trang 98. 99. - GV nhận xét, ghi điểm - Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Chọn từ xếp vào bảng phân lọai - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu yêu cầu: - GV nhận xét, sửa bài Bài 2: Tìm từ trong ngoặc thay thế từ in đậm - GV nêu yêu cầu: - Cho HS đọc đoạn văn và TLCH: ? Từ in đậm là những từ nào? ? Dùng ở miền nào? - GV nhận xét và sửa. - Cho HS làm lại vào vở Bài 3. Điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây? - Gọi đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đọc tiếp nối trước lớp. - GV nhận xét, sửa bài - Cho HS làm lại vào vở bài tập. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Tìm hiểu thêm về từ ngữ về 3 miền: Bắc, Trung, Nam. - Chuẩn bị tiết sau - 2 em, lớp nhận xét - 2 em - Làm vào nháp bài tập - 1 HS làm bảng con– lớp nhận xét. -Nghe - 1 HS đọc lại đề - HS trả lời cá nhân -Nghe - Cả lớp - 2 em - Hs thảo luận. - 1 số nhóm, lớp nhận xét. -Cả lớp -Thực hành Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC Vàm Cỏ Đông I.Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. -Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ thích, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu tha thiết của quê hương đối với bạn nhỏ. -Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới 3. Củng cố dặn dò. - Gọi đọc bài Cửa Tùng,TLCH -Nhận xét – cho điểm -Dẫn dắt –ghi tên bài. HĐ1:Luyện đọc và giải nghĩa từ. -Đọc mẫu toàn bài. -Hd HS đọc đúng âm, vần, ngắt nghỉ -Giải nghĩa từ SGK. -Nhận xét, tuyên dương HĐ2: HD tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm bài, khổ thơ, TLCH SGK HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ -GV đọc toàn bài. -Xóa dần. - Thi đọc từng khổ thơ-Cả bài - GV nhận xét, tuyên dương -Nhận xét chung tiết học. -Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ - 2 em -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe đọc. -Nối tiếp đọc từng dòng thơ -Đọc từng khổ thơ. -Đọc khổ thơ trong nhóm. -Thi giữa các nhóm -Đồng thanh cả bài. -Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe - HS đọc nhẩm- thuộc lòng - Cá nhân TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải toán. 2. Nhận biết tnhs chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Hoạt động sư phạm -Kiểm tra bảng nhân 9 -Nhận xét – Ghi điểm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp 2) Hoạt động2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV nhận xét, sửa. Bài 2: Tính -GV đọc đề bài - Cho HS nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số. - Cho HS nêu cách làm – làm vở. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Cho HS giải vào vơ, gọi sửa bài. - GV chữa bài. Bài 4. -Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng - Gọi nêu kết quả, GV ghi vào bảng. - 2 em -HS đọc theo cột. 9 x 2 9 x 5 9 x 8 9 x10 9 x3 5 x 9 8 x 9... -2 HS đọc -1 HS nêu-Lớp chú ý theo dõi -1HS nêu – Làm vở - 2 em -HS nêu miệng - Cả lớp - HS thực hiện và ghi kết quả vào vở bài tập - Cá nhân nêu, lớp nhận xét, bổ sung IV: Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Bảng nhân 9. V: Đồ dùng dạy học - HS :Vở, SGK - GV : Bảng phụ kẻ sẵn bài 4 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Vàm Cỏ Đông I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ . - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/gi / d; thanh hỏi / thanh ngã II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 3. Củng cố,dặn dò. - GV đọc :Khúc khuỷu, khẳng khiu... - GV nhận xét. - Giới thiệu và ghi tên bài. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc mẫu. ? Vàm Cỏ Đông đẹp như thế nào? ? Bài viết có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa? - Tìm tiếng, từ dễ viết sai. - Đọc: tha thiết, Vàm Cỏ Đông... - GV đọc mẫu lần 2. - Đọc cho HS viết. - GV đọc lại - Chấm một số bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1.Điền it / uyt - Gọi đọc yêu cầu - Cho HS làm vở - GV nhận xét, chốt lại: Bài 2: - GV đọc đề - GV nhận xét, chốt: - Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS: Tập viết lại các lỗi sai. -Viết bảng con –sửa. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. -2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -HS trả lời -HS tìm, phân tích. -HS viết bảng. -HS ngồi đúng tư thế. -Viết vở. - Đổi vở soát lỗi. -Sửa lỗi. - 2 em - HS đọc bài làm - HS sửa bài -2HS - HS suy nghĩ trả lời TẬP VIẾT Ôn chữ hoa I. I.Mục tiêu: - Củng cố cáchviết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dung. - Viết tên riêng: Ông Ích Khiêm (Cỡ nhỏ). - Viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( cở nhỏ). II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ:I, Ô, K. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’ 5’ 5’ 5’ 15’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: H, N, Hàm Nghi, Hải Vân... -Nhận xét bài viết trước. 2.Bài mới: GV gt HĐ1: Luyện viết chữ hoa ? Tìm những chữ viết hoa trong bài. - GV đưa mẫu chữ hoa. -Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – điểm kết thúc). -GV sửa HĐ2: Luyện viết từ: Ông Ích Khiêm. -Ông Ích Khiêm là một vị quan thời Nguyễn... ? Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào? ? Khoảng cách các chữ? - Cho HS viết bảng con -Theo dõi – sửa. HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng - GV đọc câu ứng dụng ? Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào? HĐ4: Hướng dẫn viết vở -Nêu yêu cầu: +Y 1dòng. +Ô, K 1 dòng. +Ông Ích Khiêm 2 dòng. +Câu ứng dụng 5 lần. -Theo dõi, nhắc nhở. -Chấm một số bài-Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS qua câu ứng dụng - Nhận xét tiết học. -Dặn HS: Viết lại bài nếu sai 3 lỗi chính tả. - 2 em viết bảng, lớp viết bảng con -Đọc. - HS đọc bài viết và nêu: Ô, I, K -Quan sát, nhận xét. - HS luyện viết bảng con - HS chú ý theo dõi - HS nêu - Cả lớp. - HS đọc lại. - HS nêu -Ngồi đúng tư thế. -Viết theo yêu cầu của GV. -Nghe -Lắng nghe Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Viết thư I.Mục tiêu: Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc miền Nam, Bắc ,Trung theo gợi ý. Trình bày đúng thể thức một bức thư. Dùng từ đặt câu đúng viết đúng chínhtả, Biết bộc lộ thân ái tình cảm đối với người bạn mình viết thư. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: 3.Củng cố – dặn dò : - Gọi đọc bài viết về Cảnh đẹp của đất nước - Nhận xét- đánh giá. - Dẫn dắt – ghi tên bài. HĐ1: Phân tích đề - GV ghi đề bài lên bảng: Viết một bức thư cho bạn thuộc tỉnh miền Nam (Trung , Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. ? Đề yêu cầu gì? ? Viết cho ai? ? Xác định được bạn tên là gì? Ở tỉnh nào miền nào? ? Mục đích viết thư? ? Nội dung cơ bản của lá thư? ? Hình thức viết thư? - GV nhận xét, bổ sung. HĐ2: Thực hành - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ đối với những em yếu. - Cho HS khá làm mẫu - Gọi HS đọc bài làm của mình - Nhận xét – Tuyên dương - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS: Viết lại – gửi theo địa chỉ - 2 em đọc, lớp nhận xét. - HS đọc lại đề - Viết thư - Cho bạn ở khác miền em ở (Bắc, Trung, Nam) - Làm quen. - Hẹn cùng thi đua học tốt. - Nêu lí do viết thư– tự giới thiệu về mình– hỏi thăm bạn– hẹn cùng học tốt. - HS viết vào vở bài tập - 2,3 em. Lớp theo dõi - HS đọc thư, lớp nhận xét TOÁN Gam I. Mục tiêu. 1.Nhận biết về Gam(1 đơn vị đo khói lượng) và sự liên hệ giữa Gam và Ki lô gam. 2. Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và đồng hồ. 3.Biết thực hiện tính cộng, trư, nhân , chia với đơn vị đo khối lượng và áp dụng giải toán. II. Hoạt động sư phạm: -Đọc lại các bảng nhân Bài 4Tiết trước -Nhận xét ghi điểm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Hoạt động1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1,2 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp 2)Hoạtđộng2: -Nhằm đạt mục tiêu số 3 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm HĐ1: Giới thiệu về gam. -Nêu: “Gam là đơn vị đo khối lượng” “Gam viết tắt là g 1000gam = 1kg. -Đưa cân đĩa giới thiệu. -Ngoài quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có quả cân10 g, 20 g, 5g, 100g, 200g, 500g. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Đọc số gam - Giới thiệu cân đồng hồ. - Cân mẫu. - Cho HS quan sát hình vẽ(cộng nhẩm) - GV nhận xét – chốt. Bài 2: Nhìn cân đọc. - Cho 1 HS nêu câu hỏi, 1 hs nêu trả lời - GV nhận xét – chốt: a.Đu đủ nặng 800g b.Bắp cải nặng 600g Bài 3: Tính theo mẫu. - GV làm mẫu: 22g + 47g = 69g - Cho HS làm vở, gọi sửa bài - GV nhận xét – chữa. - Lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu: Kg. - HS chú ý theo dõi -HS quan sát. - HS nhìn quả cân đọc. -HS quan sát, trả lời nhóm đôi - HS đọc nối tiếp số gam. - Lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi - HS nhận xét. - Cả lớp làm vở - 2 em nêu lại: 1kg = 1000g. IV: Hoạt động nối tiếp. ? 1 kg = ... g? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Về nhà làm vở bài tập V :Đồ dùng dạy học -HS :Vở , SGK -GV :Quả cân, cân đĩa, cân đồng hồ TỰ NHIÊN XÃ HỘI Không chơi trò chơi nguy hiểm I.Mục tiêu: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. 3. Củng cố – dặn dò ? Nêu một số hoạt động ngoài giờ mà em đã tham gia, các hoạt động đó có ích lợi gì? Nhận xét – đánh giá - Dẫn dắt – ghi tên bài HĐ 1: Quan sát. - Treo tranh và giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bạn chơi trò gì? ? Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm? ? Điều gì xảy ra nếu chơi trò đó? ? Khuyên bạn thế nào? - GV KL: sau giờ học cần vận động chơi giải trí nhưng không chơi quá sức ... HĐ 2: Thảo luận Nêu nhiệm vụ: + Kể những trò chơi mà mình thích chơi. +Nhận xét trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. + Lựa chọn trò chơi an toàn. Gọi trình bày Cho c

File đính kèm:

  • docT12.doc
Giáo án liên quan